Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đôi dây thần kinh thứ XI: TK phụ, TK gai (n.accessoirius) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.05 KB, 25 trang )

§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
82

D- Đôi thứ XI: TK phụ, TK gai (n.accessoirius)
1- Nguyên uỷ thực: Gồm 2 phần.
- Rễ hành não : các sợi từ 1/3 dưới nhân hoài nghi ở hành não.
- Rễ tuỷ sống : các sợi từ Cột nhân trước ngoài của tuỷ cổ từ cổ1 – cổ 5.
2- Nguyên uỷ hư
Các sợi hành não thoát ra ở rãnh bên sau chám hành, hợp với các sợi từ tuỷ cổ
đi lên, tạo thành dây thần kinh XI.
3- Đường đi và phân nhánh
Qua lỗ rách sau ra ngoài hộp sọ cùng với dây IX và X, chia làm 2 nhánh:
- Nhánh trong: Gồm những sợi hành não, tiếp nối với dây X ở trên hạch rối
tạo thành dây phế vị gai từ đó cho các sợi đi theo nhánh thanh quản trên,
vận động cơ nhẫn giáp và dây thanh quản dưới (TK quặt ngược) vận động
tất cả các cơ còn lại của thanh quản.
- Nhánh ngoài: Gồm những sợi tuỷ cổ, vận động cơ ức đòn chũm và cơ
thang, khi liệt sẽ có dấu hiệu ngoẹo cổ.
Như vậy: Thực chất dây XI hoàn toàn là 1 dây thần kinh tuỷ, vận động cơ ức
đòn chũm và cơ thang, còn những sợi hành não là thuộc dây X,vđ thanh quản .
E- Đôi thứ XII: TK đại hạ thiệt (n.hypoglossus) – TK dưới lưỡi
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
83


H.36: Sơ đồ thần kinh XII
1- Nguyên uỷ thực
Nhân xám dài suốt 2/3 trên hành não (tương ứng với cánh trắng trong trên sàn
buồng não IV).
2- Nguyên uỷ hư
Các sợi đi ra trước, thoát ra ở rãnh trước chám hành (10-12 sợi).


3- Đường đi
Qua lỗ lồi cầu trước của xương chẩm ra ngoài hộp sọ chạy bắt chéo sau hạch
rối, lách giữa động mạch và tĩnh mạch cảnh trong, đi uốn cong ra trước làm thành
1.

Trám não

2. ống hạ nhiệt ( lõ lồi cầu trước)
3. Nhánh nối TK XII và hạch giao cảm
cổ trên
4. Thần kinh XII
5. –6. Nhánh TK XII tới cơ lưỡi
7. Nhánh tới cơ cằm móng
8. Xương móng
9. Nhánh cơ giáp móng
10.Nhánh cơ ức móng
11.Nhánh cơ ức giáp
12. Nhánh cơ vai móng
13,16: TM cảnh trong
14. Nhánh dưới cơ đám rối cổ tới TK XII
15. Nhánh trên TK XII
17. ĐM cảnh trong
18. Nhánh TK sống cổ
19. Nhân TK XII

§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
84

cạnh trên của tam giác Farabeuf. Thần kinh chạy dọc mặt trong bụng sau cơ nhị
thân, là cơ tuỳ hành của thần kinh.

Thần kinh đi vào vùng trên móng và tận hết ở mặt dưới lưỡi.
4- Phân nhánh
Các nhánh vận động cho tất cả các cơ ở lưỡi trừ cơ trâm lưỡi. Do đó khi liệt
dây XII, bảo bệnh nhân đưa lưỡi ra sẽ thấy lưỡi bị vẹo sang bên bị liệt, khi đưa lưỡi
vào lệch về bên lành.

