Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG - PHẦN 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.88 KB, 6 trang )


58
CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG.

Trong các hệ thống điều khiển tự động, cảm biến đóng vai trò hết sức quan trọng vì
nó là thiết bò cung cấp thông tin của quá trình điều khiển cho bộ điều khiển để bộ điều khiển
đưa ra những quyết đònh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của quá trình điều khiển. Có thể
so sánh các cảm biến trong hệ thống điều khiển tự động như là các giác quan của con người.
Nội dung của chương này sẽ trình bày một số loại cảm biến thông dụng trong công nghiệp
và các ứng dụng của nó.
I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG
:
I.1
Đònh Nghóa Cảm Biến
:
Các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp có vô số các đại lượng vật lý cần
đo như: nhiệt độ, áp suất, dòch chuyển, lưu lượng, trọng lượng … cần đo. Các đại lượng vật lý
này không có tính chất điện, trong khi đó các bộ điều khiển và các cơ cấu chỉ thò lại làm việc
với tín hiệu điện vì thế phải có thiết bò để chuyển đổi các đại lượng vật lý không có tính chất
điện thành đại lượng điện tương ứng mang đầy đủ các tính chất của đại lượng vật lý cần đo.
Thiết bò chuyển đổi đó là cảm biến.
a. Cảm biến
:
Cảm biến là thiết bò chòu tác động của các đại lượng vật lý không có tính chất điện m
và cho ra một đại lượng vật lý có tính chất điện x như: điện trở, điện tích, điện áp, dòng điện
tương ứng với m.


Quan hệ giữa s và m x = f(m) được gọi là phương trình chuyển đổi của cảm biến, hàm f()
phụ thuộc vào cấu tạo, vật liệu làm cảm biến … Để chế tạo cảm biến, người ta sử dụng các
hiệu ứng vật lý.


b. Cảm biến tích cực
:
Cảm biến tích cực hoạt động như một nguồn áp hoặc nguồn dòng được biểu diễn bằng
một mạng hai cửa có nguồn.
c. Cảm biến thụ động
:
Cảm biến thụ động được mô tả như một mạng hai cửa không nguồn, có trở kháng phụ
thuộc vào các kích thích.
I.2
Các Hiệu Ứng Vật Ly
ù:
a. hiệu ứng hoả điện
:
Một số tinh thể gọi là tinh thể hoả điện (thí dụ như tinh thể sulfate triglycine), có tính
phân cực điện tự phát phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên các bề mặt đối diện của chúng tồn tại
những điện tích trái dấu có độ lới tỷ lệ thuận với độ phân cực điện. Hiệu ứng hỏa điện được
sử dụng để chế tạo cảm biến đo thông lượng búc xạ của ánh sáng. Khi tinh thể hoả điện hấp
thụ ánh sáng, nhiệt độ của nó tăng lên làm thay đổi phân cực điện. Sự thay đội phân cực này
có thể xác đònh được bằng cách đo sự biến thiên điện áp trên hai cực của tụ điện.
Cảm biến
Đại lượng
điện x
Đại lượng
ca
à
nđom

59






b. Hiệu ứng áp điện
:
Khi tác động một lực cơ học lên một vật làm bằng chất áp điện (Ví dụ như Thạch
anh), sẽ làm cho vật đó bò biến dạng và làm xuất hiện trên hai mặt đối diện của vật đó một
lượng điện tích bằng nhau nhưng trái dấu. Hiệu ứng này được dùng để chế tạo các cảm biến
đo lực, đo áp suất, gia tốc … thông qua việc đo điện tích trên 2 cực của tụ điện.







Hiệu ứng này do nhà vật lý học người pháp là Pierre Curie phát hiện vào năm 1880.
c. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
:
Khi một thanh dẫn chuyển động trong từ trường sẽ xuất hiện một sức điện động tỷ lệ
với biến thiên của từ thông nghóa là tỷ lệ với tốc độ chuyển động của thanh dẫn. Hiệu ứng
điện từ được ứng dụng để chế tạo cảm biến đo tốc độ dòch chuyển của vật thông qua việc đo
sức điện động cảm ứng.





