Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.18 KB, 11 trang )

THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ


Chỉ định:
- Mất ngủ: Khó ngủ lúc đầu, thức dậy quá sớm khó ngủ lại.
- Căng thẳng lo âu, bồn chồn, rối loạn thần kinh nhẹ (an thần).
Phân loại:
- Barbiturat
- Dẫn chất benzodiazepin
- Thuốc cấu trúc khác
I. BARBITURAT
1. Dẫn chất acid barbituric
Cấu trúc: Ureid đóng vòng giữa urê và acid malonic:
O
O
H
+
H
HO
HO
6
5
4
3
2
1
H
H
H
H
O


O
O
N
N




Đặc điểm:
- H của nhóm -NH- linh động do đứng giữa các nhóm =C=O
 mang tính acid (gọi là acid barbiturric).
- Acid barbituric chỉ có tính an thần nhẹ;
- Các dẫn chất thế ở vị trí 5 (và đôi khi ở 3) có các tác dụng ức chế thần kinh
TW, tạo giấc ngủ, an thần, giãn cơ hoặc gây mê:
Cấu trúc chung:

2. Dẫn chất acid thiobarbituric
Chế tạo: Thay urê bằng thiourê  acid thiobarbituric >
> Thế vị trí 5  các thuốc mê tiêm.
O
NH
2
NH
2
C
2
H
2
O
H

N
N
O
O
O
R
1
R
2
R
3
H
H
O
O
N
N
R
1
R
2
S
(Trình bày ở chườn thuốc mê)
Chế phẩm dược dụng: Dạng acid và muối mononatri:


Acid muối mononatri
Bảng 2 -barbituric/dh
Bảng Một số thuốc dẫn chất acid barbituric


Tên chất R
1
R
2
R
3
Tác dụng
Barbital -Et -Et -H - Gây ngủ
Pentobarbital -Et -CH(CH
3
)- C
3
H
7
-H - Gây ngủ
Butobarbital -Et -C
4
H
9
-H - Gây ngủ
Talbutal -CH
2
-CH=CH
2
-CH(CH
3
)- C
3
H
7

-H - Gây ngủ
H
H
O
O
O
N
N
R
1
R
2
H
O
O
O
N
N
R
1
R
2
Na
Phenobarbital -Et -Ph -H - Gây ngủ
- Giãn cơ
Mephobarbital -Et -Ph -Me - Gây ngủ
- Giãn cơ
Metharbital -Et -Et -Me - Gây ngủ
- Giãn cơ
Secobarbital -CH

2
-CH=CH
2
-CH(CH
3
)- C
3
H
7
-H -Giảm đau
- Gây ngủ
Methohexital
(natri)
-CH
2
-CH=CH
2

-CH(CH
3
)-CC-
C
2
H
5

-H - Gây mê

* Tác dụng KMM: Hạ huyết áp, giảm nhịp tim, suy hô hấp;
Ngộ độc: Xảy ra khi dùng quá liều:

- Ngủ li bì; thở yếu; huyết áp tụt;
- Cấp cứu không kịp thời sẽ tử vong do liệt hô hấp.
Giải độc:
- Sơ cứu: Gây nôn; uống chất hấp phụ (than hoạt, lòng trắng trứng)
- Đưa tới bệnh viện giải độc; kèm vật chứng liên quan ngộ độc.
+ Thụt rửa đường tiêu hóa để loại hết thuốc còn dư;
+ Tiêm thuốc trợ tim, thở oxy, chống toan huyết.
* Tính chất hóa học chung
1- Tính acid nên tan trong NaOH:

+ NaOH + H
2
O (I)
2- Tạo muối với các ion Me
n+
(Ag
+
; Co
++
; Cu
++
)
Ví dụ: Với AgNO
3
, các ion Na
+
thay bằng các ion Ag
+

Muối mononatri Muối dinatri

 
Muối mono Ag Muối kép Ag
H
R
2
R
1
N
N
O
O
O
H
Na
R
2
R
1
N
N
O
O
O
H
(tan trong nước) (không tan trong nước)
Bảng 3 -barbituric/dh
* Phản ứng đặc trưng của các barbiturat:
Barbiturat/Me-OH +CoCl
2
và CaCl

2
 màu tím
3- Đun trong d.d. NaOH đặc giải phóng NH
3
(xanh quì đỏ):


