Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thiết bị rửa phân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 16 trang )

Mục Lục
A.THIẾT BỊ RỬA.......................................................2
I.Mục đích quá trình rửa:.........................................................................................................2
II.Nguyên tắc rửa:...................................................................................................................2
1.Yêu cầu cơ bản của quá trình rửa :...................................................................................2
2.Nguyên tắc :.......................................................................................................................2
3.Nước rửa:...........................................................................................................................3
III.Thiết bò:..............................................................................................................................3
1.Máy rửa FMC Model EL -1000 vegetable washer:.........................................................3
2.Máy rửa thổi khí:...............................................................................................................5
3.Máy rửa bàn chải:.............................................................................................................6
4.Máy rửa tang trống:...........................................................................................................6
5.Máy rửa chấn động:..........................................................................................................7
B.THIẾT BỊ PHÂN LOẠI...........................................9
IV.Mục đích quá trình phân loại:............................................................................................9
V.Tiêu chuẩn phân loại thiết bò phân loại:.............................................................................9
VI.Thiết bò:............................................................................................................................10
1.Thiết bò phân loại theo kích thước:.................................................................................10
2.Hệ thống phân loại quang học (Powervision detect sorting System):...........................10
3.Thiết bò phân tích chất lượng rau quả IQA (Internal Quality Analyser):.......................12
4.Thiết bò đo độ đặc của rau quả bằng âm thanh AFS(Acoustic Firmness Sensor):........14
Tài liệu tham khảo............................................................................................16
1
A. THIẾT BỊ RỬA
I. Mục đích quá trình rửa:
Rửa là công đoạn không thể bỏ qua với tất cả các quy trình sản xuất, chế biến rau
quả. Rửa nhằm loại bỏ bụi bặm, đất cát, rác rưởi dính hoặc theo nguyên liệu vào dây
chuyền, nhờ đó mà loại bỏ được phần lớn lượng vi sinh vật bám trên nguyên liệu. Rửa
còn nhằm mục dích tẩy sạch một số chất hóa học gây độc hại được dùng trong kỹ
thuật nông nghiệp như thuốc trừ sâu, …
II. Nguyên tắc rửa:


1. Yêu cầu cơ bản của quá trình rửa :
− Nguyên liệu sau khi rửa phải sạch, không bò dập nát.
− Thời gian rửa ngắn để các chất dinh dưỡng ít bò tổn thất.
− Nước rửa càng ít càng tốt.
2. Nguyên tắc :
Quá trình rửa gồm hai giai đoạn: ngâm và rửa xối.
a. Ngâm:
Ngâm làm cho nước thấm ướt nguyên liệu, quá trình này được tăng cường
bằng tác động cơ học (cánh khuấy, cọ bàn chải, thổi khí), bằng tác dụng tẩy
rửa của dung dòch kiềm hoặc tăng nhiệt độ nước. Nhưng tăng nhiệt độ và
dùng chất tẩy rửa thì lượng chất dinh dưỡng bò tổn thất nhiều hơn, nên thực tế
chỉ dùng với nguyên liệu có vỏ cứng và bề mặt xù xì. Thời gian ngâm tùy
thuộc mức độ bám bẩn của nguyên liệu và tác dụng của dung dòch rửa, có thể
từ vài phút đến vài chục phút.
b. Rửa xối:
Rửa xối là dùng tác dụng chảy của dòng nước để kéo các chất bẩn còn lại
trên mặt nguyên liệu sau khi ngâm. Thường dùng tia nước phun (áp suất 1,96
– 2,94.10
5
N/m
2
, tức 2–3 at) hay vòi hoa sen để xối. Thời gian rửa càng nhanh
càng tốt. Để nước rửa ít bò nhiễm bẩn, người ta dùng nước rửa chảy liên tục
trong các bể.
Tuy nhiên, tùy theo độ dơ của nguyên liệu mà ta có nhiều mức độ rửa khác
nhau:
− Rửa thô : loại bẩn cơ học.
− Rửa sạch : rửa với nước có pha muối loãng hoặc hóa chất khử bỏ bẩn
hóa học.
− Rửa tinh : rửa trong nước có sục khí ozon để khử trùng, loại bỏ bẩn