Hiệu ứng này do nhà vật lý học người Anh là M.Faraday phát hiện vào năm 1831.
d. Hiệu ứng quang điện

:
Bản chất của hiệu ứng quang điện là hiện tượng giải phóng các hạt dẫn tự do trong
vật liệu dưới tác dụng của bức xạ ánh sáng. Hiệu ứng này do Einstein phát hiện vào năm
1905 và được ứng dụng để chế tạo các cảm biến quang.
e. Hiệu ứng quang điện trong chất bán dẫn
:
Khi một chuyển tiếp P-N được chiếu sáng sẽ phát sinh ra các cặp điện tử – lỗ trống,
chúng chuyển động dưới tác dụng của điện trường của chuyển tiếp làm thay đổi hiệu điện
thế giữa hai đầu chuyển tiếp. Hiệu ứng này cũng thường được dùng để chế tạo cảm biến
quang.
V


φ

φ
Hình 1.2 Hiệu ứng hỏa điện

V


φ

F
Hình 1.3 Hiệu ứng áp điện

e
B
Hình 1.4 Hiệu ư
ù

ng điện tư
ø
ω

60
f. Hiệu ứng nhiệt điện:
Khi hai dây dẫn có bản chất hóa học khác nhau, được hàn kín sẽ xuất hiện một sức
điện động tỷ lệ với nhiệt độ mối hàn. Hiệu ứng này do Seebeck pháy hiện vào năm 1821 và
được ứng dụng để chế tạo cảm biến nhiệt độ.
I.2
Các thông số đặc trưng của cảm biến
:
a. Độ nhạy của cảm biến
:
Độ nhạy của cảm biến ở giá trò m = m
0
là tỷ số giữa biến thiên ở ngõ ra cửa cảm biến
∆x và biến thiên ở ngõ vào ∆m trong lân cận của m
0
. Gọi s là độ nhạy của cảm biến:
()
1.1lim
0
0
0
mm
mm
mm
m
x

m
x
m
x
s
=




=


=


=

b. Sai số của cảm biến
:
Sai số của cảm biến là sai lệch giữa giá trò đo được bằng cảm biến và giá trò thực của
đại lượng cần đo, được đánh giá bằng %. Nếu gọi x là giá trò thực của đại lượng cần đo, ∆x
là sai lệch giữa giá trò đo và giá trò thực (gọi là sai số tuyệt đối), thì sai số của cảm biến là δ
được xác đònh như sau:
()
2.1100.
x
x

=

δ

Ví dụ: Một cảm biến nhiệt độ có độ nhạy là: s = 0,1 [mV/
o
C], tạo ra điện áp ở 100 [
0
C] là
10,5 [mV] thì sai số của cảm biến là:
()
3.1%5100.
10
105,10
=

=
δ

Sai số của cảm biến được chia thành 2 loại: sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Sai số hệ thống
:
Sai số hệ thống là sai số không phụ thuộc vào số lần đo, có giá trò không đổi hoặc
thay đổi châm theo thời gian. Các nguyên nhân gây ra sai số hệ thống:
- Do nguyên lý của cảm biến.
- Do đặc tính của bộ cảm biến.
- Do chế độ và điều kiện sử dụng cảm biến.
- Do xử lý kết quả đo.
Sai số ngẫu nhiên
:
Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất hiện có độ lớn và chiều không xác đònh. Nguyên
nhân gây sai số ngẫu nhiên:

- Do sự thay đổi đặc tính của thiết bò.
- Do tín hiệu nhiễu ngẫu nhiên.
- Do ảnh hưởng bởi các thông số môi trường như: từ trường, nhiệt độ, độ ảm, độ rung …
c. Độ tuyến tính của cảm biến
:
Cảm biến được gọi là tuyến tình trong một dải đo nếu có độ nhạy không đổi trong ở
mọi điểm trong dải đo.


