Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.35 KB, 26 trang )





STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ

1.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng xấu được
gọi dưới cái tên chung là stress
A. Đúng
@B. Sai
2.

Rối loạn Stress rất đa dạng và phức tạp. Những vấn đề cơ bản của Stress như:
A. Phản ứng thích nghi
B. Phản ứng bệnh lý
@C. Phản ứng thích nghi và phản ứng bệnh lý của cơ thể trước các yếu tố gây
Stress
D. Biểu hiện lâm sàng
E. Thay đổi tâm lý
3.

Stress là đối tượng nghiên cứu của

31

A. Tâm lý y học
B. Tâm lý học
C. Xã hội học
D. Tâm lý cá nhân


@E. Tâm lý y học, tâm lý học, xã hội học
4.

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng được gọi
dưới cái tên chung là stress. Chúng ta quan niệm mọi Stress đều xấu
A. Đúng
@B. Sai
5.

Stress là thuật ngữ dùng để chỉ một nguyên nhân, một tác nhân gây Stress hoặc
chỉ hậu quả của những tác nhân gây kích thích mạnh
@A. Đúng
B. Sai
6.

Stress đó là một
@A. Đáp ứng của chủ thể trước một nhu cầu hoặc một sự tương ứng của mối




quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh
B. Hội ứng kích ứng chung
C. Bệnh lý
D. Tác hại xấu
E. Ảnh hưởng tốt
7.

Stress đó là một
@A. Đáp ứng thích nghi về mặt tâm lý, sinh học và tập tính

B. Hội ứng kích ứng chung
C. Bệnh lý
D. Tác hại xấu
E. Ảnh hưởng tốt
8.

Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung
quanh,tạo cho cơ thể một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường.
Như vậy Stress góp phần cho cơ thể
@A. Thích nghi

33

B. Rối loạn về tâm lý
C. Thay đổi tập tính
D. Rối loạn sinh học
E. Thay đổi tâm lý, rối loạn tập tính
9.

Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể
không tạo ra một cân bằng mới thì :
A. Chức năng cơ thể bị rối loạn
@B. Chức năng của cơ thể bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tập
tính sẽ xuất hiện
C. Thích nghi
D. Rối loạn về tâm lý
E. Thay đổi tập tính
10.

Những stress bệnh lý tác động đối với các hoạt động

A. Thích nghi
B. Rối loạn về tâm lý




C. Thay đổi tập tính
D. Rối loạn sinh học
@E. Thích nghi, rối loạn về tâm lý, thay đổi tập tính, rối loạn sinh học
11.

Hans Selye gọi stress là mối tương quan giữa tác nhân kích thích và phản ứng
của cơ thể
@A. Đúng
B. Sai
12.

Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung
quanh,tạo cho cơ thể một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó

@A. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
B. Stress bệnh lý
C. Stress bệnh lý cấp tính
D. Stress bệnh lý kéo dài
E. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài

35

13.


Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố không đầy đủ, không thích hợp và cơ thể
không tạo ra một cân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường đó là:
A. Phản ứng Stress bình thường làm cho cơ thể thích nghi
B. Stress bệnh lý
C. Stress bệnh lý cấp tính
D. Stress bệnh lý kéo dài
@E. Stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
14.

Các giai đoạn của trạng thái stress
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn thích nghi
C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn phản ứng
@E. Giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi, giai đoạn kiệt quệ
15.

Giai đoạn báo động biến đổi đặc trưng của chủ thể khi tiếp xúc với các yếu tố
gây stress như




A. Các hoạt động tâm lý được kích thích
B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
C. Sinh lý cơ thể được phục hồi
@D. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý
của cơ thể
E. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý của
cơ thể, Sinh lý cơ thể được phục hồi

16.

Giai đoạn báo động của trạng thái Stress có thể diễn ra trong thời gian
A. Rất nhanh
B. Vài giờ
C. Vài tháng
D. Vài giờ, vài tháng
@E. Rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày
17.

Các hoạt động tâm lý được kích thích trong giai đoạn báo động khi tiếp xúc các
yếu tố gây Stress, đặc biệt là:
A. Quá trình tập trung

37

B. Quá trình ghi nhớ và tư duy
@C. Quá trình tập trung, quá trình ghi nhớ và tư duy
D. Ý chí
E. Ý thức
18.

Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể biểu hiện trong giai đoạn báo động
khi tiếp xúc các yếu tố gây Stress như:
A. Tăng huyết áp, nhịp tim
@B. Tăng huyết áp, nhịp tim, nhịp thở và trương lực cơ bắp
C. Tăng nhịp thở và trương lực cơ bắp
D. Tăng huyết áp
E. Tăng nhịp thở
19.


Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress là giai đoạn biểu hiện
A. Các hoạt động tâm lý được kích thích
B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
C. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi




D. Khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra
và sẽ chuyển sang giai đoạn khác
@E. Sự chống đỡ cơ thể tốt, sinh lý cơ thể được phục hồi, khả năng thích ứng
của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang giai
đoạn khác
20.

Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress biểu hiện khả năng thích ứng của cơ
thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xẩy ra vào sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
@C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn mãn tính
E. Giai đoạn không hồi phục
21.

Giai đoạn báo động của trạng thái Stress, chủ thể có thể chết trong giai đoạn này.
Nếu tồn tại được thì phản ứng sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng


39

C. Giai đoạn kiệt quệ
@D. Giai đoạn thích nghi
E. Giai đoạn không hồi phục
22.

Trong giai đoạn báo động của trạng thái Stress chủ thể có thể chết
@A. Đúng
B. Sai
23.

Giai đoạn thích nghi của trạng thái Stress nếu chức năng tâm lý, sinh lý của cơ
thể được phục hồi thì phản ứng sẽ chuyển sang
A. Giai đoạn báo động
B. Giai đoạn phản ứng
C. Giai đoạn kiệt quệ
D. Giai đoạn thích nghi
@E. Giai đoạn hồi phục bình thường




24.

Những tác nhân gây stress là những tình huống không lường trước được có tính
chất dữ dội. Trạng thái stress bệnh lý cấp tính chia ra các loại sau
A. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời
B. Những phản ưnïg cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm
C. Các biểu hiện biến đổi tâm lý, xẩy ra muộn

D. Trạng thái trầm cảm
@E. Các phản ứng cảm xúc cấp xẩy ra nhanh, tức thời, những phản ưnïg cảm
xúc cấp tính, xẩy ra chậm
25.

Những biểu hiện cụ thể của trạng thái Stress bệnh lý cấp tính như sau:
A. Tăng trương lực cơ
B. Rối loạn thần kinh thực vật
C. Tăng phản ứng quá mức của các giác quan
D. Rối loạn trí tuệ
@E. Tăng trương lực cơ, rối loạn thần kinh thực vật, tăng phản ứng quá mức của
các giác quan, rối loạn trí tuệ

41

26.

Phản ứng stress cấp xẩy ra từ
A. Vài giây
B. Vài phút
C. Vài giờ
D. Vài ngày
@E. Vài phút đến vài giờ
27.

Những phản ứng cảm xúc cấp tính của stress xẩy ra chậm khi
A. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress
B. Chủ thể chỉ tạo được sự cân bằng không bền vững kéo dài trong vài giờ
@C. Chủ thể có vẻ như chịu đựng và chống đỡ được tình huống gây stress, chỉ
tạo được sự cân bằng không bền vững

D. Chủ thể hưng phấn quá mức
E. Tăng phản ứng quá mức các giác quan
28.

Những phản ứng cảm xúc cấp tính, xẩy ra chậm trong giai đoạn stress bệnh lý
cấp tính chủ thể sẽ




@A. Suy sụp và mất bù một cách chậm chạp
B. Phục hồi tâm lý
C. Yên tâm, khuây khỏa
D. Tăng trương lục cơ
E. Tăng huyết áp
29.

Giai đoạn kiệt quệ, stress tâm lý chia thành các giai đoạn
A. Giai đoạn xúc cảm mạnh
B. Giai đoạn trầm uất
@C. Stress bệnh lý cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài
D. Stress bệnh lý kéo dài
E. Giai đoạn xúc cảm mạnh, giai đoạn trầm uất
30.

Stress bệnh lý kéo dài thường được hình thành từ các tình huống
@A. Quen thuộc, lặp đi lặp lại
B. Quen thuộc, bất ngờ
C. Tình huống dữ dội


43

D. Tình huống không lường trước được
E. Bất ngờ
31.

Các biểu hiện tâm lý của stress tâm lý kéo dài:
A. Dễ nổi cáu
B. Cảm giác khó chịu
C. Mệt mỏi về trí tuệ
D. Rối loạn về giấc ngủ
@E. Dễ nổi cáu, cảm giác khó chịu, mệt mỏi về trí tuệ, rối loạn giấc ngủ
32.