sinh học.
2
3. Nước rửa:
Nước rửa là yếu tố quan trọng nhất quyết đònh hiệu quả của quá trình – độ sạch
của nguyên liệu. Vì thế nước rửa phải đủ tiêu chuẩn nước sạch, đảm bảo các chỉ
tiêu do Viện vệ sinh dòch tễ (Bộ Y tế) qui đònh.
Nước có độ cứng cao thường làm cho nguyên liệu rau quả chắc hơn và ít nở
hơn như vải, nhãn, dưa chuột dòn, cứng hơn nhưng một số rau họ đậu (có nhiều
tinh bột) lại dễ bò sượng. Nói chung độ cứng của nước rửa không quá 20 mg∋/ml.
Khi dùng nước có nhiều hợp chất của sắt, màu sản phẩm dễ bò sẫm hơn, do phản
ứng giữa sắt và tanin. Nếu dùng nước thiên nhiên như ao, hồ, đầm, sông thì phải
qua hệ thống lọc trong và sát trùng bằng cách cho qua nhiều lớp sỏi, cát, than
hoặc đánh phèn. Trong các nhà máy đồ hộp, nước dùng rất nhiều, chỉ riêng nước
rửa đã tốn 0,7–1,0 lít/1kg nguyên liệu.
Người ta thường sát trùng nước bằng vôi clorua (3CaOCl
2
.Ca(OH)
2
.3H
2
O).
Nồng độ Clo có tác dụng sát trùng trong nước là 100 mg/l.
III. Thiết bò:
1. Máy rửa FMC Model EL -1000 vegetable washer:
 Nguyên tắc: sử dụng nước phun để tách bẩn ra khỏi nguyên liệu.
 Nguyên lý hoạt động:
Đầu tiên hạt được đưa qua 1 cái máng, ở đây dưới tác dụng của áp lực nước
bơm từ dưới lên các vật có khối lượng nặng như: đất, cát, sỏi… sẽ rơi vào khe
còn hạt tiếp tục đi qua 1 bồn lớn hơn.
Các phần nhẹ như lá, rác… sẽ được 1 quạt gió thổi bay lên trên và ra ngoài.

Trong quá trình cùng di chuyển với nước như vậy các phần tạp chất bám bên
ngoài hạt sẽ mềm ra dần.
3
Sau đó hạt được bơm vào bộ phận sàng rây, ở đây có các vòi nước phun từ
trên xuống rửa các tạp chất và theo nước rửa ra ngoài còn hạt qua bộ phận
khác. Nước rửa được xử lý để tái sử dụng.
 Ứng dụng:
Máy này dùng để rửa các loại hạt như: đậu, bắp, …
Máy có năng suất cao, có thể rửa vài tấn nguyên liệu/1 giờ.
Máy rửa FMC Model EL -1000 Vegetable Washer
4
2. Máy rửa thổi khí:
Dây chuyền rửa cherry
 Nguyên lý hoạt động:
Tác dụng cọ rửa là không khí được quạt gió thổi vào làm cho nước và
nguyên liệu bò đảo trộn. Các tạp chất bám bên ngoài sẽ được tách ra. Đồng
thời các vật nhẹ như lá, rác… sẽ nổi trên mặt nước.
Còn quả theo băng chuyền tiếp tục qua bộ phận xối là hệ thống hoa sen.
Nước xối sạch quả và quả theo băng chuyền qua bộ phận khác.
Hệ thống xối nước bằng vòi sen
5
 Ứng dụng:
Máy này được sử dụng rất phổ biến để hầu hết các loại rau quả, nhất là rau
quả mềm.
Máy rửa thổi khí rửa salad
Ở đây rau được cho vào từng bồn và được rửa theo nguyên tắc như trên, vì rau
rất dễ bò dập nên ta phải điều chỉnh áp lực nước cho thích hợp.
Máy rửa thổi khí có thể rửa 500–700 kg nguyên liệu/1 giờ.
3. Máy rửa bàn chải:
 Nguyên lý hoạt động:

Bộ phận cọ rửa là các bàn chải gắn trên trục quay. Thùng quay làm đảo
trộn nguyên liệu, kết hợp với sự ma sát của bàn chải để loại bẩn bám trên bề
mặt rau quả.
Cuối cùng, nguyên liệu được rửa sạch lại bằng tia nước phun.
 Ứng dụng:
Loại máy này thường dùng để rửa các loại quả có cấu tạo chắc, bề mặt xù
xì.
4. Máy rửa tang trống:
 Nguyên lý hoạt động:
Bộ phận cọ rửa là tang trống hình trụ hay hình côn đục lỗ có gắn các tấm
hay thanh thép. Nguyên liệu đi trong tang trống theo đường xoắn ốc bò chà
lên mặt tang trống và cọ xát vào nhau, đất cát bò bong ra và cuốn theo nước
xối liên tục.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×