H. 37: Thần kinh của lưỡi
1. Thần kinh XII
2. Nhánh lưỡi hàm dưới
3. Hạch dưới hàm
4. Th
ần kinh thiệt hầu
(IX)
5. Tuyến dưới lưỡi
6. Tuyến dưới hàm
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
85

Dây XII cho 1 nhánh xuống tiếp nối với nhánh xuống của đám rối cổ tạo thành
1 quai thần kinh, từ đó phân nhánh vận động các cơ vai móng, ức đòn móng và ức
giáp (thực ra vận động các cơ này là do các sợi của đám rối cổ chi phối). Tổn th-
ương, lưỡi bị lệch về bên lành, nói khó, nói không rõ, chậm.

H. 38: Sơ đồ thần kinh XII nối với các sợi TK sống cổ
1. Nhánh tới cơ thẳng đầu trước v
à cơ
đầu dài
2. Nhánh từ cổ 1 tới thần kinh XII
3. Thần kinh XII
5. Nhánh tới cơ móng giáp

6. Nhánh trên thần kinh XII
7. Các Nhánh cơ
8. Nhánh dư
ới của đám rối cổ, của quai
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
86

4. Nhánh dưới cơ cằm móng cổ

IV- CÁC DÂY THẦN KINH HỖN HỢP
A- Đôi thứ V: TK tam thoa (n.trigeminis)

H. 39: Sơ đồ phân nhánh thần kinh tam thoa (TK V)
1. Hạch cảm giác TK V
2. Nhánh mắt TK V
3. Nhánh hàm trên TK V
4. Nhánh hàm dưới TK V
5. Nền não thất IV
6. Thần kinh lưỡi
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
87

7. Nhánh tới cơ nhai
1- Nguyên uỷ thực:
- Vận động: nhân nhai nằm trong cầu não (ở trên nhân hoài nghi).
- Cảm giác: hạch Gasser nằm ở mặt trước trên xương đá, là một đám rối thần
kinh dày đặc hình bán nguyệt, nằm trong 1 chẽ màng não cứng là hốc
Meklel, từ đó các sợi đi vào cột nhân xám kéo dài từ cầu não đến hành não
(tiếp tục nhân keo Rolando từ tuỷ sống đi lên).
- Thực vật: Người ta còn cho rằng có những nhân thực vật gồm 1 chuỗi nhân

nhỏ nằm trong cầu não, kéo dài từ củ não sinh tư sau dưới đến nhân nhai.
2- Nguyên uỷ hư
Cả 2 rễ vận động và cảm giác đều thoát ra ở giữa mặt trước và mặt bên cầu
não. Rễ cảm giác rất to, rễ vận động nhỏ, đi dưới hạch Gasser vào nhánh hàm dưới.
3- Đường đi
Từ hạch Gasser phát ra 3 dây TK:
a- Dây mắt: (Willis) hoàn toàn cảm giác, từ hạch Gasser đi qua tầng giữa nền sọ,
dọc theo thành ngoài xoang tĩnh mạch hang rồi qua khe bướm vào ổ mắt, chia 3
nhánh:
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
88


H. 40: Sơ đồ phân nhánh của TK ổ mắt
1. Cơ nâng mi trên
2. Tuyến lệ
3. Cơ thẳng trên
4. Thần kinh lệ
5. Cơ thẳng ngoài
6. Hố sọ giữa
7. Cơ thái dương
12. Thần kinh số IX
13. Thần kinh ốc tai
14. Thần kinh tiền đình
15. Thần kinh VII
16. Thần kinh VI
17. Thần kinh V
18. Thần kinh VI
23. Thần kinh thị giác
24. Nhánh mắt thần kinh V


25. Thần kinh IV
26. Cơ chéo trên
27. Mảnh thẳng xương cây

28. Thần kinh lệ tỵ
29. Mào sàng
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
89

8. Cơ chân bướm ngoài
9. Thần kinh hàm dưới
10. Thần kinh phụ
11. Thần kinh lang thang
19. Hạch Thần kinh V
20. Thần kinh III
21. Động mạch cảnh trong

22. Thần kinh hàm trên
30. Thần kinh trên ổ mắt
31. Thần kinh trán
32. Ròng rọc
33. Xoang trán
- Nhánh trán: chi phối cảm giác da vùng trán và mi trên
- Nhánh mũi: chi phối niêm mạc xoang sàng, vách lá mía, hốc mũi, da sống
mũi.
- Nhánh lệ chi phối tuyến lệ và lệ đạo, mi trên, vùng ngoài ổ mắt.
b- Dây hàm trên: Hoàn toàn cảm giác. Từ hạch Gasser qua lỗ tròn to vào hố chân b-
ướm hàm, rồi qua rãnh dưới ổ mắt và tận hết ở lỗ dưới ổ mắt bằng 1 chùm nhánh
chi phối cảm giác vùng má, mi dưới, mũi và môi trên.


