Giáo ám địa lý 11 - Bài 9
Nhật bản
Tiết 1
Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật
Bản
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó
khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản
và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự
phát triển của đất nước.
- Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật
Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, biểu
đồ để rút ra kiến thức.
3. Thái độ
Có ý thức học tập người Nhật trong lao động,
học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường
phát triển thích hợp với hoàn cảnh.
- Qua đó góp phần xây dựng đất nước Việt Nam
giàu đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ các nước châu á, bản đồ tự nhiên Nhật
Bản.
III. nội dung chính
- Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư
Nhật Bản và tác động của chúng đến sự phát triển
kinh tế.
- Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai.
IV. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ
Kiểm tra vở thực hành
2. Bài mới
GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
– HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV sử dụng bản đồ các
nước châu á, bản đồ tự
nhiên Nhật Bản, lược đồ
I. Tự nhiên
1. Vị trí địa lí
- Đất nước quần đảo,
trong khu vực Đông á,
tự nhiên Nhật Bản hướng
dẫn HS nghiên cứu và trả
lời những vấn đề sau?
* Nêu đặc điểm nổi bật về
vị trí địa lí và lãnh thổ
Nhật Bản? Nhận xét
những tác động của
chúng đến sự phát triển
kinh tế Nhật Bản?
* Nêu đặc điểm chủ yếu
của địa hình, khí hậu,
sông ngòi và bờ biển?
Nhận xét những tác động
của chúng đến sự phát
triển kinh tế Nhật Bản?
kéo dài từ Bắc xuống
Nam theo hướng vòng
cung với bốn đảo lớn.
- Dễ dàng mở rộng mối
quan hệ với các nước
trong khu vực và trên thế
giới bằng đường biển.
Trong lịch sử phát triển
Nhật không hề bị một đế
quốc nào xâm lược,
nhưng lại tiếp thu KH-HT
muộn hơn so với các
nước châu Âu.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình: Chủ yếu là đồi
núi (núi lửa) chạy dọc
lãnh thổ; khó khăn cho
khai thác lãnh thổ: đất
* Qua lược đồ tự nhiên
của Nhật Bản – nhận xét
Nhật Bản chịu ảnh hưởng
những loại gió mùa nào?
* Tại sao sông ngòi của
Nhật Bản lại có trữ lượng
thuỷ năng khá lớn?
** Từ những đặc điểm
trên hãy cho biết Nhật
Bản đang gặp những khó
khăn gì trong qúa trình
phát triển kinh tế? Thiếu
tài nguyên thiên nhiên,
thiên tai: động đất – núi
lửa.
nông nghiệp chỉ chiếm
10% diện tích cả nước.
- Khí hậu: Nằm trong khu
vực gió mùa; phía Bắc có
khí hậu ôn đới, phía Nam
có khí hậu cận nhiệt; khả
năng để phát triển nhiều
nông sản.
- Sông ngòi: Ngắn và dốc;
trừ lượng thuỷ năng
khoảng 20 triệu kW.
- Khoáng sản: Nghèo nên
Nhật Bản gặp khó khăn
trong việc phát triển công
nghiệp.
II. Dân cư
Hoạt động 2:
GV chia lớp th
ành nhóm
nhỏ, hướng dẫn HS phân
tích B9.1 rút ra nhận xét
về xu hướng diễn biến
của dân số Nhật Bản?
- HS đọc ô thông tin và
trả lời: Dân số già đang
gây ra những hậu quả gì
về mặt KT-XH ở Nhật
Bản?
* 94% thanh niên Nhật
Bản tốt nghiệp THPT.
50% thanh niên trong độ
tuổi 20-30 học xong đại
học.
- Đông dân: Thứ 8 trên
thế giới. Tốc độ dân số
hàng năm giảm dần (2005
chỉ đạt 0,1%), tỉ lệ người
già ngày càng lớn.
- Nhật Bản đầu tư lớn cho
giáo dục; người lao động
Nhật Bản cần cù, có tính
kỉ luật cao.
Kết luận: Có đội ngũ lao
động lành nghề, trình độ
cao góp phần thúc đẩy
kinh tế phát triển mạnh
tăng khả năng cạnh tranh
trên thế giới. Tuy nhiên sẽ
gây ra không ít khó khăn
cho đất nước… như thiếu
* Các đặc điểm nêu trên
dân cư - lao động có tác
động như thế nào đến nền
kinh tế Nhật Bản?
Hoạt động 3:
GV cung cấp cho HS số
liệu về tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Nhật Bản
ngay sau Chiến tranh thế
giới thứ hai; hướng dẫn
HS phân tích B9.2 theo
nhóm nhỏ, nhận xét tốc
độ phát triển kinh tế của
Nhật Bản từ 1950 đến
1973? Giải thích tạ sao?
* Sau chiến tranh thế giới
thứ hai: 34% máy móc,
lao động trẻ trong tương
lai.
III. Tình hình phát triển
kinh tế
1. Tình hình kinh tế từ
1950 đến 1973
- Nền kinh tế nhanh
chóng được khôi phục và
có sự phát triển nhảy bọt
thần kì.
* Nguyên nhân:
- Chú trọng HĐH, tăng
vốn, mua bằng sáng chế
làm cho công nghiệp có
sức cạnh tranh.
- Tập trung cao độ vào
ngành then chốt.
25% công trình xây dựng,
81% tàu biển bị phá huỷ,
chỉ số sản xuất công
nghiệp tụt xuống chỉ còn
30,7% so với năm 1936.
* Tại sao Nhật Bản coi
ngành đi
ện lực, luyện kim
và giao thông vận tải là
ngành then chốt?
Sử dụng SGK và B9.3
yêu cầu HS nhận xét về
tình hình phát triển kinh
tế của Nhật Bản từ 1973
đến 2001?
* Tại sao gọi nền kinh tế
Nh
ật Bản trong thời kỳ
1986 đến 1990 là nền
kinh tế “bong bóng”?
- Duy trì cơ câú kinh tế
hai tầng.
2. Tình hình kinh tế từ
sau năm 1973
- Tốc độ tăng trưởng kinh
tế giảm từ 1973 đến 1980
do khủng hoảng năng
lượng (năm 1980 chỉ số
tăng trưởng là 2,6%).
- Từ năm 1986 đến 1990
nền kinh tế có sự điều
chỉnh về chiến lược phát
triển nên tốc độ tăng
trưởng đạt 5,3%.
-> 1995 đến 2001 nền
* Tại sao sau năm 1973
nền kinh tế Nhật Bản có
đặc điểm như thế?
kinh tế tăng trưởng không
ổn định.
Kết luận: Sau năm 1973
nền kinh tế phát triển qua
những bước thăng trầm
nhưng về cơ bản Nhật
Bản vẫn là một nước có
tiềm năng kinh tế thứ hai
thế giới về kinh tế, KH-
KT, tài chính. Năm 2005
Nhật Bản đạt khoảng
4800 tỉ USD, đứng thứ
hai thế giới sau Hoa Kì.