Tải bản đầy đủ (.pdf) (291 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC VĂN PHÒNG AN PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 291 trang )

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 2
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
em đã được các Thầy, Cô trong Khoa Xây Dựng đã tận tình giảng dạy và tạo điều
kiện cho em được tiếp thu nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế hỗ trợ cho
công việc của một người kỹ sư trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của quý Thầy, Cô giảng dạy trong những năm qua .
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Khổng Trọng Toàn đã tận tình hướng dẫn,
trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tất cả các bạn đã gắn bó cùng học tập, giúp đỡ tôi trong thời gian
qua cũng như quá trình thực hiện đồ án này.
Sau cùng em kính chúc quý Thầy Cô, luôn dồi dào sức khỏe, tâm huyết, nhiệt
tình giảng dạy tạo nên nền tảng giáo dục tiên tiến cho nước nhà cùng thế hệ trẻ xây
dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp .

Chân thành cảm ơn!

Sinh viên Nguyễn Anh Phương.

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 3
PHẦN A
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Thành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Phú Yên. Kinh tế phát
triển gắn liền với việc thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp từ khắp nơi. Doanh
nghiệp ngày càng tăng làm nhu cầu về văn phòng cho thuê tăng lên nhanh chóng. Vì


vậy trong những năm gần đây sự xuất hiện các Cao Ốc Văn Phòng cao tầng ngày càng
nhiều. CAO ỐC VĂN PHÒNG AN PHÚ được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu về văn
phòng cho thuê, cũng như góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của
thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà
cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở thành phố
và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính
toán và thi công xây dựng.

1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình CAO ỐC VĂN PHÒNG AN PHÚ được xây dựng tại TP. Tuy Hòa,
tỉnh Phú Yên.

1.3. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
1.3.1. Mặt đứng của công trình bao gồm
+ Tầng hầm cao 3,0 (m)
+ Tầng trệt cao 4,0 (m)
+ Tầng 2 - tầng 10 cao 3,5 (m)
+ Mái che ô cầu thang 3,0 (m).
+ Tổng chiều cao nhà tính từ mặt nền (nền tầng trệt) 38,5 (m).
+ Sân thượng có 01 hồ nước mái dung tích (8.4 x 7,0 x 1,8)m
+ Công trình có 1 thang máy và 2 thang bộ

1.3.2. Mặt bằng công trình bao gồm
+ Tầng trệt: gồm có các phòng kỹ thuật, phòng bảo vệ và là nơi để xe máy.
+ Tầng 1-10: gồm 5 văn phòng cho thuê ở mỗi tầng, mỗi văn cho thuê có 02 phòng
làm việc, 01 WC chon nam và nữ
+ Tầng áp mái: gồm 01 hồ nước mái và 01 mái che ô cầu thang.
+ Chiều dài nhà (tính từ tim trục ngoài cùng) 24,6 (m).
+ Chiều rộng nhà (tính từ tim trục ngoài cùng)22,5 (m).
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn

Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 4
1.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI
1.4.1. Giao thông đứng
Toàn công trình sử dụng 1 hệ thống thang máy và 2 cầu thang bộ. Khối thang máy,
1 thang bộ được bố trí ở trung tâm công trình.

1.4.2. Giao thông ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh.

1.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
Công trình thuộc tỉnh Tuy Hòa nên mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mưa nhiều.

1.5.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân vào mùa khô là 27
0
C
Nhiệt độ bình quân vào mùa mưa là 25
0
C
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 khoảng 39
0
C
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 khoảng 20
0
C
Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 11 với gió mùa Đông Nam và Tây Nam
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 7 với ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.


1.5.2. Độ ẩm
Độ ẩm bình quân là 79.5%
Độ ẩm cao nhất vào tháng 9 với 90%
Độ ẩm thấp nhất vào tháng 3 với 65%
Lượng bốc hơi trung bình: 28mm/ngày
Lượng bốc hơi thấp nhất: 6.5mm/ngày

1.5.3. Mưa
Lượng mưa bình quân hàng năm là 274.4 mm
Lượng mưa tháng cao nhất vào khoảng 638 mm (tháng 10)
Lượng mưa tháng thấp nhất vào khoảng 31 mm (tháng 11)

1.5.4. Bức xạ
Tổng bức xạ mặt trời cao nhất vào khoảng 14.2kcal/cm/tháng
Tổng bức xạ mặt trời thấp nhất vào khoảng 10.2kcal/cm/tháng
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 5
Số giờ nắng trong năm là 2006 giờ. Trong đó số giờ nắng tháng cao nhất vào
tháng 3 với 220 giờ. Số giờ nắng thấp nhất vào tháng 9 với 117 giờ.

