Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình nghề may - Chương 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 11 trang )


37

Bài 3: ÁO SƠ MI NAM
Kiểu cơ bản, bầu đứng có chân (bầu tơ năng)

I. CÁCH ĐO:
1. Dài áo (Da): Đo từ chân cổ đến ngang mông (dưới
mắt cá tay 3cm) hoặc tuỳ ý.
2. Rộng vai (Rv): Đo từ đầu vai bên trái sang đầu vai
bên phải, cộng thêm mỗi bên 2cm.
3. Dài tay (Dt):
- Tay ngắn: Đặt đầu thước nối tiếp với điểm rộng vai
đến khuỷu tay.
- Tay dài: Đo từ đầu vai đến dưới mắt cá tay 3 cm.
4. Cửa tay (Ct):
- Tay ngắn = Rộng bắp tay – 2  3cm.
- Tay dài = Rộng bắp tay – 4cm.
Hoặc chụm các ngón tay lại, đo vòng quanh mu bàn tay chỗ to nhất.
5. Vòng ngực (Vn): Đo xung quanh vòng ngực chỗ nở nhất.
6. Vòng cổ (Vc): Đo sát vòng chân cổ.
Số đo mẫu:
- Da = 70cm; - Vn = 88cm; - Rv = 44cm; - Vc = 35cm; - Dt = 56cm/25cm.
II. CÁCH TÍNH VẢI:
- Khổ vải 0,8m: 2 dài áo + 1 dài tay + 0,3cm.
- Khổ vải 0,9m: 2 dài áo + 1 dài tay.
- Khổ vải 1,2m: 2 dài áo + 0,3 m.
- Khổ vải 1,4  1,6m: 1 dài áo + 1 dài tay.
III. CÁCH Vẽ VÀ CẮT:
A/ THÂN TRƯỚC (H.29a)
1. Xếp vải: Gấp 2 biên vải trùng nhau, mặt trái ra ngoài, đường biên vải đặt về phía


người cắt. Cổ áo tay phải gấu áo tay trái.
2. Cách vẽ:

38

Từ biên vải đo vào 4cm làm nẹp áo và tiếp vào 1,5cm làm đường giao khuy. Kẻ hai
đường song song với biên vải.
- AX = Dài áo = Số đo + 2cm sa vạt – 1/10 Vc = 70 cm + 2cm – 3,6cm = 68,4cm.
- AC = Hạ nách = 1/4 Vn =
4
88
= 22 cm.
- Từ A, C, X kẻ các đường ngang vuông góc với đường giao khuy. Đuờng giao khuy
là đường chuẩn để vẽ các kích thước bề ngang của áo.
a) Vẽ cổ áo:
AA
1
= Rộng cổ = 1/5 Vc – 0,5 =
5
35
- 0,5 = 6,5 cm.
AA = Hạ cổ = 1/5 Vc – 1,5 =
5
35
- 1,5 = 5,5 cm. Vẽ A
1
A
3
// và = AA
2

.
Nối A
2
A
3
. Nối A
1
A
2
. H là điểm giưa A
1
A
2
. Nối HA
3
.
Vẽ cong vòng cổ từ A
1
qua 1/3 của HA
3
đến A
2
và đưa thẳng ra đến nẹp.
b) Vẽ vai áo:
AB = Ngang vai = 1/2 Rv – 0,5 =
2
44
- 0,5 = 21,5 cm.
BB
1

= Hạ xuôi vai = 1/10 Rv + 0,5 = 4,4 + 0,5 = 4,9 cm  5cm.
Nối đường sườn vai A
1
B
1
.
c) Vẽ nách áo:
CC
1
= Ngang ngực = 1/4 Vn + 4  5cm =
4
88
+ 5 = 27 cm.
CC
2
= Vào nách = 1/2 Rv – 2 = 22 – 2 = 20 cm.
Nối B
1
C
2
; K là điểm giữa B
1
C
2
.
Nối KC
1
, I là điểm giữa của KC
1
. Nối IC

2
.
Vẽ vòng nách từ B
1
đến K qua 2/5 của IC
2
đến C
1
.
d) Vẽ sườn áo:
- XX = ngang mông = ngang ngực + 1 = CC1 + 1
Nối thẳng C
1
X
1
hoặc vẽ hơi cong vào phía trong khoảng 1  2cm ở ngang eo.
e) Vẽ gâu áo:
Vẽ cong nhẹ từ X
1
đến X
2
và đến nẹp.
g) Túi:
- Kẻ đường miệng túi trên đường hạ nách 2cm hoặc đo từ A
1
xuống 1 khoảng bằng
1/2 vòng cổ =
2
35
= 17,5 cm.

