ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG TRÍCH LY
DẦU TỪ CÁM GẠO
NĂNG SUẤT 30.000 TẤN NGUYÊN LIỆU/NĂM
Tình hình phát triển ngành dầu thực vật của nước ta
TT Tổng ch tiêuỉ n vĐơ ị 2005 2010
A B C 1 2
1
Giá tr s n xu t công nghi pị ả ấ ệ
(Giá c nh n m 1994)ố đị ă
T ngỷ đồ 4.000-4.500 6.00-6.500
2
T c t ng tr ng ố độ ă ưở
GTSXCN
%/n mă 13-14 7,5-8,5
3
S n l ng d u tiêu thả ượ ầ ụ
- Trong ó: xu t kh uđ để ấ ẩ
1000 t nấ
420-460
80-100
620-660
80-120
4
D u thô s n xu t trong ầ ả ấ
n cướ
1000 t nấ 70-75 210-220
5 Công su t tinh luy n d uấ ệ ầ 1000 t nấ 663 783
6 Công su t trích ly d u thôấ ầ
1000 t n nguyên ấ
li uệ
628,6 933-1.306
7 S n l ng h t , trích ly d uả ượ ạ ầ
1000 t n nguyên ấ
li uệ
253,1-261,9 526-675
8 T tr ng d u thô trong n cỷ ọ ầ ướ % 14,3-15 18,3-33
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU
I- Diện tích trồng (1.000 ha); II- Khối lượng chế biến dầu (1.000 tấn)
Loại cây có
dầu
2005 2010
I II I II
Đậu tương 169,10 29,17 205,00-400,00 31,40-433,20
Lạc 302,40 15,90-17,80 368,60 32,90-47,20
Vừng 49,90 10,80-17,73 58,10 18,50-358,10
Dừa (copra) 151,00 39,32 159,10 39,36-53,30
Sở 20,00 0,9 100,00 18,00-72,00
Cám gạo - 150,00 - 300,00
Trẩu - 1,8 28,00 12,60
Bơng 60 30,00 150,00 90,00
Quy ho ch coâng su t trích ly d u thoâạ ấ ầ
Năm
Công suất trích ly
(tấn nguyên
liệu/năm)
Công suất ép
(tấn nguyên
liệu/năm)
Tổng công suất
(tấn nguyên
liệu/năm)
2005 420.000 208.600 628.600
2010 660.000-900.000 273.100-406.000 933.100-1.306.000
Chọn trích ly cám gạo
Năng suất thiết kế 30.000 tấn nguyên liệu/
năm
Cám gạo
Dầu : 20%
Ẩm : 12%
Protein : 12-14%
Xơ : 12-20%
Tạp : 3%
Giàu các chất chống
oxihoá
Chứa nhiều acid béo không
no
Chi tieâu Bắp
Caùm gạo
nguyeân
dầu
Caùm gạo
Trích
dầu
Luùa mì Caùm luùa
mì
Bột mì
Protein (%) 8
13
15 12 16 16
Xơ (%) 2,2
8
11 2,5 11 9
Xơ tổng số
(%)
9,5
19
27 10,5 44 27
Cellulose (%) 2,0
5
7 2,5 11 8
Lignin (%) 0,5
4
6 1 5,8 3,5
Arabinoxylan
(%)
3,7
9
11 5,5 21 15
Hàm lượng các acid béo trong m t s lo i nguyên ộ ố ạ
liệu
acid béo(%)
Cám gạo
Đậu phộng Đậu nành Hạt cotton
Myristic (14:0)
0.2
0 0.2 0.8
Palmitic (16:0)
15.0
8.1 10.7 27.3
Stearic (18:0)
1.9
1.5 3.9 2.0
Oleic (18:1)
42.5
49.9 22.8 18.3
Linoleic (18:2)
39.1
35.4 50.8 50.5
Linolenic (18:3)
1.1
0 6.8 0
Arachidic (20:0)
0.5
1.1 0.2 0.3
Behenic (22:0)
0.2
2.1 0.1 0
Sản phẩm chính là dầu thô
Chỉ tiêu dầu thô :
Cảm quan: mùi thơm, không bò ôi chua
Hóa lý:
+ FFA (oleic, max) 3%
+ Độ ẩm (max)0,5%
+ Tạp chất (max) 0,5%
+ IV (mgI2/1 g dầu) 80 – 106
+ SV ( mg KOH/ 1 g dầu) 186 – 196
+ Tỷ khối (30oC, g/ml)0,914 – 0,92
Sản phẩm phụ là bã khô dầu , dùng làm thức ăn gia súc
Sản phẩm
Cân bằng vật chất
100 kg cám gạo , thu được :
Dầu thô : 17,54 kg
Bã khô dầu : 74,612 kg
Các thông số
• Cám gạo :
- Hàm ẩm ban đầu : 12%
- Hàm ẩm trước khi vào trích ly : 8%
- Dầu : 20%
- Tạp chất ban đầu trước sàng : 3%
- Bã : 67%
• Miscella :
- Dầu : 30% khối lượng miscell
- Cặn : 0.1%
- Hàm ẩm trong miscella : 3%
• Dung môi :
- Tổn thất dung môi trong chưng cất là
0.1% .