1.5.5. Gió

Khu vực tỉnh Phú Yên chòu trực tiếp ảnh hưởng của gió bão. Mùa khô có gió
Đông Nam chiếm 30-40%, gió Đông chiếm 20-30%. Mùa mưa có gió Tây Nam chiếm
66%.

1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.6.1 Hệ thống điện

Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt ở
phòng kỹ thuật điện, gần khu vực để xe để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh
hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng
thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong
tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ
dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống
ngắt điện tự động được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng
chống cháy nổ).

1.6.2. Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: hồ nước mái và nước máy. Tất cả được
chứa trong một bể nước mái. Máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ
đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.

1.6.3. Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và
chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát
nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.

1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
a) Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở
các mặt của tòa nhà và hai khoảng trống ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các lối
đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
b) Thông gió
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú

SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 6
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai khoảng trống ở khu trung tâm.
Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí.

1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi chữa cháy dài
khoảng 20m, bình xòt CO
2
, ) . Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 100 m
3
/bể) khi
cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết
bò báo cháy (báo nhiệt) tự động.

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 7









PHẦN B
TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊN TRÊN CÔNG TRÌNH




























Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 8
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA

CÔNG TRÌNH

1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG
Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng
nặng. Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải
pháp nền móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc môi
trường xung quanh, đòa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà
lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm
trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chòu tải tốt
nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc.
Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động
của gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn
40m thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp
kháng chấn một khi chòu tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp
lý và việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần
lớn vào việc tăng tính ổn đònh, chống lật, chống trượt và độ bền của công trình.
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều
cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vò của công trình do tải trọng ngang gây ra
cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vò ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng
giá trò các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận
trong công trình bò hư hại, gây cảm giác khó chòu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của
người sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường
độ chòu lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao
cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vò ngang của công
trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chòu các tải trọng
này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công
phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá
trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động
và chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng.

Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng
thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan
trọng. Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn đònh của công trình mà còn ảnh
hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết đònh đến giá thành công trình.
1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 9
Cao Ốc Văn Phòng An Phú là công trình có 10 tầng (1 tầng hầm), với chiều cao
39.5m so với mặt đất tự nhiên. Theo phân loại của Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế thì
công trình này thuộc loại nhà cao tầng loại II [17]. Việc lựa chọn hệ chòu lực hợp lý
cho công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ chòu
lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chòu lực hợp lý cho công trình:
-Hệ khung chòu lực
Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chòu tải trọng thẳng đứng
vừa chòu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút
khung, quan niệm là nút cứng. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công
trình có yêu cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công
trình. Yếu điểm của kết cấu khung là khả năng chòu cắt theo phương ngang kém.
Ngoài ra, hệ thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn
nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết
cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng [17]. Vì
vậy, kết cấu khung chòu lực có thể chọn để làm kết cấu chòu lực chính cho công trình
này.

1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
Qua xem xét, phân tích các hệ chòu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm
của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận đònh sau đây để lựa chọn hệ
kết cấu chòu lực chính cho công trình Cao Ốc Văn Phòng An Phú:
- Cao Ốc Văn Phòng An Phú là công trình có 10 tầng (1 tầng hầm), với chiều