Các biểu hiện cơ thể của stress tâm lý kéo dài:
@A. Suy nhược kéo dài
B. Dễ nổi cáu
C. Cảm giác khó chịu
D. Mệt mỏi về trí tuệ
E. Rối loạn về giấc ngủ




33.

Những rối loạn chức năng thích nghi của tập tính được biểu hiện ở rối loạn
A. Biến đổi tâm lý
B. Các biểu hiện có thể
C. Các biểu hiện về tập tính

@D. Rối loạn hành vi
E. Trạng thái trầm cảm
34.

Đáp ứng của cá nhân với các yếu tố stress không đầy đủ, không thích hợp và cơ
thể tạo ra một cân bằng mới, những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tập tính sẽ
xuất hiện và tạo ra những stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
@A. Đúng
B. Sai
35.

Các biểu hiện tâm thần như nổi cáu, rối loạn về giấc ngủ biểu hiện của:
A. Stress cấp tính
@B. Stress bệnh lý kéo dài
C. Stress tập tính

45

D. Stress trầm cảm
E. Stress cấp tính, Stress bệnh lý kéo dài, Stress tập tính, Stress trầm cảm
36.

Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress
với các triệu chứng đặc hiệu như sau:
@A. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
37.


Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress
với các triệu chứng không đặc hiệu như sau:
@A. Lo âu, ám ảnh, trầm cảm như trong trạng thái suy nhược nặng
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ




E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
38.

Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress
với các rối loạn hoài nghi như sau:
@A. Rối loạn về tâm thần, cơ thể và tập tính
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
E. Hội chứng trì trệ , rối loạn hoài nghi
39.

Vệ sinh tâm lý là hệ thống các biện pháp nhằm củng cố và tăng cường:
@A. Sức khỏe tâm lý và sức khỏe thể chất con người
B. Sức khỏe tâm lý
C. Sức khỏe thể chất con người
D. Sức khỏe lứa tuổi
E. Sức khỏe tâm lý lao động
40.


Nhiệm vụ của vệ sinh tâm lý là:

47

A. Tạo điều kiện cho con người phát triển nhân cách khỏe mạnh, hài hòa
B. Phát triển khả năng lao động
C. Ngăn ngừa sự mệt mỏi quá sức và các tác động của Stress
D. Giáo dục mối quan hệ giữa ý chí và tình cảm
@E. Phát triển nhân cách khỏe mạnh, hài hòa, khả năng lao động, ngăn ngừa sự
mệt mỏi quá sức và các tác động của Stress, giáo dục mối quan hệ giữa ý chí và
tình cảm
41.

Nội dung của vệ sinh tâm lý rất phong phú và phức tạp gắn liền với từng
A. Lĩnh vực hoạt động
B. Giai đoạn trưởng thành
C. Hoàn cảnh điều kiện sống của mỗi người
D. Lĩnh vực hoạt động, giai đoạn trưởng thành
@E. Lĩnh vực hoạt động, giai đoạn trưởng thành, hoàn cảnh điều kiện sống của
mỗi người
42.

Vệ sinh tâm lý tuổi nhỏ phải bát đầu từ khi trẻ
@A. Còn trong bụng mẹ




B. Mới sinh ra

C. 1 tuổi
D. 3 tuổi
E. Bắt đầu đi học
43.

Khi người mẹ mang thai không những tránh những công việc nặng nhọc về thể
lực mà cần tránh những gánh nặng về:
@A. Tâm lý, những tác động stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
B. Tâm lý
C. Những tác động stress bệnh lý cấp tính
D. Những tác động stress bệnh lý kéo dài
E. Những thói quen xấu
44.

Những nhu cầu thiết yếu của trẻ cần cố gắng đáp ứng đầy đủ, kịp thời, còn
những nhu cầu khác, cần đáp ứng có chọn lọc và không nên gây cho trẻ đòi gì
được nấy
@A. Đúng
B. Sai

49

45.

Đối với việc giáo dục trẻ nên dần dần hình thành thói quen
A. Phụ thuộc người lớn
@B. Tự lập
C. Phụ thuộc và tự lập
D. Đòi gì được nấy
E. Rụt rè

46.