- Kẻ đường thành túi cách đường nẹp áo 6 cm.

39

Miệng túi rộng 12 cm.
Thành túi cao 14 cm.
3. Cách chừa đường may:
- Đường sườn, gấu: 1cm.
- Đường sườn: 1,5 cm
- Lai áo: 2 cm
- Vòng cổ, vòng nách: 0,7cm.
B/ THÂN SAU (H.29b)
1. Xếp vải:
Vải gấp đôi, mặt trái ở ngoài.
Phần vải gấp vào bằng 1/4 Vn + 5 + 1 (đường may) =
4
88
+ 5 + 1 = 28 cm.
Nếp gấp vải ở phía người cắt, lai áo phía tay trái, vẽ cổ phía tay phải.
2. Cách vẽ:
AX = Dài áo = Số đo + 1/10 Vc = 70 + 3,5 = 73,5 cm.
AC = Hạ nách = 1/4 Vn + 1/5 Vc =
2
88
+
10
235x
= 29 cm.
Có thể xác định điểm hạ nách TS bằng cách đặt thân trước đã cắt sao cho gấu TT và
TS trùng nhau, sang dấu điểm C của TT xuống vải, đó chính là điểm hạ nách TS.

Từ điểm A, C, X kẻ các đường ngang vuông góc với nếp gấp vải.
a) Vẽ cổ áo
Rộng cổ = AA
1
= 1/5 Vc =
5
35
= 7cm
Hạ cổ = AA
2
= 1/10 Vc =
10
35
= 3,5 cm
Vẽ dòng cổ từ A
1
qua 1/3 HA
3
đến A
2
b) Vẽ vai áo:
AB = 1/2 Rv =
2
44
= 22 cm
BB
1
= Hạ xuôi vai = 1/10 Rv – 0,5 =
10
44

– 0,5 = 3,9  4cm
Nối sườn vai A
1
B
1

c) Vẽ nách áo:
CC
1
= Ngang ngực = 1/4 Vn + 4  5cm = 27 cm (bằng thân trước).
CC
2
= Vào nách = 1/2 Rv – 1 = 21cm
Nối B
1
C
2 .
K là điểm giữa. Nôi KC
1,
I là điểm giữa. Nối IC
2
Vẽ nách áo từ B
1
đến K, qua 1/3 IC
2
đến C
1

d) Vẽ sườn áo: Như thân trước : XX1 = CC1 +1


40

e) Vẽ gấu áo: Nối thẳng XX
1

3. Cách cắt: Như thân trước.
CẦU VAI (H. 29c, d)
Áo may cầu vai rời thực hiện như sau:
Sau khi vẽ xong thân sau, từ điểm A
2
(chân cổ) đo xuống một khoảng bằng
1/10 Vn + 1 có điểm H.
Kẻ ngang cầu vai HH1
1. Cắt phần thân áo (H. 29c):
- Kẻ đường ngang cầu vai HH
1
. cắt chừa đường may 1cm ở ngoài nét vẽ về phía cầu vai
rồi cắt giảm đầu vai 1cm.
- Nếu có xếp li vai: + Từ H
1
lấy ra 3cm, có H
2
+ Vẽ lại vòng nách từ H
2
đến C
1

+ Từ H
2
lấy vào 8cm, bấm dấu chỗ xếp li vai.