cao 39.5m so với mặt đất tự nhiên, diện tích mặt bằng tầng điển hình 26.2mx25.9m.
- Do công trình được xây dựng trên đòa bàn Tp.Tuy Hòa là vùng hầu như không
xảy ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh
hưởng của gió tĩnh bởi vì cơng trình có chiều cao 39.5m < 40m.
- Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu
thang, hồ nước , hệ chòu lực chính của công trình được chọn là khung cột – dầm chòu
lực, vì hệ này có những ưu điểm phù hợp với qui mô công trình Cao Ốc Văn Phòng An
Phú.
- Công trình có kích thước: (25.9x26.2)m;
Tỉ số L/B <1.5;
Nên ta chọn tính công trình theo sơ đồ khung không gian. Hệ chòu lực chính của
công trình là kết cấu khung BTCT. Khung BTCT tác dụng chòu tải, truyền tải do các
bộ phận cấu tạo nên công trình như tường bao che, sàn các lớp cấu tạo trên sàn các
vật dụng đặt trên sàn tủ giường bàn ghế…vv., các vật dụng trong sinh hoạt gắn trên
từơng máy lạnh, quạt vv. cầu thang, các lớp cấu tạo trên cầu thang tay vòn,đá ốp lát,
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 10
vữa trát…vv.Ngoài những tải trọng trên thì khung BTCT còn phải chòu tải trọng gió
và phụ thuộc nhiều vào vò trí đặt công trình và chiều cao công trình.
- Và để tận dụng hết khả năng chòu lực của khung, sàn là một trong những kết
cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều tầng kiểu khung giằng. Không những có
chức năng đảm bảo ổn đònh tổng thể của hệ thống cột, khung, đồng thời truyền các tải
trọng ngang khác sang hệ khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong
hệ khung. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất, ổn
đònh nhất, và mỹ quan nhất… Trong đồ án này chọn phương án sàn để thiết kế:
 Phương án sàn sườn có hệ dầm trực giao, (vì diện tích các ô sàn lớn)
Kết luận:
-Hệ chòu lực chính của công trình là hệ gồm có sàn sườn và khung.


1.4. QUI PHẠM TẢI TRỌNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
- Tải trọng được sử dụng trong tính toán là lấy từ tài liệu “Tiêu chuẩn tải trọng
và tác động TCVN 2737 – 1995”[ 1 ] do Viện khoa học kó thuật xây dựng-Bộ xây dựng
biên soạn.
- Các công cụ và phần mềm dự kiến sử dụng trong suốt quá trình tính toán là:
 ETABS 9.7 và SAP2000 (Dùng để tính toán nội lực. Có độ tin cậy cao
hiện nay đang sử dụng phổ biến);
 Các lý thuyết tính toán trong cơ học kết cấu sử dụng để tính nội lực các
cấu kiện cơ bản.

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 11
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
TẦNG 2-10

2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng
ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung, sẽ
giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vò trí
nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao
tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chòu tải
trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt bằng
và tải trọng tác dụng.


2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:

d
d
d
l
m
h
1


(2.1)

trong đó:
m
d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;


m
d
= 10 ÷ 12

- đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
m
d
= 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp;
m

d
= 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
l
d
- nhòp dầm (khoảng cách giữa hai trục dầm).
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:

dd
hb







4
1
2
1

(2.2)

Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1









Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 12
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

2.1.2. Chiều dày bản sàn h
s

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:

l
m
D
h
s
s

(2.3)
trong đó:
D=0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m
s
=30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m
d
=40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhòp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h

min
= 6cm.
Chọn ô sàn S1(7.8mx4.25m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình
để tính chiều dày sàn:

l
m
D
h
s
s

=
425
40
9.0
cm = 9.6 cm
Vậy chọn h
s
= 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho
các kết cấu đứng.
Cách xác đònh sơ đồ tính
- Dựa vào tỉ lệ giữa cạnh dài (l
2
) và cạnh ngắn (l
1
), ta chia làm hai
loại ô bản:
Loại
dầm


hiệu
Nhòp dầm
l
d
(m)
Hệ số
m
d

Chiều cao
h
d
(m)
Bề rộng
b
d
(m)
Chọn tiết diện
h
d
x b
d
(cmxcm)
Dầm
khung
D1 8.5 12 0.71 0.24 75x30
D2 8.4 12 0.7 0.23 70x30
D3 7.8 12 0.65 0.22 70x30
D4 7.0 12 0.58 0.19 60x30

D5 1.8 8 0.23 0.12 45x30
D6 1.4 8 0.18 0.09 30x20
Dầm
phụ
D7 8.5 16 0.53 0.18 50x25
D8 8.4 16 0.53 0.18 50x25
D9 7.8 16 0.48 0.16 50x25
D10 7.0 16 0.44 0.15 45x25
D11 4.8 16 0.3 0.15 30x20
D12 4.2 16 0.26 0.13 30x20
D13 3.9 16 0.24 0.12 30x20
D14 3.3 16 0.21 0.11 30x20
D15 2.2 16 0.14 0.07 20x20
D16 1.8 10 0.18 0.09 45x25
D17 1.4 10 0.14 0.07 40x25
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 13
+ Nếu
2
1
2

l
l
: bản làm việc hai phương, cắt một dải bản rộng 1m để
tính.
L
L
L

q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M
2
q
2
M
II
M
II
M
I
M
1
M
2
M
I


Hình 2.1: Sơ đồ tính bản làm việc hai phương
+ Nếu
1
2
l
l
>2

: bản làm việc một phương, cắt một dải bản rộng 1m theo phương
cạnh ngắn để tính.


