Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo trình tìm hiểu những quan điểm của người dân nông thôn về cải cách công nghiệp hóa phần 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.34 KB, 8 trang )


1

I. Lời mở đầu
Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô
cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nớc, nhất là những nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay.
Một đất nớc bị chiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất nghèo
nàn lạc hậu vì vậy mục tiêu chính đợc Đảng và Nhà nớc đề ra
và thực hiện cho bằng đợc đó là phải công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc. Muốn vậy trớc hết phải công nghiệp hoá hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn bởi 80% ngời dân Việt Nam
sống bằng nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải
u tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn
lực con ngời bởi nguồn lực con ngời đóng vai trò quan trọng
chủ chốt trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn. Con ngời sáng tạo ra máy móc quản lý và
sử dụng hợp lý máy móc hiện đại để phục vụ và làm cho cuộc
sống con ngời thoải mái hơn, thoả mãn các nhu cầu tự nhiên
của con ngời. Ngoài ra phải thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trờng
để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chất lợng và hiệu quả
cao. Dần dần xoá bỏ mô hình sản xuất nhỏ lẻ vừa tốn kém vừa
không hiệu quả thay thế vào đó là những mô hình sản xuất phù
hợp hơn mang lại năng suất cao hơn. Bên cạnh phát triển khoa
học cũng phải chú ý bảo vệ môi trờng phòng chống, hạn chế
và giảm nhẹ thiên tai từ đó phát triển nông nghiệp nông thôn
Giỏo trỡnh tỡm hiu nhng quan im ca
ngi dõn nụng thụn v ci cỏch cụng nghip
húa


2

bền vững, đa nền kinh tế của đất nớc phát triển đi lên sánh
vai cùng các nớc trên thế giới. Từng bớc đa Việt Nam trở
thành nớc công nghiệp phát triển trong khu vực trên thế giới.

II. Nội dung
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về công
nghiệp, hoá hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn
1. Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Công nghiệp hoá hiện đại hoá và nông thôn đợc thế giới
định nghĩa theo nhiều cách khác nhau đó chính là một quá trình
lâu dài cần đợc tiến hành theo cách tuần tự không thể nóng
vội, không thể tuỳ tiện. Quá trình này đợc thực hiện không
nhằm mục đích tự thân mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội
của nông thông cũng nh của cả nớc. Nhng đối với một nớc
khoa học công nghệ, kinh tế Nhà nớc giữ vait rò chủ đạo thì
Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã xác định: công nghiệp hoá là
quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên
tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ

3

khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Khái niệm công nghiệp hoá này đợc Đảng ta xác định rộng
hơn những quan niệm trớc đó bao hàm cả về hoạt động sản

xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, đợc
sử dụng bằng các phơng tiện và các phơng pháp tiên tiến
hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Nh vậy công
nghiệp hoá mới teo t tởng mới không bó hẹp trong phạm vi
trình độ các lực lợng sản xuất đơn thuần kỹ thuật đơn thuần để
chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí nh quan niệm
trớc đây.
Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII và Hội nghị Trung ơng lần thứ VII công nghiệp hoá
nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc
đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền
tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hớng nâng cao
hiệu quả kinh tế ở nông thôn, góp phần phát triển bền vững nền
kinh tế quốc dân với tốc độ cao.
Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là
quá trình phức tạp không đơn giản, vì vậy Đảng và Nhà nớc
phải đa ra những chiến lợc bớc đi cụ thể và hiệu quả. Bớc
đầu tiên của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải
đa phơng pháp sản xuất công nghiệp, máy móc thiết bị vào
sử dụng trong nông nghiệp và sản xuất ở nông thôn để thay thế
lao động thủ công. Nông thôn Việt Nam luôn mang nặng tính

4

thủ công trong sản xuất nông nghiệp vì vậy để thay đổi tập
quán, cách làm của nông dân là bớc đi vô cùng khó, phải thực
hiện theo từng bớc đi từ từ chậm chạp. Đa dần phơng pháp
sản xuất bằng máy móc để con ngời dần tiếp nhận phơng
pháp sản xuất này.Không thể đột ngột thay thế phơng pháp
sản xuất thủ công bằng phơng pháp máy móc ngay đợc nh

thế sẽ gây ra sự lúng túng của ngời sử dụng cũng nh ngời
hớng dẫn sử dụng. Ngời cần sử dụng máy móc lại không biết
cách sử dụng hoặc lúng túng trong cách sử dụng vì vậy gây nên
sự lãng phí máy móc thiết bị. Sau khi đa máy móc thiết bị vào
sử dụng cũng cần phải có phơng pháp quản lý hiện đại tơng
ứng với các loại công nghệ và thiết bị. Máy móc khoa học là
những thành tựu sáng tạo của con ngời, chúng không tự bảo
quản, không chống lại sự hao mòn vì vậy phải có bàn tay con
ngời bảo quản cho nó. Ngoài ra quản lý, sử dụng máy móc sao
cho hợp lý tiết kiệm tiền của, tránh lãng phí cũng cần phải học,
phải có phơng pháp khoa học hiện đại. Đó là cả một quá trình
đào tạo chính quy và có quy mô. Nhng khi có máy móc hiện
đại, trang thiết bị đợc quản lý tốt mà cơ sở vật chất nghèo
không phù hợp thì cũng không có hiệu quả. Vì vậy phải tạo ra
hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đa máy móc thiết bị
mới vào nông thôn.
Nh vậy, công nghiệp hoá nông thôn không có nghĩa là
chỉ phát triển công nghiệp ở nông thôn mà bao gồm cả việc
phát triển toàn bộ các hoạt động, các lực lợng sản xuất dịch vụ