41





Hình – Sô mi nam (phaàn thaân aùo)

42

2. Vẽ và cắt miếng cầu vai rời (H. 29d)
a) Cách vẽ:
- Gấp đôi miếng vải canh dọc (trái với chiều canh vải thân áo)
Có chiều dài = 1/2 Rv + 1cm đường may.
Đường gập đôi có AH= 1/10 Vn + 1/10 Vc + 2cm đường may = 9 + 3,5 + 2 = 14,5cm.
- Vẽ vòng cổ: như ở thân áo
- Vẽ sườn vai: A
1
B
1

- Đường chân cầu vai HH
1
= 1/2 Rv – 0,5cm = 21,5cm
b) Cách chừa đường may:
- Vòng cổ, nách: 0,7cm
- Sườn vai, chân cầu vai: 1cm
Cắt hai miếng cầu vai có kích thước như nhau.
TAY ÁO (H.30 )

1. Xếp vải:
Vải gấp đôi, mặt trái ra ngoài. Phần vải gấp vào bằng bề rộng của tay áo cộng với
đường may = 1/4 Vn + 1 = 23cm.
2. Cách vẽ:
AX = Dài tay. * Tay ngắn = Số đo (H.30a)
* Tay dài : AX = Số đo – Măng sét (H.30b)
Công thức tính rộng măng sét = 4  6 cm hoặc tùy ý.
AB = Hạ nách tay = 1/10 Vn + 1 = 9,9  10cm.
Từ A, B, X kẻ các đường ngang vuông gốc với AX
a) Vẽ nách tay:
BB
1
= Rộng bắp tay = 1/4 Vn =
4
88
= 22cm. Nối AB
1

* Vẽ nách tay sau
Chia AB
1
ra làm 3 phần, có các điểm B
1
, M, N, A.
Từ N ( khoảng giữa AM ) lấy lên 1,5cm.
Khoảng giữa B
1
M lấy xuống 0,5cm.
Vẽ nách tay sau qua các điểm đã xác định.
* Vẽ nách tay trái

O là điểm giữa của AB
1


43

Khoảng giữa OA đưa lên 1cm, khoảng giữa OB
1
đưa xuống 1cm.
b) Vẽ sườn tay:
Rộng cửa tay XX
1
= Số đo hoặc bằng rộng bắp tay BB
1
– 3 ÷ 4cm
Nối sườn tay BX
1.
c) Vẽ gấu tay:
- Giảm sườn tay 2cm đối với tay ngắn, hoặc giảm 1cm đối với tay dài có điểm X
2.

Vẽ gấu tay từ X đến X
2
d) Vẽ đường xẻ thép tay ở tay sau
Vị trí : từ X
1
đo vào 8cm, rồi kẻ một đường song song với nếp gấp tay áo, dài
12cm.
e) Nẹp viền xẻ khép tay (thép tay) : dài 14cm, rộng 5cm kể cả đường may.
g) Măng sét : - Dài : 1/4 Vn + 2cm hoặc số đo cửa tay + 2cm

- Rộng : 1/5 Vc hoặc = 6cm.
Có 2 cách vẽ xem hình H. 30c
3. Cách cắt chừa đường may:
- Vòng nách 0,7cm. Cắt vòng nách tay sau trước sau đó mở 2 tay, úp 2 mặt phải
vào nhau rồi mới cắt giảm nách tay trước để 2 tay đối nhau.
- Cửa tay: + Tay ngắn: 3 ÷ 4cm (gấp nẹp)
+ Tay dài: 1cm (đường may tra măng sét).
- Sườn tay : 1cm.
TÚI ÁO (H. 30d)
1. Cách vẽ:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD có kích thước sau: AB = CD = 1/4 Rv + 0,5 = 11,5 + 0,5
=11,5cm.
AC = BD = AB + 2 = 13,5cm.
- Điều chỉnh: CD
1
= Đáy túi = CD + 0,5 = 11,5 + 0,5 = 12cm. nối BD
1
từ D
1
đưa
lên 1cm, có điểm D
2
từ B đưa lên 1cm, có điểm B
1

Nối AB
1
= Miệng túi. Nối CD
2
= Đáy túi, vẽ cong đáy túi tại C và D

2.
2. Cách cắt: Chừa đường may.
- Xung quanh túi ACD
2
B
1
: 1cm.
- Miệng túi AB
1
: + Nẹp rời : 1cm; + Nẹp liền : 3 ÷ 4cm.





44



















a) Tay ngaén



45













BU O: Bõu ng cú chõn (Bõu tenant)
L loi bõu c bn thng ỏp dng cho s mi nam v n.
Bõu cú hai phõn: Chõn bõu v cỏnh bõu.
1. Cỏch v bõu (trờn giy)
Kiu 1 (H.31) dng chõn bt (chõn bõu
v cỏnh bõu lin nhau hoc cú th ct ri).
a) V chõn bõu:
V hỡnh ch nht ABCD.

