Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY. pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.27 KB, 5 trang )


Đề bài: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ về sáng tạo.
- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu
chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải của bài tập 1 (xem mẫu lời giải bài
tập 1): 6,7 từ giấy trắng khổ A4 để hs viết bài.
- 2 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 2.
- 2 băng giấy viết nội dung truyện vui: Điện (bài tập 3).
III.Các hoạt động dạy học:
Ti
ến

tr
ình

dạy học

Ho

t

đ
ộng

c
ủa

gi


áo

vi
ê
n

Ho
ạt

đ
ộng

c
ủa

Hs

A.B
ài

c
ũ

(5 phút)

B.Bài mới
1.Gt bài
(1-2 phút)
a.Bài tập 1
(10-12

phút)




-
Gv g
ọi

1 em l
àm

b
ài

t
ập

2, 1 em l
àm

b
ài

tập 3 (tiết LTVC-tuần 21).
-Gv nhận xét bài cũ.

-Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập

Gv nhắc Hs: Dựa vào những bài tập đọc
và chính tả đã học và sẽ học ở các tuần 21,
22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt
động của trí thức.
-Gv phát giấy cho từng nhóm Hs để các
nhóm thi làm bài.
-
2 hs l
àm

b
ài

t
ập
.

-Lớp theo dõi,
nhận xét.


-2 hs đọc lại đề
bài.
-Hs chú ý lắng
nghe.


-Hs mở SGK, lần
theo từng bài tập






























-Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài làm lên
bảng lớp, đọc kết quả.


-Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
(tìm đúng, nhanh, nhiều từ).
-GV treo bảng lời giải đã viết sẵn (hoặc
viết nhanh vào bảng các từ ngữ đúng hs
tìm được).

-Cho cả lớp làm bài vào vở theo lời giải
đúng:
Ch
ỉ trí thức

Ch
ỉ hoạt động của
trí thức
nh
à

b
ác

h
ọc
, nh
à

thông thái, nhà
nghiên cứu, tiến sĩ
nghi
ê

n c
ứu

khoa
học
nh
à

ph
át

minh, k
ĩ


Nghi
ê
n c
ứu

khoa
học, phát minh,
chế tạo máy móc,
thiết kế nhà cửa,
cầu cống
b
á
c s
ĩ
, d

ư
ợc

s
ĩ

ch
ữa

b
ệnh
, ch
ế

thuốc chữa bệnh
th
ầy

gi
áo
, c
ô

gi
áo

d
ạy

h

ọc

đ
ọc

đ


t
ì
m c
á
c t


ngữ chỉ trí thức.
-Đại diện các
nhóm dán bài,
đọc kết quả.
-Nhận xét, bình
chọn nhóm thắng
cuộc.



-Lớp làm bài vào
vở.















b.
Bài t
ập 2

(8-10 phút)










c.Bài tập 3
(8-10 phút)














nh
à

v
ă
n, nh
à

th
ơ

s
áng

t
á
c

-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và 4 câu còn thiếu

dấu phẩy.
-Gv dán lên bảng 2 băng giấy đã viết sẵn 4
câu văn, mời 2 hs lên bảng làm bài, sau đó
đọc lại 4 câu văn, ngắt nghỉ hơi rõ.
-Câu a: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim
-Câu b: Trong lớp, Liên luôn chăm chú
nghe giảng.
-Câu c: Hai bên bờ sông, những bãi ngô
bắt đầu xanh tốt.
-Câu d: Trên cánh rừng mới trồng, chim
chóc lại bay về ríu rít.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và truyện
vui Điện.
-Gv giải thích thêm từ: phát minh: tìm ra
những điều mới, làm ra những vật mới có
ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Gọi 1 hs giải thích yêu cầu của bài.




-Gv dán 2 băng giấy lên bảng lớp, mời 2
hs lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn
hoa, sau đó, đọc kết quả.
-Gv nhận xét, phân tích bài làm của hs,
-
C


l

ớp

đ
ọc

th
ầm
,
làm bài cá nhân.
-2 hs làm bài

-Nhận xét bài làm
của bạn.
-Sửa bài làm
trong vở.




-1 hs đọc yêu cầu
và truyện vui, lớp
theo dõi.


-1 hs giải thích
yêu cầu của bài
tập, cả lớp đọc
thầm lại truyện
vui, làm bài cá
nhân.

-2 hs làm bài trên
bảng.
-Lớp theo dõi,
nhận xét.




















3.Củng cố,
dặn dò
(1-2 phút)
ch
ốt


l
ại

l
ời

gi
ải

đúng
.

-Mời 2,3 hs đọc lại truyện vui sau khi sửa
đúng dấu câu.


-Cuối cùng, Gv hỏi:
+Truyện này gây cười ở chỗ nào?
-Gv chốt lại: Tính hài hước của truyện là ở
câu trả lời của người anh. Loài người làm
ra điện trước, sau đó mới phát minh ra vô
tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt
động. Nhưng anh lại nói nhầm: Không có
điện thì anh em mình phải: “ thắp đèn dầu
để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm
gì có vô tuyến.
-Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?

-Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến
bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thi

anh em mình phải thắp đèn để xem vô
tuyến.
-Nhận xét tiết học.
-Gv dặn hs về nhà kiểm tra lại các bài tập
ở lớp, ghi nhớ và kể lại truyện vui: Điện
cho bạn bè và người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau: Nhân hoá- ôn cách đặt
và trả lời câu hỏi: Như thế nào?


-2, 3 hs đọc lại
truyện vui đã
hoàn chỉnh dấu
câu.

-Hs trả lời.







-Cả lớp làm bài
vào vở.












×