- Hexane với tỷ lệ hexane : cám gạo =
2.2 : 1.
- Hàm ẩm của dung môi khi vào ngưng tụ
là 10%
Dầu :
- Hàm ẩm : 1%
- Cặn : 0,1 %
• Cặn (bã khô dầu sót trong miscell, sau khi
lọc) :
- Hàm ẩm trong cặn : 0,1%
- Dầu sót trong cặn : 1%
• Bã khô dầu :
- Hàm ẩm cuối cùng :12%
- Hàm ẩm trước chưng sấy là : 10%
- Dầu trong bã cuối : 0.4%
- Dung môi trong bã ngay sau trích ly : 28%
• Hao hụt cho mỗi quá trình là 0,1 %
Tổng hợp cho 1 giờ sản xuất
STT Nguyên liệu Khối lượng (kg)
1 Cám gạo 5000
2 Dung môi dùng
trích ly
10222,5
3 Dầu thô 953,3
5 Miscella 3187,3
6 Cặn 3,2
7 Bã khô dầu 8356
Bảng tóm tắt qua từng công đoạn
Công đoạn Bước thực hiện Giá trò
Nhập liệu Lượng cám gạo 5000 (kg/h)
Sàn – tách loại Lượng cám gạo vào
Lượng cám gạo ra là
Tạp chất và bò hao hụt
5000 (kg/h)
4845,15 (kg/h)
155 (kg/h)
Chưng sấy Lượng cám vào chưng sấy 4845,15 (kg/h)
Trích ly Lượng cám vào trích ly
Dung môi sử dụng
4,646695 (tấn/h)
1,0225(tấn/h)
Xử lý bã khô dầu Lượng bã vào chưng sấy
Lượng bã khô dầu (phụ phẩm)
1,86723(tấn/h)
8356 (kg/h)
Xử lý miscella Lương miscella thu được
Dầu thô thu được
3187,3 (kg/h)
953,3 (kg/h) ( 877 l/h)
Ngưng tụ dung môi Dung môi 2120,2 (kg/h)
Trích ly
Ưu điểm : tách dầu triệt để hơn , sử dung
nhiệt độ thấp nên dầu không bò oxy hoá,
protein không bò oxy hoá, chất lượng sản
phẩm cao hơn. Hiệu suất cao hơn so với ép.
Nhược điểm : Trích ly nhiều tạp chất không
phải là dầu, nên khó tinh luyện hơn, tổn thất
khi tinh luyện cao hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến trích ly
-
Bản chất của nguyên liệu và dung môi.
-
Kích thước, hình dáng, cấu trúc nguyên liệu.
Tốc độ trích ly tỷ lệ nghòch với kích thước
hạt nguyên liệu.
-
Khả năng hoà tan của dầu xót trong dung
môi. Khi hàm lượng dầu xót lại thấp (0.5-
5% dầu so với hạt khô ) dung môi trở nên ít
hoà tan dầu hơn, và hoà tan nhiều tạp chất
hơn.