1
Kế hoạch chủ đề
Chủ đề: Bé biết những nghề nào?
Thời gian: 4 tuần
I. Mục tiêu:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập thành thạo các kĩ năng vận động cơ bản: Trườn, ném, chạy, bật,…
- Trẻ nhanh nhẹn, nhịp nhàng khi thực hiện các bài tập
- Dạy trẻ biết các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể và ăn những loại thức ăn
tốt cho sức khỏe.
- Dạy trẻ biết chọn thức ăn sạch sẽ và cách bảo quản thức ăn.
- Tiếp tục hoàn thiện các kĩ năng lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân. Rèn luyện
một số thói quen tốt.
Tiếp tục rèn luyện các vận động cơ bản của cơ bàn tay, cơ ngón tay, bàn chân,
ngón chân.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết các nghề và tên gọi các nghề phổ biến trong xã hội
- Biết đặc điểm, đặc thù của từng nghề
- Biết công cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề. Biết ích lợi và cách sử dụng
chúng.
- Đếm, phân loại, phân nhóm, so sánh công cụ đồ dùng, sản phẩm của các nghề.
- Đếm đến 7, so sánh thêm bớt trong phạm vi 7. Chia nhóm có số lượng 7 ra làm 2
phần. Liên hệ đếm so sánh, phân chia trong thực tế cuộc sống.
- Nhận biết, phân biệt các công cụ sản phẩm có dạng khối vuông, khối chữ nhật,
vận dụng vào thực tế.
- Biết đồ dùng trang phục mùa đông. Biết cách ăn mặc, giữ gìn sức khỏe trong
mùa đông.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ biết dùng từ ngữ và cách diễn đạt khác nhau để kể, tả về các ngành nghề,
công cụ, đồ dùng, sản phẩm của nghề.
- Làm quen và phát âm đúng các chữ cái trong từ và câu chỉ ngành nghề, công cụ,
đồ dùng, lợi ích, tầm quan trọng của các nghề phổ biến trong xã hội.
- Biết đọc thơ, kể chuyện, ngâm thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về ngành nghề, về
công cụ, sản phẩm ngành nghề phù hợp với trẻ
- Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ kể lại một cách mạch lạc, rỏ ràng,
diễn cảm,…
- Kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh, theo trí nhớ, trí tưởng tượng, theo trình
tự công việc của các nghề, kể về chú bộ đội.
2
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm công việc, hoạt động của các nghề, công
cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề trẻ cảm nhận vẻ đẹp của từng nghề về hình
dáng, kích thước, màu sắc, chủng loại,…
- Từ những cảm nhận về vẻ đẹp trẻ mong muốn tái tạo lại hình ảnh hoạt động
của các người làm ra sản phẩm của các nghề khác nhau.
- Biết thể hiện tình cảm của mình về ngành nghề thông qua các hoạt động vẽ,
nặn, xé dán,…
- Biết thể hiện theo ý thích của mình, theo khả năng,…
- Biết yêu quý và tôn trọng các nghề trong xã hội.
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Biết công cụ hoạt động của những người làm những ngành nghề phổ biến
- Biết đặc diểm, hình dáng, màu sắc, chất liệu, công cụ, đồ dùng sản phẩm của
các nghề.
- Biết tầm quan trọng cảu các nghề với nhau và mối quan hệ của các ngành nghề
đối với xã hội.
- Biết yêu quý, tôn trọng những người làm ra sản phẩm của các nghề.
- Biết cách sử dụng, giữ gìn, bảo quản công cụ, đồ dùng sản phẩm các nghề.
- Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ có ước mơ trở về một nghề trong xã hội.
3
II. Nội dung:
Bé biết những nghề gì ?
NGHỀ XÂY DỰNG
- Trẻ biết trong xã hội có
nghề xây dựng: thợ mộc,
thợ xây, kiến trúc sư.
- Trẻ biết mỗi nghề đều có
nơi làm việc, đồ dùng,
dụng cụ khác nhau nên
làm ra những sản phẩm
khác nhau.
- Giáo dục trẻ yêu quý kính
trọng người lao động, giữ
gìn sản phẩm của nghề.
NGÀY QĐNDVN 22/12
- Trẻ biết được một số công
việc của các chú bộ đội.
- Trẻ biết tên gọi của các binh
chủng khác nhau trong ngành
bộ đội
- Biết được nhiệm vụ của các
chú là bảo vệ tổ quốc
- Trẻ có thái độ kính trọng và
biết ơn các chú bộ đội
NGHỀ DỊCH VỤ VÀ CHĂM SÓC
SỨC KHỎE
- Trẻ biết được một số công
việc của y tá, bác sĩ
- Biết được công việc của nghề
này là khám và chữa bệnh cho
mọi người
- Trẻ kính trọng và biết ơn các
bác sĩ, y tá
- Trẻ biết được dụng cụ của mỗi
nghề.
NGHỀ SẢN XUẤT
- Trẻ biết nghề sản xuất: có rất nhiều
nghề, nghề nông sản xuất ra la gạo,
rau quả, cây kiểng, tôm, cá, heo,
gà, vịt…Công nhân làm ở công ty,
xí nghiệp, nhà máy, làm ra nhiều
sản phẩm khác nhau: quần áo, bánh
kẹo,giầy dép…
- trẻ biết mỗi nghề đều có nơi làm
việc, đồ dùng dụng cụ khác nhau
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng
người lao động, giữ gìn sản phẩm
các nghề.