Hình 2.2: Sơ đồ tính bản làm việc một phương
- Dựa vào tỉ lệ giữa (h
d
) và (h
s
), ta chia làm hai loại ô bản:
+ Nếu
s
d
h
h
 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm.
+ Nếu
s
d
h
h
< 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa.

Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:







Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 14
Bảng 2.2: Phân loại ô sàn

Số Cạnh dài Cạnh ngắn Diện tích Tỷ số Phân loại
lượng
l
d
(m) l
n
(m)
(m
2
)
l
d
/l
n
ô sàn
S1 2 7,8 4,25 33,15 1,84 bản 2 phương
S2 2 6,4 4,25 27,2 1,51 bản 2 phương

S3 4 7,0 4,2 29,4 1,67 bản 2 phương
S4 4 7,0 3,9 27,3 1,79 bản 2 phương
S5 1 8,5 3,6 30,6 2,36 bản 1 phương
S6 1 6,4 3,7 23,68 1,73 bản 2 phương
S7 1 4,8 3,6 17,28 1,33 bản 2 phương
S8 2 4,8 3,5 16,8 1,37 bản 2 phương
S9 1 3,3 3,1 10,23 1,06 bản 2 phương
S10 1 3,6 2,2 7,92 1,64 bản 2 phương
S11 2 4,25 2,0 8,5 2,13 bản 1 phương
S12 1 3,7 2,0 7,4 1,85 bản 2 phương
S13 4 4,2 1,8 7,56 2,33 bản 1 phương
S14 2 3,9 1,8 7,02 2,17 bản 1 phương
S15 2 4,25 1,4 5,95 3,04 bản 1 phương
S16 2 3,9 1,4 5,46 2,79 bản 1 phương
S17 1 2,2 1,7 3,74 1,29 bản 2 phương
Số hiệu
sàn
























Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 15

78008400 8400
7000850070001800
22500
24600
1400
3500630022007000
4200 4200 39003900
700085007000
22500
33003700425042507000
42004200
3500
1400
78008400 8400
24600
4800 3600 39003900 47003700

1400
1800 1400
D1(300x750)
D7(250x500)
D1(300x750)
D1(300x750)
D1(300x750)
D2(300x700)
D3(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D2(300x700)
D3(300x700)
D3(300x700)
D3(300x700)
D4(300x600)D4(300x600)
D4(300x600)D4(300x600)
D4(300x600)D4(300x600)
D4(300x600)D4(300x600)
D5(300x450)
D5(300x450)
D5(300x450)
D5(300x450)
D5(300x450)
D6(200x300)
D6(200x300)

D8(250x500)
D8(250x500)D9(250x500)
D10(250x450)
D10(250x450)
D10(250x450)
D10(250x450)
D10(250x450)
D11(200x300)
D12(200x300) D12(200x300) D12(200x300) D12(200x300)
D12(200x300)
D6(200x300)
D6(200x300)
D12(200x300)
D13(200x300) D13(200x300)
D13(200x300) D13(200x300)
D14(200x300)
D14(200x300)
D15(200x200)
D12(200x300) D12(200x300) D14(200x300)
D16(250x450)
D16(250x450)
D16(250x450)
D17(250x400)
D17(250x400)
S1
S1
S2
S2
S3S3S3S3 S4 S4
S5

S6S7
S8
S8
S9
S10
S12
S11
S11
S13 S13 S14 S14
S13 S13
S15
S15
S16 S16
S17
S4 S4
D11(200x300)

Hình 2.3: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình


2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
2.2.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 16
g
s

tt
=
iii
n


(2.4)
trong đó:
i


- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;

i

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;

i
n
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i;
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tónh tải tác dụng lên sàn