- Chiu rng AD = BC = 3cm
- Chiu di DC = AB = 1/2 Vc.
T B o lờn 1cm cú im B
1

T C o xung 0,5cm cú im B
1
T B
2
o vo 0,5cm cú im C
1

T C o vo mt khong CN bng 1/3 DC
T B o vo mt khong BM bng 1/3 AB
V c chõn:
- Ni t D n N ri v cong nh xung C
1
- Ni thng t A n M ri v cong lờn B
1
Ni C
1
B
1

b) V cỏnh bõu: Rng bn bõu FD = Rng chõn bõu AD + 1 = 3 + 1 = 4cm.
- ng chõn bõu DNI trựng vi ng chõn c trờn DNC
1




b) Tay daứi

c) Maờng seựt

d)
Hỡnh 30 Sụ mi nam tay aựo, tuựi aựo)
Hỡnh 31


Bu ng cú chõn ( k c giao khuy)


46

Điểm chân bâu I cách C
1
1,5cm.
- Bâu:
+ Dạng vuông: Từ I vẽ đường IL
1
vuông góc với CD, từ F vẽ đường vuông góc IL
1
.

+ Dạng cong: vẽ cong đầu bâu từ khoảng 1/2 đoạn IL
1

+ Dạng nhọn: từ L
1
đưa lên 1cm và đưa ra

ngang 2cm (hoặc tùy ý ). Nối IL
3
và vẽ cong
từ khoảng giữa FL
1
đến L
3
( độ nhọn của
bâu áo tùy ý).
Kiểu II (Dạng chân ôm) (H. 32)
a) Chân bâu: Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Chiều dài AB = CD = 1/2 Vc + 2,5cm
- Chiều rộng AD = BC = rộng chân
bâu +1 = 3 +1 = 4cm.
AD
1
= Rộng chân bâu = 3cm
BB
1
2cm; O là điểm giữa AB.
- Vẽ đường chân bấu dưới: Nối thẳng AO rồi lượn cong đến B
1

CC
1
= 1cm, C
1
I = 1,5 cm
- Vẽ chân bâu trên từ D
1

đến N rồi lượn cong lên đến C
1
nối C
1
B
1

Chân cổ qua các điểm D
1
NC
1
B
1
OA
b) Cách bâu:
Vẽ hình chữ nhật EFLK
EF = LK = Rộng bản bâu = 4cm ; EK = FL = 1/2 Vc
Kéo dài cạnh LK thêm 1 đoạn bằng 1,5cm có điểm K
1
. M là điểm giữa của KE
- Vẽ đường cong cánh bâu từ E đến M rồi lượn cong xuống K
1

- Vẽ bâu FLK
1
ME như hình 32 (kiểu vuông, kiểu nhọn).
2. Cách cắt:
* Cắt mẫu giấy:
- Kiểu 1: Nếu may bâu liền chân thì cắt mẫu theo hình FLIC
1

B
1
MA ; nếu may bâu
rời cắt rời chân bâu và cách bâu.
- Kiểu 2: Cắt rời mẫu chân bâu và cánh bâu.
* Cắt trên vải:

Hình 32 – Bâu đứng có chân (kiểu chân êm)

47

- Vải gấp đôi (theo chiều ngang của sợi vải) đặt mẫu giấy lên rồi cắt 2 miếng chân
bâu và 2 miếng cánh bâu có chừa đều đường may 1cm.
- Cắt một miếng lót (thường bằng vải keo) không chừa đường may.
Nếu không đủ vải gấp đôi thì cắt 4 miếng có chừa đường may can ở FE và D
1
A.
IV. QUY TRÌNH MAY:
1. May túi áo và thân trước.
2. Ráp cầu vai vào thân áo.
3. May nẹp xẻ cửa tay.
4. Ráp tay vào thân áo.
5. May sườn tay và sườn thân.
6. May măng sét và ráp măng sét.
7. May bâu và ráp bâu ào thân máy.
8. May gấu áo.
9. Thùa khuyết, đính khuy.
10. Là, gấp.


×