§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
90

H. 41: Sơ đồ phân nhánh của TK hàm trên
1. Nhánh răng trên
2. Nhánh gò má
3. Thần kinh hàm trên
4. ống chân bướm
5. Nhánh mắt thần kinh V
6. Thần kinh V
7. Thần kinh hàm dưới
8. Thừng nhĩ
9. Hạch tai
10. Nhánh hạch bư
ớm khẩu
cái với TK hàm trên
11. Thần kinh cơ cắn
12. Thần kinh ràng dưới
13. Thần kinh lưỡi
14. Hạch bướm khẩu cái
15. Thần kinh dưới ổ mắt
Nhánh bên:
- 1 nhánh cho màng não cứng.
- Nhánh ổ mắt chi phối tuyến lệ.
- Nhánh bướm - khẩu cái chi phối niêm mạc mũi, vòm miệng và hầu.
- 3 Nhánh răng trước, giữa, sau chi phối cung răng hàm trên.
c-Dây hàm dưới: Hỗn hợp. Từ hạch Gasser qua lỗ bầu dục xuống dưới được vài
mm thì chia 2 nhánh tận:
- Dây lưỡi hợp với thừng nhĩ (dây VII) để cùng chi phối vị giác cho 2/3 tr-

ước lưỡi và làm tiết dịch các tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi (do các
sợi phó giao cảm của dây VII).
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
91

- Dây răng dưới đi đến gai Spix đi vào ống răng dưới chi phối cung răng, lợi
hàm dưới.
Áp dụng: gây tê để nhổ răng hàm dưới, lấy mốc đâm kim là gai Spix.
Các nhánh bên:
- Nhánh tai thái dương chi phối cảm giác cho vùng mang tai, vùng thái
dương và vùng hàm dưới.
- Các nhánh vận động cơ nhai gồm cơ cắn, cơ thái dương, cơ chân bướm
hàm trong và ngoài.
Tóm lại:
- Thần kinh V là dây cảm giác chủ yếu của mặt (da, niêm mạc các hốc vùng
mặt), nên khi viêm sẽ rất đau, có khi phải phẫu thuật cắt hạch Gasser.
- Vận động các cơ nhai và một số cơ khác.
- Tiết dịch tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi (thực ra là do dây thừng nhĩ
của dây VII)
B- Đôi thứ VII - mặt (n.facialis) và VII' - trung gian (wriberg)
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
92


H. 42: Sơ đồ nhánh thần kinh VII

1. Bu
ồng não IV
2. Nhân Th
ần kinh mặt

3. L
ổ trâm chũm
4. Cơ tai sau

5. T
ĩnh mạch chẩm
6. B
ụng sau cơ nhị thân
7. Cơ tràm m
óng
9. Cơ góc
10. Cơ cằm
11. Cơ môi dưới
12. Cơ mút
13. Cơ nâng miệng
14. Cơ nâng môi trên
15. Cơ tiếp
18. Cơ mày trên
19. Cơ trán
20. Thừng nhĩ
21. TK lưỡi
22. Hạch bướm khẩu cái
23. TK V
24. ĐM mạch cảnh trong
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
93