- Gạch Ceramic, 
1
= 2000 daN/m
3
,


δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, 
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, 
3
= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần,
4
= 1800 daN/m
3
,

δ
4

= 15mm, n=1.3
Hình 2.4: Các lớp cấu tạo sàn

2.2.2. Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
P
tt
= p
tc
.n
p
(2.5)
trong đó:
p
tc
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n=1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2

n=1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2





Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
STT Các lớp cấu tạo
(daN/m
3
)
δ(mm)
n g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 100 1.1 250 275
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Trần treo 1.2 30 36
∑g
s
tt
438.3
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú

SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 17

2.2.3. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này
đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải
(trừ 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:

A
ghl
g
tc
ttt
qd
t


. 70% (2.6)
trong đó: l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t

tc
- trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường.
với: tường 100 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
tường 200 gạch ống: g
t
tc
= 340 (daN/m
2
).
Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy chỉ có ô sàn S8 là có tường ngăn.
Kết quả được trình bày trong bảng (2.5).
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn quy đổi
2.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
2.3.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Số
hiệu
sàn
Công năng
Cạnh
dài
l
d
(m)
Cạnh
Ngắn

l
n
(m)
Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2
)
n
Hoạt tải
p
tt
(daN/m
2
)
S1 Phòng làm việc 7.8 4.25 200

1.2

240.00

S2 Phòng làm việc 6.4 4.25 200

1.2

240.00

S3 Phòng làm việc 7.0 4.2 200


1.2

240.00

S4 Phòng làm việc 7.0 3.9 200

1.2

240.00

S5 Hành lang cầu thang 8.25 3.6 300

1.2

360.00
S6 Kho chứa 6.4 3.7 240

1.3

312.00

S7 Hành lang giữa 4.8 3.6 300

1.2 360.00

S8 Phòng vệ sinh 4.8 3.5 150

1.3

195.00


S9 Hành lang cầu thang 3.7 3.3 300

1.2

360.00
S10 Kho chứa 3.6 2.2 240

1.3

312.00

S11 Hành lang giữa 4.25 2.0 300

1.2 360.00

S12 Hành lang giữa 3.7 2.0 300

1.2 360.00

S13 Phòng làm việc 4.2 1.8 200

1.2

240.00

S14 Phòng làm việc 3.9 1.8 200

1.2


240.00

S15 Phòng làm việc 4.25 1.4 200

1.2

240.00

S16 Phòng làm việc 3.9 1.4 200

1.2

240.00

S17 Hành lang cầu thang 2.2 1.7 300

1.2

360.00
Số hiệu
sàn
Diện tích
(m
2
)
l
t

(m)
h

t

(m)

Trọng lượng tiêu
Chuẩn 
t
tc
(daN/m
3
)
n
Trọng lượng quy đổi
g
t
qd
(daN/m
2
)
S8 16.8 6.4 3.4 180 1.3 212.16
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 18
Theo bảng 2.2 thì có các ô sàn S(14,15,16) là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
 Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến
ảnh hưởng của các ô bản kế cận.
 Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
 Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.


a) Xác đònh sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:

s
d
h
h
 3

Bản sàn liên kết ngàm với dầm;

s
d
h
h
< 3

Bản sàn liên kết khớp với dầm;
- Ô bản S(5,11) (h
s
=10cm) có 2 cạnh liên kết với dầm với h
d
=30cm, nên
chọn sơ đồ tính của ô bản S(5,11) là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.

- Ô bản S(13,14,15,16) (h
s
=10cm) có 1 cạnh liên kết với dầm với h
d
=70cm
và cạnh còn lại liên kết với dầm môi h
d
=30cm, nên chọn sơ đồ tính của ô bản
S(13,14,15,16) là dầm 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp.

b) Xác đònh nội lực


Hình 2.4: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm

Các giá trò momen:
Momen nhòp:
2
128
9
ql
(
24
2
ql
) (2.7)
Momen gối: M
g
=
8

2
ql
(
12
2
ql
) (2.8)
Trong sơ đồ tính: q = g
s
tt
+ p
tt
+g
t
tt
(2.9)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.6.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 19

