Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TRẮC NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.83 KB, 12 trang )

TRẮC NGHIỆM - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

1. Độ hấp thụ E là một đại lượng đo trực tiếp trên máy bằng phương pháp đo quang
A. Đúng B. Sai
2. Phương pháp đo màu được dùng để đo nồng độ các chất có màu hay có thể cho phản
ứng màu.
A. Đúng B. Sai
3. Trong một phép phân tích, nồng độ của mẫu thử C
T
được tính dựa vào:
A. Một biểu đồ mẫu B. Hệ số
C. Nồng độ của một mẫu chuẩn D. Một trong ba trường hợp trên
E. Đồng thời cả ba trường hợp trên
4. Các giai đoạn của phương pháp đo màu:
(1) Thực hiện một dung dịch có màu chứa một chất cần định lượng với nồng
độ biết trước (C
M
).
(2) Tiến hành phản ứng tương tự với một mẫu thử có nồng độ chưa biết (C
T
)
(3) Đọc MĐQ của mẫu chuẩn
(4) Đọc MĐQ của mẫu thử
(5) Tính nồng độ của chất cần phân tích trong mẫu thử
Chọn một trong các tổ hợp sau đây:
A. 1,2,4,3,5 B. 1,3,4,2,5 C. 1,3,4,5,2 D. 1.2.3.4.5 E. 1,4,3,5,2
5. Sơ đồ khối của các loại máy đo màu thường bao gồm các bộ phận chính lần lượt theo
các trình tự sau đây:
A. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet- Bô đọc- Bộ ghi
B. Nguồn sáng - Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu - Bộ ghi - Bô đọc
C. Nguồn sáng - Khe chắn - Kính lọc màu - Cuvet - Bộ ghi - Bô đọc


D. Nguồn sáng - Khe chắn - Cuvet - Kính lọc màu - Bộ ghi - Bô đọc
E. Nguồn sáng - Kính lọc màu - Khe chắn - Cuvet - Bô đọc - Bộ ghi
6. Trong phương pháp đo quang, cần chọn đúng kính lọc màu để đo vì các lý do sau đây:
1. Định luật Lambert - Beer chỉ nghiệm đúng với những tia đơn sắc.
2. Trong thực tế thường gặp các chất không theo đúng định luật Lambert - Beer
3. Các bức xạ nằm trong một dãi hẹp về độ dài sóng
4. Mỗi dung dịch của chất phân tích chỉ hấp thụ nhất ở một bước sóng cực đại
5. Số lượng kính lọc màu bị hạn chế
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,3,5 E. 1,3,4
7. Phương pháp quang phổ hấp thụ có thể được dùng dể phân tích định tính và định lượng
các chất nhờ vật chất có phổ hấp thụ đặc trưng
A. Đúng B. Sai
8. Tia cực tím không truyền bình thường qua nước, dung môi và thuỷ tinh bình thường
A. Đúng B. Sai
9. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
10. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên

tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
11. Máy đo quang khác với máy quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
12. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử khác với phương pháp quang phổ ở đặc
điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
13. Phương pháp quang kế dùng ngọn lửa khác với phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Kính lọc màu
B. Cách tử
C. Hai bước sóng: kích thích và huỳnh quang
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định

E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
14. Phương pháp huỳnh quang khác với phương pháp quang phổ ở đặc điểm cấu tạo nào
sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt thẳng gócvới đường đi của nguồn sáng tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố.
15. Kỹ thuật đo bằng huyển phù kế (Nephelometry) khác với kỹ thuật đo độ đục
(Turbidimetry) ở đặc điểm cấu tạo nào sau đây:
A. Bộ đọc được đặt trên đường đi của nguồn sáng tới
B. Bộ đọc được đặt lệch với đường đi của nguồn sáng tới
C. Cách tử
D. Nguồn sáng có chùm tia phát xạ năng lượng chính phổ vạch của các nguyên
tố phát đi qua ngọn lửa có chứa kim loại ở dạng hơi cần xác định
E. Ngọn lửa để kích thích các nguyên tử của các kim loại. Các nguyên tố khi
được cung cấp năng lượng thich hợp nhờ đốt nóng sẽ phát xạ năng lượng nhận được ở
những bước sóng đặc trưng cho mỗi nguyên tố
16. Định lượng glucose bằng phương pháp đo quang, người ta có thể dùng các phương
pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ kế
3. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế huỳnh quang
4. Phương pháp đo quang dùng máy huyền phù kế (nephelometry)
5. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

