Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TRẮC NGHIỆM - BỆNH MẮT HỘT pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.07 KB, 15 trang )


32
TRẮC NGHIỆM - BỆNH MẮT HỘT

1. Nguyên nhân mù lòa do bệnh mắt hột đứng thứ mấy trong các nguyên nhân gây
mù lòa hiện nay :
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
E. Thứ năm
2. Bệnh mắt hột thường gặp ở:
A. Các nước châu Âu và châu Phi.
B. Các nước Bắc Mỹ và châu Á.
C. Các nuớc châu Phi và châu Á

33
D. Các nước Châu Á và Châu Âu
E: Các nước Bắc Mỹ và Châu Âu.
3. Tác nhân gây bệnh mắt hột là:
A. Chlamydiae Trachomatis
B. Vi rus Herpes
C. Vi rus cúm (Adenovirus)
D. Phế cấu
E. Liên cầu
4. Phương thức lây truyền nào sau đây không làm lây lan bệnh mắt hột ở Việt Nam :
A. Mắt - mắt
B. Tay - mặt
C. Ruồi- mắt
D. Sinh dục - mắt
E. Không khí - mắt


5. Tổn thương cơ bản của bệnh mắt hột là
A. Hột trên kết mạc sụn mi dưới

34
B. Hột trên kết mạc sụn mi trên
C. Sẹo kết mạc mi dưới
D. Xuất huyết dưới kết mạc
E. Hình ảnh đá lát tường trên kết mạc sụn mi trên
6. Theo phân loại bệnh mắt hột của Mc. Callan về phương diện dịch tễ học, bạn chú ý
giai đoạn nào nhất ?
A. TR
I
, TR
II

B. TR
II

C. TR
II
, TR
III

D. TR
III

E. TR
IV

7. Theo phân loại bệnh mắt hột của WHO (1987) về phương diện dịch tễ học, bạn chú

ý giai đoạn nào nhất ?
A. TF
B. TI
C. TS
D. TT

35
E. CO
8. Bệnh cảnh nào sau đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bệnh mắt hột nặng lên và
lây lan :
A. Bệnh viêm giác mạc
B. Viêm túi lệ
C. Viêm màng bồ đào
D. Viêm kết mạc
E. Glôcôm
9. Thuốc điều trị bệnh mắt hột phổ thông hiện nay là:
A. Peniciline
B. Corticoide
C. Tetracycline
D. Gentamycine
E. Neomycine
10. Bệnh mắt hột gây mù lòa do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:
A. Lông xiêu, lông quặm

36
B. Viêm loét giác mạc
C. Màng máu
D. Khô mắt
E. Viêm tắc lệ quản.
Câu11 . Biến chứng của bệnh mắt hột thường xảy ra ở các giai đoạn nào dưới đây ?

A. TI và TF.
B. TS và TF.
C. TT và TS.
D. TT và TI.
E. TI và TS.
12. Các tổn thương cơ bản để chẩn đoán bệnh mắt hột thường nằm ở vị trí sau:
A. Kết mạc cùng đồ dưới
B. Kết mạc sụn mi trên
C. Kết mạc sụn mi dưới
D. Kết mạc cùng đồ trên
E. Kết mạc nhãn cầu

37
13. Bệnh mắt hột lây truyền chủ yếu do:
A. Thuốc nhỏ mắt.
B. Dụng cụ phẫu thuật.
C. Chất tiết (ghèn).
D. Bắt tay
E. Đồ vật sử dung chung.
14. Hột ở bệnh mắt hột phù hợp:
A. Vị trí ưu tiên ở cùng đồ mí dưới.
B. Vị trí ưu tiên ở cực trên giác mạc.
C. Hột phát triển cùng kích cỡ.
D. Hột có nhiều giai đoạn tiến triển.
E. Biến mất sau khi điều trị.
15. Hiện nay, điều trị bệnh mắt hột được áp dụng:
A. Điều trị theo phác đồ ngắt quảng.
B. Điều trị bằng phẫu thuật là chủ yếu.
C. Phải điều trị toàn thân.


38
D. Chỉ điều trị khi có biến chứng.
E. Điều trị theo phác đồ liên tục
16. Trong các biến chứng sau, biến chứng khó điều trị nhất của bệnh mắt hột là;
A. Viêm kết mạc phối hợp
B. Viêm bờ mi
C. Lông quặm, lông xiêu
D. Khô mắt
E. Viêm tắc lệ đạo
17. Trong các biện pháp phòng bệnh sau đây, biện pháp nào quan trọng nhất trong
phòng bệnh mắt hột ?
A. Vệ sinh cá nhân
B. Cung cấp nước sạch cho cộng đồng
C. Xử lý phân rác
D. Chăn nuôi súc vật
E. Giáo dục sức khỏe cộng đồng
18. Hột của bệnh mắt hột không có đặc điểm nào sau đây:

39
A.Thường nằm ở kết mạc sụn mi trên.
B.Có kích thước và độ tuổi không đều nhau giữa các hột.
C.Có màu trắng ngà.
D.Dễ vỡ.
E.Khi vỡ không để lại sẹo.
19.Triệu chứng nào sau đây không gặp trong bệnh mắt hột toàn phát:
A.Có nhiều hột to ở kết mạc và rìa giác mạc.
B.Gai máu phát triển mạnh.
C.Có sẹo trên kết mạc sụn mi trên.
D.Có màng máu ở cực trên giác mạc.
E.Thẩm lậu kết mạc nhiều.