8. Nhánh TK mặt tới c
ơ bám
da cổ

28. Nhánh thái dương mặt v
à
Cổ mặt
16. Cơ gò má
17. Cơ vòng mắt
25. TK trung gian (VII’)
26. TK mặt (VII)

§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
94

1- Nguyên uỷ thực
- Vận động (VII) nhân nằm trong cầu não, trên nhân hoài nghi.
- Cảm giác: Hạch gối là một hạch nhỏ nằm ở giữa 2 đoạn mê nhĩ và màng
nhĩ của dây VII, từ đó các sợi đi vào 1/3 trên nhân đơn độc.
- Thực vật: có 2 nhân : lệ tỵ và bọt trên (VII)
2- Nguyên uỷ hư
Các sợi đi ra trước và thoát ra ở rãnh hành cầu, ngoài dây VI, trong dây VIII.
3- Đường đi
Vào lỗ tai trong của xương đá, qua ống tai trong rồi chui vào cống Fallope
theo đường gấp khúc gồm 3 đoạn:
- Đoạn mê nhĩ: dài khoảng 4mm, thẳng góc với trục xương đá, chui giữa ốc
tai và tiền đình.
- Đoạn màng nhĩ: dài chừng 10mm, song song với trục của xương đá ngay
trên trần hòm nhĩ. Do đó viêm tai giữa có mủ có thể làm liệt dây VII. Giữa
2 đoạn là hạch gối của dây VII.
- Sau đó dây VII chạy qua xương chũm (đoạn III cầu Fallope - đoạn chũm),
dài chừng 15mm, ở trước hang chũm và sau ống tai ngoài. Do đó khi đục
hang chũm để tháo mủ viêm tai- xương chũm, có thể làm tổn thương dây
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh

95

VII. Ra khỏi xương chũm, dây VII thoát ra ở lỗ trâm chũm, đi ngang ra
trước, xuyên qua tuyến nước bọt mang tai và chia 2 nhánh tận:
- Nhánh thái dương mặt: vận động cho các cơ bám da mặt phía trên đường
ngang mép.
- Nhánh cổ mặt: vận động các cơ bám da mặt phía dưới đường ngang mép.
Do đó khi liệt dây VII, các nếp nhăn của nửa mặt sẽ mất đi, mặt méo do các cơ
bám da mặt bên lành co kéo, mi mắt không nhắm kín.
Nhánh bên: ở trong xương đá, dây VII cho ra 1 số nhánh đáng nhớ sau:
- Dây đá nông lớn: hợp với dây đá sâu lớn (nhánh của dây IX) để cùng chạy
vào hạch bướm - khẩu cái, mang các sợi tiết dịch cho tuyến lệ và các tuyến
niêm mạc miệng, mũi và hầu.
- Dây đá nông bé: hợp với đá sâu bé (nhánh của dây IX) để cùng chạy vào
hạch tai, mang các sợi tiết dịch cho các tuyến ở niêm mạc miệng, mũi, hầu,
tuyến nước bọt mang tai.
- Dây thừng nhĩ mang các sợi tiết dịch
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
96

Tóm lại:
- Là thần kinh vận động cho các cơ bám da mặt và cổ (nhánh cổ mặt), biểu
hiện nét mặt.
- Cảm giác cho ống tai ngoài và phần dưới vành tai. Cảm giác vị giác 2/3
trước lưỡi (chủ yếu do nhánh lưỡi của dây VII’)
- Tiết dịch cho tuyến lệ (sợi từ nhân lệ tỵ), cho tuyến nước bọt dưới hàm và
dưới lưỡi (sợi từ nhân bọt trên).
Tổn thương gây liệt mặt, rối loạn tiết dịch ở các tuyến chi phối, mất cảm giác
2/3 trước lưỡi.
C- Đôi thứ IX: TK thiệt hầu (n. glossopharyngéus)


H. 43: Sơ đồ thần kinh V , IX và các nhánh nối
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
97

1. Thần kinh V
2. Hạch thần kinh V
3. Nhánh mắt thần kinh V
4. Thần kinh hàm trên
5. Thần kinh hàm dưới
6. Hạch mắt
7. Hạch tai
8. Hạch dưới hàm
9. Thần kinh III
10. Hạch bướm hàm
11. Thần kinh VII
12. Thần kinh IX
13. Tuyến lệ
14. Nhánh tai thái dương
15. Hạch dưới lưỡi
16. Hạch dưới hàm
17. Lưỡi
1- Nguyên uỷ thực
- Vận động: 1/3 trên nhân hoài nghi.
- Cảm giác: 2 hạch đá (Andersch và Ehrenritter), ở lỗ rách sau từ đó các sợi
đi vào nhân đơn độc (ở 1/3 giữa).
- Thực vật: Nhân bọt dưới.
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
98