61
I.3
Mạch Xử Lý Tín Hiệu Cảm Biến
:
Đáp ứng ngõ ra của cảm biến thường là không phù hợp với các cơ cấu chỉ thò hoặc các
thiết bò đọc tín hiệu hồi tiếp trong các hệ thống điều khiển vì vậy cần có một mạch xử lý
(chuyển đổi tín hiệu) cho phù hợp với các cơ cấu này. Sơ đồ khối minh họa việc kết hợp
giữa cảm biến và mạch xử lý tín hiệu như hình I.5



a. Các mạch khuếch đại trong đo lường
:
Do các tín hiệu điện ở ngõ ra của các cảm biến thường rất nhỏ, để tăng giá trò của các
tín hiệu này ta dùng các mạch khuếch đại.
- Mạch khuếch đại đảo:
Đầu ra
Đầu vào
+
-
OP-07

3
2
6
7
1
4
8

1 3
2
R2

R2


Hình 1.6 Mạch khuếch đại đảo với biến trở chỉnh offset
()
4.1
1
2
io
V
R
R
V −=

Với V
o
là điện áp ở đầu ra, V
i

là điện áp ở đầu vào.
- Mạch khuếch đại không đảo:
Đầu ra
Đầu vào
+
-
OP-07
3
2
6
7
1
4
8

1 3
2
R2

R1


Hình 1.7 Mạch khuếch đại không đảo với biến trở chỉnh offset
Tới cơ cấu đo
Hình 1.5 Mạch đo và cảm biến

Đ
ại lượng đo
Cảm biến
Mạch xủ lý

tín hiệu đo

62
()
5.11
1
2
io
V
R
R
V








+=

Với V
o
là điện áp ở đầu ra, V
i
là điện áp ở đầu vào.
- Mạch lặp lại điện áp:
Đầu ra
Đầu vào

+
-
U2
OP07
3
2
6
7
1
4
8

Hình 1.8 Mạch lặp lại điện áp
V
o
= V
i
(1.6)
Với V
o
là điện áp ở đầu ra, V
i
là điện áp ở đầu vào.
- Mạch khuếch đại vi sai:
+
-
U2
OP07
3
2

6
R1

R3
R2

R4

V1
V2
Vo

Hình 1.9 Mạch khuếch đại vi sai
Chọn R
1
= R
3
, R
2
= R
4
thì:
()()
7.1
21
1
2
VV
R
R

V
o
−−=
- Mạch khuếch đại dụng cụ:






Hình 1.10 Mạch khuếch đại dụng cụ
R

R3

+
-
OP07
3
2
6
+
-
OP07
3
2
6
+
-
OP07

3
2
6
Ra

R

R2

R2

R3

Vo
V2
V1

63
()()
8.1
2
1
21
2
3
VV
R
R
Ra
R

V
o







+=

b. Mạch cầu Wheatstone
:
Mạch cầu Wheastone dùng để chuyển đổi sự thay đổi của điện trở thành sự thay đổi
của điện áp trên đường chéo của cầu.
Vcc
Ro
Ro
Ro
Rx
V+
V-

Hình 1.11 Mạch cầu wheastone
Trong sơ đồ trên Rx = Ro + ∆R, ∆U = V
+
- V
-
ta có:
()

()
9.1
222
1
2
cc
o
cc
o
o
V
RR
R
V
RR
RR
U
∆+

=









∆+

∆+
=∆

Nếu ∆R << R
o
thì biểu thức trên có thể viết lại như sau:
()
10.1
4
cc
o
V
R
R
U

=∆
II.
CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG:

II.1
Cảm Biến Quang
:
a. Tế bào quang dẫn
:
Tế bào quang dẫn là một loại cảm biến quang dụa trên hiện tượng quang dẫn do kết
qủa của hiệu ứng quang điện bên trong. Đó là hiện tượng giải phóng các hạt tải điện trong
vật liệu bán dẫn dưới tác dụng của ánh sáng.





Hình 1.12 Tế bào quang dẫn

×