5

và đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn và cả nớc nói
chung.
Công nghiệp hoá nông nghiệp là một bộ phận của công
nghiệp hoá nông thôn. Nội dung chủ yếu là đa máy móc thiết
bị, ứng dụng các phơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp, các
phơng pháp và hình thức tổ chức kiểu công nghiệp và các lĩnh
vực của sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông thôn còn
bao hàm cả việc tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công

nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế
của nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm của
nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trờng cho
chúng.
Hiện đại hoá là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa
học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông
thôn, cải thiện tổ chức sản xuất và hoàn thiện đời sống ở nông
thôn, tạo ra một nền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống
ngày càng văn minh, tiến bộ. Hiện đại hoá nông thôn không chỉ
bao gồm công nghiệp hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật - công
nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuất vật chất ở
nông thôn mà con bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời
sống văn hoá, tinh thần, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã
hội hệ thống giáo dục đào tạo y tế, các dịch vụ phục vụ đời
sống khác ở nông thôn.Về bản chất, hiện đại hoá là quá trình
phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn. Hiện đại hoá hoàn

6

toàn không có nghĩa là xoá bỏ toàn bộ những gì đã tạo dựng
trong quá khứ cũng không có nghĩa là phải đa toàn bộ công
nghệ, thiết bị tiên tiến và hiện đại vào nông thôn ngay một lúc
mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện từng bớc nâng cao trình độ
khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý sản
xuất nông nghiệp lên ngang tầm với trình độ thế giới.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá có liên quan mật
thiết với nhau, chúng tơng tác với nhau, sự khácnhau giữa
chúng chỉ mang tính tơng đối, vì chúng có nội dung đan xen
vào nhau, bổ sung cho nhau để mục đích cuối cùng là đa kinh
tế nông thôn phát triển đi lên ngang tầm với thế giới.

2. Tại sao phải tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp
nông thôn
Nớc ta đi từ xã hội phong keíen phát triển đi thẳng lên
chế độ xã hội chủ nghĩa mà không qua chế độ t bản chủ nghĩa
vì vậy cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, phơng thức quản
lý lỏng lẻo yếu kém. Nhiệm vụ quan trọng nhất bức thiết đợc
đặt ra là phải xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của xã hội chủ
nghĩa trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn
hoá và khoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ
quan trọng nói trên nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá
tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh
tế công nghiệp.

7

Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng cộng sản Việt Nam
đã đề ra đờng lối công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm
xuyên suốt thời gian quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp
hoá ở nớc ta trớc hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây
dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực
hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã
hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp gắn với việc
hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể
hiện đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ xã hội mới xã hội
chủ nghĩa. Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm
là nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân
c có mức thu nhập thấp, nghèo đói, sức mua hạn chế nếu
không muốn nói là không thể mua nối hàng hoá cho tiêu
dùng.Một đất nớc sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp lạchậu,
canh tác trên ruộng đất nghèo nàn, cơ sở vật chất thô sơ, tự chế

tạo là chính. Đời sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lại bị
chiến tranh và xã hội phong kiến tàn phá, Đảng và Nhà nớc
nh bớc lên từ con số không. Vì vậy nhất thiết phải tiến hành
công nghiệp hoá để tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần
thiết, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
Để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền
kinh tế tăng trởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn
hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo
vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.

8

Nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chính
là ngời lao động. Con ngời đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá con ngời sáng
tạo ra máy móc, bảo quản máy móc, con ngời luôn muốn nâng
cao trình độ của mình hay là nâng cao chất lợng của lực lợng
sản xuất. Nhng để biến đổi về chất lực lợng sản xuất là một
điều vô cùng khó khăn mà không dễ gì thực hiẹn đợc, nhng
quá trình công nghiệp hoá lại tạo ra cơ sở vật chất để làm biến
đổi căn bản lực lợng sản xuất, nâng cao vai trò của lực lợng
sản xuất nhờ đó cũng làm nâng cao vai trò của ngời lao động.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công chính là khối liên
minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đội ngũ tri thức. Nhng khối liên minh này cần phải đợc
củng cố và phát triển đi lên chứ không thể chỉ là khối ô hợp.
Nền kinh tế tăng trởng và phát triển là nhờ thành tựu công
nghiệp hoá mang lại, là cơ sở kinh tế để càng gia cố vững chắc
thêm khối liên minh. Ngoài ra quá trình công nghiệp hoá đã

góp phần tăng cờng quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ
máy quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà
thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự công nghiệp
hoá đất nớc thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội phát
triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo

×