Bảng 2.6: Nội lực trong các ô bản loại dầm

SH Hoạt tải
sàn g
s
tt
(daN/m
2
) g

t
qd
(daN/m
2
) P
tt
(daN/m
2
) M
nh
(daN.m) M
g
(daN.m)
S5 3,6 438,3 0 360,00 798,30 431,08 862,164
S11 2 438,3 0 360,00 798,30 133,05 266,1
S13 1,8 438,3 0 240,00 678,30 154,53 274,71
S14 1,8 438,3 0 240,00 678,30 154,53 274,71
S15 1,4 438,3 0 240,00 678,30 93,48 166,18
S16 1,4 438,3 0 240,00 678,30 93,48 166,18
L
n
(m)
Tónh tải
Tổng tải
q(daN/m
2
)
Giá trò momen



c) Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a= 2cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê
tông chòu kéo;
 h
o
- chiều cao có ích của tiết diện;
h
o1
= h
s
– a = 10 – 2 = 8 cm
 b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bản 2.7.
Bảng 2.7: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán

Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:

s
bb
s
R
bhR
A
0


(2.10)
trong đó:


2
0
hbR
M
bb
m



(2.11)

m

211 

(2.12)

1
b


Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ theo điều kiện sau:

max
0
min
.



hb
A
s
(2.13)
trong đó:
min

= 0.05% (theo bảng 15 /[2]);
Bê tông cấp độ bền B20 Cốt thép CI
R
b
(Mpa) R
bt
(Mpa) E
b
(MPa)
α
R
ξ
R
R
s
(Mpa) R
sc
(MPa) E
s
(MPa)
11.5 0.9 27x10
3
0.437 0.645 225 225 21x10

4

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 20

x
R
R
s
bb
R



max
100% = 0.645
x
x
225
5.111
100% = 3.3% (2.14)
Giá trò

hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.8.

Bảng 2.8: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
Ф
a

A
s
chọn
(cm) (cm)
(cm
2
/m)
(mm) (mm)
(cm
2
/m)
%
Mg 862,16 100 8 0,117 0,125 5,109 8 100 5,024 0,628 THỎA
Mnh 431,08 100 8 0,059 0,060 2,469 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mg 266,10 100 8 0,036 0,037 1,506 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mnh 133,05 100 8 0,018 0,018 0,746 6 200 1,413 0,177 THỎA
Mg 274,71 100 8 0,037 0,038 1,556 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mnh 154,53 100 8 0,021 0,021 0,868 6 200 1,413 0,177 THỎA
Mg 274,71 100 8 0,037 0,038 1,556 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mnh 154,53 100 8 0,021 0,021 0,868 6 200 1,413 0,177 THỎA
Mg 166,18 100 8 0,023 0,023 0,934 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mnh 93,48 100 8 0,013 0,013 0,523 6 200 1,413 0,177 THỎA
Mg 166,18 100 8 0,023 0,023 0,934 8 200 2,512 0,314 THỎA
Mnh 93,48 100 8 0,013 0,013 0,523 6 200 1,413 0,177 THỎA
μ
μ
m i n
≤ μ
≤ μ
m a x

(daN.m)
α
m
ξ
A
s
tt
Thép chọn
Số
hiệu
sàn
Momen b h
0
S15
S16
S5
S11
S13
S14


2.3.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S(1, 2, 3, 4, 5, 6).
Các giả thiết tính toán:
 Ô bản được được tính toán như ô bản đơn.
 Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài
để tính toán.
 Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.


a) Xác đònh sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:

s
d
h
h
 3

Bản sàn liên kết ngàm với dầm;

s
d
h
h
< 3

Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Kết quả này được trình bày trong bảng 2.9.


Bảng 2.9: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 21

Sàn h
s
(cm) Dầm h
d
(cm) h
d
/h
s
Liên kết Sơ đồ tính
S1 10
D1 75 7.5 Ngàm

D3 70 7 Ngàm
D9 50 5 Ngàm
D1 75 7.5 Ngàm
S2 10
D1 75 7.5 Ngàm

D2 70 7 Ngàm
D8 50 5 Ngàm
D12 30 3 Ngàm
S3 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D10 45 4.5 Ngàm
D2 70 7 Ngàm
S4 10
D3 70 7 Ngàm


D4 60 6 Ngàm
D10 45 4.5 Ngàm
D3 70 7 Ngàm
S6 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D8 50 5 Ngàm
D14 30 3 Ngàm
S7 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D10 45 4.5 Ngàm
D14 30 3 Ngàm
S8 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D0 45 4.5 Ngàm
D11 30 3 Ngàm
S9 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D8 50 5 Ngàm
D14 30 3 Ngàm
S10 10
D2 70 7 Ngàm