2- Nguyên uỷ hư
Rãnh bên sau chám hành não, trên TK X.
3- Đường đi
Qua lỗ rách sau ra ngoài hộp sọ, nằm sau động mạch cảnh trong rồi luồn ra
ngoài và ra trước động mạch, chạy sát thành hầu, dọc mặt trong cơ trâm lưỡi (cơ tuỳ
hành) rồi đi vào gốc lưỡi phân nhánh tận cho vị giác 1/3 sau lưỡi.
Nhánh bên:
- Các nhánh hầu hợp với các nhánh của dây X và các nhánh giao cảm, thành
đám rối hầu chi phối vận động, cảm giác và tiết dịch cho các cơ của hầu,
các cơ màn hầu, cơ trâm lưỡi, niêm mạc hầu và các tuyến của niêm mạc
hầu.
- Các nhánh của huyết quản: hợp với các nhánh của dây X và các nhánh giao
cảm cổ thành đám rối cảnh trong để điều hoà huyết áp, trong đó có dây
Hering làm hạ huyết áp.
- Thần kinh màng nhĩ: Jacobson cảm giác niêm mạc hòm nhĩ và chia ra 6
nhánh, trong đó có 2 nhánh là dây đá sâu lớn và đá sâu bé.
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
99


H. 44: Sơ đồ vùng cảm giác của lưỡi
1. Phần trước của rãnh bờ
2. Các gai đài của lưỡi
3. Vùng thần kinh IX
4. Phần trước lưỡi: của TK lưỡi (TKV)
5. Vùng thần kinh IX
6. Vùng phân nhánh của TK thanh quản trên
Tóm lại:
- Là thần kinh vận động, cảm giác và tiết dịch cho toàn bộ hầu, màn hầu,
tuyến nước bọt mang tai.

- Cảm giác 1/3 sau lưỡi (vị chua là chủ yếu).
Tổn thương: liệt cơ hầu, màn hầu - Lưỡi gà lệch. -Nghẹn đặc, sặc lỏng
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
10
0
D- Đôi thứ X: TK lang thang (n.Vagus) - phế vị (Pneumogastrique)

H. 45: Sơ đồ thần kinh lang thang, TK X và TK phụ XI
ối TKX với TK VII

ối với thần kinh XII

16. Cơ hoành
17. Dạ dày
18. Gan
19. Hạch bán nguyệt phải
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
101
ối với TK giao cảm

ần kinh quặt ng
ược phải
ần kinh quặt ng
ược trái
ần kinh X trái


20. Hạch tim
21. Phổi phải
22. Thực quản

23. Các Nhánh cơ của thanh quản dưới
24. Thần kinh thanh quản trên
25. Thần kinh cơ bàn đạp
26. Cơ ức đòn chũm
27. Thần kinh XI qua lỗ cảnh
28. Nhân thần kinh X và XI
29. Nhân thần kinh X
30. Thần kinh VIII
1- Nguyên uỷ thực
- Vận động: 1/3 giữa nhân hoài nghi.
- Cảm giác: Hạch cảnh ở ngay dưới lỗ rách sau và hạch rối hình thoi, to hơn
hạch cảnh và nằm ở dưới hạch cảnh . Từ đó các sợi đi vào nhân đơn độc (ở
1/3 dưới).
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
10
2
- Thực vật: Nhân tâm phế tràng (nhân lưng).
2- Nguyên uỷ hư
Rãnh bên sau chám hành não, dưới TK IX, trên TKXI
3- Đường đi
Qua lỗ rách sau cùng TK IX và XI ra ngoài hộp sọ.
- Ở vùng cổ: Nằm trong góc nhị diện sau động mạch cảnh gốc và tĩnh mạch
cảnh trong, trong bao mạch cảnh.
- Ở vùng trên đòn: Thần kinh X phải trước động mạch dưới đòn phải và cho
ra dây quặt ngược phải, dây X trái chạy giữa động mạch cảnh gốc trái và
động mạch dưới đòn trái, tách ra dây quặt ngược trái.
- Trong ngực: dây X phải bắt chéo sau phế quản gốc phải tới trung thất sau,
chạy dọc bờ phải thực quản, càng xuống dưới càng chạy ra sau thực quản.
- Dây X trái bắt chéo phía trước quai động mạch chủ và cho ra dây quặt
ngược trái, rồi bắt chéo phía sau phế quản gốc trái ra trung thất sau chạy