Chọn tập hợp đúng: A. 2,3 B. 3,4 C. 4,5 D. 5,1 E. 1,2
17. Định lượng các chất điện giải trong huyết thanh bằng phương pháp đo quang, người
ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây:
1. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế
2. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ kế
3. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế huỳnh quang
4. Phương pháp đo quang dùng máy quang kế ngọn lửa
5. Phương pháp đo quang dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 4,5 E. 5,1
18. Độ hấp thụ E là một đại lượng:
A. Được tinh toán thông qua phần trăm độ truyền qua, đại lượng này biến thiên
từ 0 đến 100%.
B. Được tính toán thông qua phần trăm độ truyền qua, đại lượng này có giá trị
từ 0 đến 2
C. Được đo đạt trực tiếp và biến thiên từ 0 đến 100%.
D. Được đo đạt trực tiếp và biến thiên từ 0 đến 2.
E. Tất cả các câu trên đều sai
19. Phương trình tuyến tính của độ hấp thụ E có dạng:
A. y = ax B. y= ax + b C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng E. Cả A và B đều đúng
20. Màu của dung dịch phân tích là tím, nằm trong vùng bước sóng gần đúng 400 - 450
nm, màu kính lọc đo thích hợp: lục ánh vàng 560 - 575 nm
A. Đúng B. Sai
21. Trong phương pháp đo quang, người ta xây dựng hệ số thông qua:
A. Đo 1 mẫu chuẩn B. Đo 2 mẫu chuẩn C. Đo nhiều mẫu chuẩn
D. Xây dựng một đường cong chuẩn E.Tất cả các câu trên đều
đúng
22. Sự khác nhau của hai phương pháp quang phổ hấp thụ và huỳnh quang là:
A. Nguồn ánh sáng, cuvet, bố trí chi tiết thiết bị
B. Nguồn ánh sáng, cuvet, bộ đọc

C. Nguồn ánh sáng, cuvet, bộ ghi
D. Nguồn ánh sáng, bố trí chi tiết thiết bị, khe chắn
E. Nguồn ánh sáng, bộ ghi, bố trí chi tiết thiết bị
23. Phương pháp quang kế ngọn lửa:
1. Chỉ dùng để đo Na
+
, K
+
, Ca
++

2. Có thể đo các ion Na
+
, K
+
, Ca
++
, Lithium, Cl
-

3. Có thể đo các chất điện giải trong nước tiểu
4. Chỉ đo các chất điện giải trong huyết thanh
5. Là phương pháp đo điện giải phổ biến nhất hiện nay
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 2,3 C. 2,4 D. 2,5 E. 1,4
24. Trong phương pháp đo quang, vùng khả kiến (vùng tương ứng với ánh sáng có độ dài
sóng mắt thường nhìn thấy được) thường biến thiên trong khoảng:
A. 300 - 450nm B. 500 - 900nm C. 400 - 900nm
D. 250 - 800nm E. 400 - 800nm
25. Trong phương pháp đo màu, khi mật độ quang học E là tối đa (E = 2), thì độ truyền
qua T (%) bằng 0:

A. Đúng B. Sai
26. Trong phương pháp đo màu, theo định luật Lambert Beer thì:
A. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ với độ hấp thụ ánh sáng
B. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ với độ truyền qua của ánh sáng
C. Nồng độ chất cần đo tỷ lệ nghịch với độ truyền qua của ánh sáng
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
27. Hệ số (factor) thường được cài trên máy sinh hóa bán tự động theo định luật Lambert
Beer dựa theo nguyên tắc đo điểm cuối (end point) thường là:
A.
M
M
C
E
B.
M
T
C
E
C.
T
M
E
C
D.
M
M
E
C


E. Các câu trên đều không đúng


×