+ H
2
O O=C(NH
2
)
2
 NH
3
+ CO
2


* Các phản ứng riêng: nhóm thế (5):
+ Ph: thế -Br; -NO
3

+ Dây  (-CH=CH- ; -CC- ): tính khử; gắn iod
* Định lượng: Phương pháp acid-base, theo các kỹ thuật sau:
1. Trong dung môi ethanol-nước: Cơ chế theo phương trình (I)
H
R
2
R

1
N
N
O
O
O
H
OH
, t
o
OH
H
2
O+
2. Trong dung môi DMF: dung môi base làm tăng phân ly, acid yếu  acid
mạnh; dễ phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị màu hoặc đo thế.
3. Thông qua tham gia của pyridin và AgNO
3
:


+ + 2 AgNO
3
+ 2


+ NaOH  + NaNO
3
+ H
2

O
- Áp dụng cho muối mononatri: N=M (chỉ còn 1H)
PENTOBARBITAL
Công thức:


Tên KH: Acid 5-Ethyl-5-(1-methylbutyl) barbituric
N
N
O
O
O
H
H
C
2
H
5
CH
3
CH C
3
H
7
H
R
2
R
1
N

N
O
O
O
H
N
N
H
N
+
NO
3
R
2
R
1
N
N
O
O
O
Ag
Ag
NO
3
+
N
H
Điều chế: Loại Et-OH giữa urê và 2-ethyl-2-methylbutyl malonatethyl:





Bảng 4 - barbituric/dh pentobarbital-tiếp
Tính chất: Dạng acid
+ Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ; bền trong không khí;
+ Khó tan trong nước lạnh; tan trong Et-OH và các dung môi hữu cơ; tan trong
dung dịch NaOH, KOH (tạo muối).
Định tính:
+ Các phản ứng hóa học chung + p/ư đặc trưng barbiturat
+ Phản ứng màu: Đun cách thủy hỗn hợp pentobarbital + vanilin/ acid sulfuric
đặc: Màu đỏ nâu.
+ Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
O
C
NH
2
NH
2
O
C
2
H
5
CH
3
CH C
3
H
7

O
O
O
+
Et
Et
N
N
O
O
O
H
H
C
2
H
5
CH
3
CH C
3
H
7
HO
Et
2
Định lượng: Bằng một trong các kỹ thuật đã nói ở phần chung.
Chỉ định:
- Mất ngủ, căng thẳng: dùng dạng acid hoặc muối mononatri.
Ngủ: NL, uống 100 mg trước lúc đi ngủ.

AT: uống 20 mg/lần  3 lần/24 h;
Trẻ em, uống 2-6 mg/kg/24 h.
- Tiền mê, dùng thuốc tiêm pha từ muối mononatri.
Tác dụng phụ: Dùng lâu gây phụ thuộc thuốc.
Bảo quản: Tránh ẩm; thuốc hướng thần (loại IV).
PHENOBARBITAL
Tên khác: Gardenal, Luminal
Công thức:


Tên KH: Acid 5-ethyl-5-phenyl barbituric
N
N
O
O
O
H
H
C
2
H
5
Điều chế: Theo cùng nguyên tắc như điều chế pentobarbital:
Urê + 2-ethyl-2-phenyl malonatethyl  Gardenal.
Tính chất: Tương tự pentobarbital
Định tính:
+ Các phản ứng chung: tương tự pentobarrbital
+ Các phản ứng riêng do gốc thế phenyl (5): Thế Br; tạo màu hồng với
thuấc thử formol/H
2

SO
4
.
Định lượng: Acid-base, theo các kỹ thuật nói ở phần chung.
Tác dụng: Gây ngủ, giãn cơ.
Chỉ định và liều dùng:
Bảng 5 -barbituric/dh Phenobarbital-tiếp
+ Mất ngủ, căng thẳng thần kinh:
NL, uống 100-300 mg trước lúc đi ngủ.
+ Động kinh, co cơ: NL, uống 50-100 mg/lần  2-3 lần/24 h.
+ Tiền mê: Tiêm/ truyền d.d. phenobarbital mononatri, liều gây ngủ.
Nhược điểm: Liều giãn cơ gần với liều gây ngủ.
Mephobarbital:
Chất có thêm nhóm methyl ở vị trí 3 của phenobarbital.
Liều dùng giãn cơ xa với liều gây ngủ.
Chỉ định: Động kinh. NL, uống  600 mg/24 h.

Mephobarbital
(Methylphenobarbital)

Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
Tránh ẩm cho muối mononatri.

N
N
O
O
O
H
C

2
H
5
CH
3

×