4
III. Hoạt động:
BÉ LÀM NGHỀ GÌ ?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
Chiếc cầu mới.Cái bát xinh xinh.
- Truyện : Ba điều ước. Thần sắt.
Hai anh em.
LQCC:
- Làm quen chữ cái b, d, đ.
- Tập tô chữ cái b, d, đ.
- Ôn chữ cái đ học
- Đồng dao: Vuốt hột nổ, Rềnh
rềnh ràng ràng .Tay đẹp.Gánh
gánh gồng gồng.
- Cùng trẻ tạo góc văn học phong
phú phù hợp với chủ đề.
- Tô viết chữ cái, gạch chân nối
chữ cái trong từ
- Thể hiện giọng đọc, kể diễn
cảm .
- Xem tranh truyện về chủ đề
ngành nghề
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo làm
truyện về chủ đề tạo góc thư viện
phong phú…
- Hướng dẫn trẻ đóng kịch về một
số câu chuyện trong chủ đề.
- Rèn giọng kể cho trẻ thông qua
các nhân vật, thể hiện rõ cái mà
trẻ đóng.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Ném xa bằng 2 tay.Trườn sấp, kết hợp đi
qua ghế thể dục.Chay nhanh 15m.Bật sâu
25cm.Trèo lên xuống thang.Ném trúng
đích thẳng đứng.
- Kéo co. Ai ném xa nhất.Tung bóng và
bắt bóng.
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm.Biết
chế biến một số món ăn đơn giản.Biết lợi
ích của việc ăn đầy đủ chất.
- Biết tự giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ : ăn
mặc hợp thời tiết, ăn uống hợp vệ sinh…
- Tuyên truyền đến phụ huynh qua tranh
ảnh về phòng bệnh viêm đường hô
hấp.Giáo dục trẻ mặc áo ấm khi đến trường
.Đảm bảo môi trường lớp học sạch sẽ, gọn
gàng, thoáng mát, tránh bụi bặm.
Nha học đường
- Rèn luyện kỹ năng chải răng đúng
phương pháp.
- Tiếp tục giáo dục trẻ thường xuyên về
giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
- Hướng dẫn thực hành bài :
- Thức ăn tốt cho răng và nướu
Bé nội trợ: Cách pha nước cam
PHÁT TRIỂN TCXH
- Giáo dục trẻ có hành vi đẹp: yêu
quí, quí trọng thành quả lao
động.Rèn luyện trẻ thói quen lễ
phép với mọi người xung
quanh.Giáo dục trẻ đi đứng nhẹ
nhàng.
- Mừng sinh nhật bạn .
- Ngày lễ: 22/12 ngày thành lập
quân đội nhân dân Việt Nam
- Ngảy tết ty 1/1.
- Rèn luyện trẻ thói quen giữ gìn
bảo vệ môi trường.Giáo dục trẻ
yêu cái đẹp, thích làm đẹp môi
trường, cho bản thân, cho
bạn.Biết cùng nhau dọn dẹp vệ
sinh lớp, trường sạch đẹp.
Xy dựng lắp ghp: Xây dựng khu
công nghiệp , xây công ty. Xây
chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép ,
xếp hình các dụng cụ của nghề.
Phn vai:Bác sĩ, Phòng khám-
bệnh viện.Người đầu bếp giỏi.
Thin nhin: Chăm sóc bảo vệ
cây xanh cây cảnh trong lớp,
trường. Chơi với cát nước. Làm
một số thí nghiệm: quan sát vật
nổi, chìm, sự phát triển của cây
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Một số nghề phổ biến trong xã hội. Tìm hiểu nghề
truyền thống.Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khoẻ.
Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.Tìm hiểu
ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Đếm đến 7.
nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết mối
quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.Thêm
bớt chia làm 2 nhóm đồ vật có số lượng 7.
- Tạo góc truyên tuyền về giao thông giúp trẻ khắc
sâu nội dụng. Cùng cô làm một số biển báo cấm hái
hoa, đậu xe…Rèn trẻ có thói quen đội mũ bảo hiểm
khi đi xe máy. Biết đi đúng phần đường dành cho
người đi bộ.
- Cùng cô sưu tầm tranh ảnh làm lôtô, đôminô cho
chủ đề. Cho trẻ chơi lôtô về chủ đề ngành nghề.Phân
biệt so sánh đồ dùng sản phẩm theo nghề.Cô và trẻ
cùng khám phá v
ề chủ đề
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cắt dán hình vuông to nhỏ.Vẽ quà tặng chú
bộ đội.Vẽ trang trí hình vuông .Vẽ trang trí
hình tròn.
- Hát : cô giáo miền xuôi.Làm chú bộ đội,Bác
đưa thư vui tính.Cháu yêu cô chú công nhân.
-Vận động:Minh hoạ , vỗ tay theo
nhịp,phách…- Nghe hát+ trò chơi : lựa chọn
phù hợp chủ đề
Góc nghệ thuật:
- Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một
số bài hát phù hợp chủ đề.
- Cùng trẻ làm mũ, trang trí dụng cụ âm nhạc.
Tạo hình:
- Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản
phẩm của các nghề
- Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội.
- Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra
các sản phẩm phong phú
5