20.Triệu chứng đặc trưng của mắt hột giai đoạn TS là:
A.Hột ở kết mạc sụn mi trên.
B.Hột ở rìa giác mạc.
C. Sẹo ở kết mạc.
D.Thẩm lậu.

40
E.Màng máu.
21. Các biến chứng của bệnh mắt hột gồm, ngoại trừ:
A. Lông xiêu, quặm mí.
B. Loét giác mạc.
C. Viêm bờ mi, tắc lệ đạo.
D. Đục thể thuỷ tinh.
E. Khô mắt.
22.Mù do bệnh mắt hột chủ yếu do:
A. Khô mắt.
B. Viêm bờ mi, tắc lệ đạo.
C. Viêm kết mạc.
D. Viêm màng bồ đào trước
E. Đục giác mạc do loét giác mạc và màng máu giác mạc.
23. Điều trị biến chứng của mắt hột gồm, ngoại trừ:
A. Mổ quặm.
B. Nhổ lông xiêu.

41
C. Đốt điện chân lông mi.
D. Nhỏ nước mắt nhân tạo.
E. Rạch kết mạc.
24. Biến chứng loét giác mạc trong mắt hột không do:
A. Lông xiêu và quặm mi.

B. Bội nhiễm từ những ổ loét nhỏ do va chạm của lông mi.
C. Do các ổ loét vì vỡ hột mắt hột.
D. Màng máu trên giác mạc.
E. Viêm bờ mi và khô mắt.
25. Thời gian điều trị mắt hột thường kéo dài:
A. 1 tháng.
B. 2 tháng.
C. 3 tháng
D. 4 tháng.
E. 6 tháng.
26. Chlamydiae là vi khuẩn:

42
A. Ký sinh ngoại bào.
B. Ký sinh nội bào.
C. Ký sinh nội ngoại bào
D. Cộng sinh
E. Có thể nhân đôi.
27. Tính chất của hột trong bệnh mắt hột:
A. Xảy ra ở lớp bạch nang của kết mạc
B. Có lymphocytes trong giai đoạn sớm
C.Có thể thấy hoại tử ở trung tâm
D. Khi vỡ ra để lại sẹo
E. Tất cả các câu trên
28. Vết lõm Herbert
A. Tạo ra từ sự thành sẹo của hột bờ mi
B. Sản phẩm của viêm bờ tự do mi.
C. Xuất hiện ở rìa giác mạc
D. Xuất hiện ở bệnh khác nhiều hơn mắt hột


43
E. Đặc trưng của bệnh mắt hột
29. Mắt hột có các biểu hiện sau, ngoại trừ:
A. Thẩm lậu kết mạc
B. Hột ở kết mạc sụn mi trên
C. Sẹo ở kết mạc và giác mạc.
D. Màng máu giác mạc.
E. Loét vùng rìa.
30. Chẩn đoán phân biệt mắt hột với; ngoại trừ
A. VKM mạc hột
B. VKM mùa xuân
C. VKM do Herpes virus
D. VKM do Adeno virus
E. Phản ứng của kết mạc đối với 1 số thuốc dùng tại mắt
31. Tỷ lệ mắt hột hoạt tính theo điều tra Viện Mắt 1995 là:
A. 4,4%
B. 8,4%

44
C. 12,8%
D. 14,6%
E. 16,4%
32. Cơ chế khô mắt do bệnh mắt hột
A. Sẹo co kéo
B. Sẹo làm xơ hóa các tuyến lệ phụ
C. Sẹo làm xơ hóa tuyến lệ chính
D. Thẩm lậu che lấp các tuyến lệ phụ
E. Teo tuyến lệ chính
33. Điều trị quặm mi do mắt hột tốt nhất là:
A. Dùng thuốc tại chổ và toàn thân

B. Dùng thuốc tại chổ và phẩu thuật quặm
C. Nhổ lông xiêu
D. Đốt điện chân lông mi
E. Phẫu thuật quặm mí
34. Bệnh mắt hột tiến triển mãn tính và có thể dẫn đến mù loà.

45
A. Đúng
B. Sai.
35. Phòng bệnh mắt hột chủ yếu bằng tiêm vaccin.
A. Đúng.
B. Sai.
36. Tác nhân gây bệnh mắt hột là Chlamydiae Prittaci.
A. Đúng.
B. Sai.
37. Vi khuẩn gây bệnh mắt hột nhạy cảm với kháng sinh Tetracyclin.
A. Đúng.
B. Sai.
38. Liệt kê 2 giai đoạn lâm sàng của bệnh mắt hột có khả năng lây lan mạnh nhất.
1
2
39. Liệt kê 3 tổn thương cơ bản của bệnh mắt hột trên kết mạc:
1

46
2
3

1b 2c 3a 4e 5b 6b 7b 8d 9c 10e 11c 12b 13c 14d 15e 16d 17a 18e 19c 20c
21d 22e 23e 24c 25c 26b 27e 28e 29e 30c 31c 32b 33b 34a 35b 36b 37a 38(

TRII & TI ) 39( thâm nhiễm, hột, sẹo )

×