Khi trẻ mắc lỗi người lớn nên
A. Có hình phạt nặng nề, kẻ cả những hình phạt tâm lý
B. Tránh hình phạt nặng nề
C. Có những hình phạt tâm lý
@D. Tránh hình phạt nặng nề, kể cả những hình phạt tâm lý
E. Có những biện pháp giáo dục nặng nề
47.

Các biện pháp vệ sinh tâm lý đối với lứa tuổi thiếu niên gắn liền với công tác
@A. Giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội




B. Giáo dục của nhà trường
C. Giáo dục của gia đình
D. Giáo dục của xã hội
E. Giáo dục của gia đình và xã hội
48.

Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thiếu niên bởi ở lứa tuổi này đứa trẻ sẽ
A. Phát triển nhân cách mạnh mẽ
B. Tự ý thức đã bắt đầu hình thành
C. Các quan hệ xã hội bắt đầu mở rộng
@D. Phát triển nhân cách mạnh mẽ, tự ý thức đã bắt đầu hình thành, các quan hệ
xã hội bắt đầu mở rộng
E. Phát triển nhân cách mạnh mẽ, tự ý thức đã bắt đầu hình thành
49.


Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thiếu niên bởi ở lứa tuổi này đứa trẻ sẽ dễ có những
khủng hoảng về
@A. Tâm lý kèm với những biến đổi mạnh mẽ về sinh lý
B. Tâm lý

51

C. Các quan hệ xã hội
D. Ý thức
E. Nhân cách mạnh mẽ
50.

Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thanh niên và trưởng thành gắn liền với hoạt động cụ thể
mà cá nhân tham gia như:
A. Lao động, học tập
B. Học tập, sinh hoạt
C. Sinh hoạt, học tập
D. Lao động, vui chơi
@E. Lao động, học tập, sinh hoạt, vui chơi
51.

Vệ sinh tâm lý lứa tuổi thanh niên và trưởng thành gắn liền với hoạt động cụ thể
mà cá nhân tham gia như lao động, học tập, sinh hoạt, vui chơi
@A. Đúng
B. Sai
52.

Vệ sinh tâm lý người cao tuổi do người cao tuổi có những thay đổi về





@A. Sinh học và xã hội
B. Nhân cách
C. Ý thức
D. Tâm lý
E. Quan hệ
53.

Người cao tuổi, sự quan tâm chăm sóc chu đáo của gia đình,xã hội, đặc biệt là sự
chăm sóc y tế và đảm bảo các chế độ xã hội có một ý nghĩa vệ sinh tâm lý to lớn
@A. Đúng
B. Sai
54.

Người cao tuổi, vấn đề vệ sinh tâm lý cần quan tâm chăm sóc chu đáo của
A. Gia đình
B. Xã hội
@C. Gia đình, xã hội
D. Y tế
E. Chế độ xã hội

53

55.

Vệ sinh tâm lý lao động bao gồm
@A. Vệ sinh tâm lý lao động nói chung và vệ sinh trong từng lĩnh vực lao động
cụ thể

B. Vệ sinh tâm lý lao động nói chung
C. Vệ sinh trong từng lĩnh vực lao động cụ thể
D. Vệ sinh nghề nghiệp
E. Những nguyên tắc kỷ luật lao động
56.

Vấn đề quan trọng đầu tiên của vệ sinh tâm lý lao động là
@A. Nghề nghiệp phải phù hợp với năng lực và hứng thú của cá nhân
B. Nghề nghiệp phải phù hợp với tuổi
C. Nghề nghiệp phải phù hợp với giới
D. Nghề nghiệp phải phù hợp với sở thích các nhân
E. Nghề nghiệp phải phù hợp với sở thích của gia đình
57.

Kỷ luật và quy trình lao động hợp lý tạo ra khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với
hoàn cảnh và ngăn chận những stress tâm lý không đáng có của người lao động




@A. Đúng
B. Sai
58.

Trong lao động cần thực hiện nghiêm túc các quy định về tiêu chuẩn vệ sinh lao
động như:
@A. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, nơi làm việc và các chế độ bảo hộ lao động
B. Tiếng ồn, ánh sáng
C. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ
D. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, nơi làm việc

E. Nhiệt độ, nơi làm việc và các chế độ bảo hộ lao động
59.

Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi cá nhân cần tôn trọng nguyên tắc:
@A. Giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực, đạo đức, văn hóa, xã hội
B. Tôn trọng sở thích, hứng thú của các cá nhân khác
C. Giao tiếp
D. Ứng xử với người xung quanh
E. Kỷ luật

×