dọc bờ trái thực quản, càng xuống dưới càng chạy ra trước thực quản.
- Cả 2 dây X cùng phân nhiều nhánh cho thực quản và cho cuống phổi, rồi
chui qua khe cơ hoành để xuống ổ bụng, cùng thực quản.
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
103
- Trong bụng: Dây X trái phân nhánh tận cho mặt trước dạ dày và 1 nhánh
cho gan. Dây X phải tách 1 số nhánh bên cho mặt sau dạ dày rồi chia 2
nhánh tận đi vào cực trong của hạch bán nguyệt của đám rối dương.
4- Nhánh bên
- Các nhánh hầu đi vào đám rối hầu.
- Dây thanh quản trên tách từ cực dưới hạch rối, vận động cho cơ nhẫn giáp
(thực ra là do các sợi của dây XI), cảm giác thanh quản.
- Dây tim trên, giữa và dưới hợp với 3 dây tim giao cảm cổ tạo thành đám
rối tim phổi, trung tâm là hạch tim (Wrisberg) ở trước dưới quai ĐM chủ.
- Dây thanh quản dưới (dây quặt ngược), chi phối tất cả các cơ thanh quản
trừ cơ nhẫn giáp. Do đó trong phẫu thuật cắt tuyến giáp trạng nếu làm tổn
thương dây quặt ngược thì giọng nói sẽ khàn hoặc mất.
- Các nhánh cho thực quản, cuống phổi, qua đám rối dương tới hầu hết các
tạng trong ổ bụng.
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
10
4

H. 46: Sơ đồ phân vùng cảm giác thần kinh ngoại biên
theo (Kiss và Szentagothai)
1. Nhánh m
ắt TK V
2. Nhánh hàm trênTK V

3. Nhánh hàm dư

ới TK V
4. Nhánh tai đám r
ối cổ
15. Nhánh đùi và sinh dục ĐR thắt lưng
16. Nhánh đùi và sinh dục ĐR thắt lưng
17. Nhánh đùi bì ngoài ĐR thắt lưng
18. Nhánh bì trước TK đùi
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
105
5. Nhánh chẩm bé đám rối cổ
6. Nhánh chẩm dưới lớn cổ 2
7. Nhánh tai TK X
8. Nhánh ngang cổ, đám rối cổ
9. Nhánh sau thần kinh cổ
10. Nhánh trên đơn trong đám r
ối
cổ
11. Nhánh nách đám rối cánh tay
12. Thần kinh liên sườn, bì trước
13. Thần kinh liên sườn, bì ngoài
14. Nhánh ch
ậu hạ vị đám rối thắt
lưng
19. Nhánh bì thần kinh bịt
20. Nhánh đáy chậu TK đùi bì sau
21. Nhánh sau thần kinh cổ
22. Nhánh thần kinh ngực sau
23. Nhánh thần kinh thắt lưng sau
24. Nhánh cùng sau
25. Thần kinh bì mây trên

26. Thần kinh bì mây dưới
27. Nhánh đùi bì sau

Tóm lại: Thần kinh X
- Là TK phó giao cảm quan trọng nhất, chi phối hầu hết các nội tạng trong
cơ thể.
§HYHP - Gi¶i phÉu TK - NguyÔn H÷u ChØnh
10
6
- Vận động các cơ của thanh quản, sau khi cho dây ra quặt ngược, dây X còn
lại hoàn toàn là dây phó giao cảm.

×