D4 60 6 Ngàm
D10 45 4.5 Ngàm
D14 30 3 Ngàm
S12 10
D2 70 7 Ngàm

D4 60 6 Ngàm
D8 50 5 Ngàm
D14 30 3 Ngàm
S17 10
D2 70 7 Ngàm

D7 50 5 Ngàm
D11 30 3 Ngàm
D11 30 3 Ngàm
D13 50 5 Ngàm
b) Xác đònh nội lực
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 22
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9
trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
M
1
=

m
i1
.P(daN.m/m) (2.15)

M
2
=m
i2
.P(daN.m/m) (2.16)
với: P = q
b
.l
1
.l
2
(2.17)
q
b
= g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
) (2.18)
trong đó: g - tónh tải ô bản đang xét;
p - hoạt tải ô bản đang xét;
P - tổng tải tác dụng lên ô bản;
m
i1(2)

- i là loại ô bản số mấy, 1 (hoặc 2) là phương của ô bản
đang xét. Trong trường hợp đang tính toán i = 9.
Momen âm lớn nhất trên gối:
M
I
= k
91
.P (2.19)
M
II
= k
92
.P

(2.20)
Các hệ số m
91
,

m
92
,

k
91
, k
92
tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số
1
2

l
l
.

L
L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
I i
M
2
q
2
M
I I
M
II
M
I

M
1
M
2
M
I

Hình 2.6: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.10.









Bảng 2.10: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 23


Sàn
g
s
tt
(daN/m
2

)
g
t
qd
(daN/m
2
)
p
s
tt
(daN/m
2
)
q
b
(daN/m
2
)
P
(daN)
M
1

(daNm)
M
2

(daNm)
M
I


(daNm)
M
II

(daNm)
S1 438,3 0 240,00 678 22486 433,97 128,17 937,65 281,07
S2 438,3 0 240,00 678 18450 383,76 169,74 854,22 376,38
S3 438,3 0 240,00 678 19942 400,83 143,58 883,43 319,07
S4 438,3 0 240,00 678 18518 361,09 111,11 785,15 244,43
S6 438,3 0 312,00 750 17767 351,79 117,26 771,09 257,62
S7 438,3 0 360,00 798 13795 288,31 162,78 653,87 369,70
S8 438,3 212,16 195,00 845 14204 298,28 159,08 673,26 359,35
S9 438,3 0 360,00 798 9747 184,22 163,75 429,85 377,22
S10 438,3 0 312,00 750 5942 120,63 45,16 266,22 99,83
S12 438,3 0 360,00 798 5907 113,42 33,08 245,16 72,07
S17 438,3 0 360,00 798 2986 62,10 37,02 141,82 84,79

c) Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a
1
= 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
ngắn đến mép bê tông chòu kéo;
 a
2
=3 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
dài đến mép bê tông chòu kéo;
 h

0
- chiều cao có ích của tiết diện (h
0
= h
s
– a
i
), tùy theo
phương đang xét;
 b =100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng
μ
tương tự phần 2.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.11.

Sàn l
1
(m) l
1
(m) l
2
/l
1
m
91
m
92
k
91

k
92

S1 4,25 7,8 1,84 0,0193 0,0057 0,0417 0,0125
S2 4,25 6,4 1,51 0,02 0,01 0,0463 0,02
S3 4,2 7,0 1,67 0,02 0,01 0,0443 0,02
S4 3,9 7,0 1,79 0,0195 0,006 0,0424 0,0132
S6 3,7 6,4 1,73 0,0198 0,0066 0,0434 0,0145
S7 3,6 4,8 1,33 0,0209 0,0118 0,0474 0,0268
S8 3,5 4,8 1,37 0,021 0,0112 0,0474 0,0253
S9 3,1 3,3 1,06 0,0189 0,0168 0,0441 0,0387
S10 2,2 3,6 1,64 0,0203 0,0076 0,0448 0,0168
S12 2 3,7 1,85 0,0192 0,0056 0,0415 0,0122
S17 1,7 2,2 1,29 0,0208 0,0124 0,0475 0,0284
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 24
Bảng 2.11: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Ф
A A
s
chọn
(cm) (cm) (cm
2
/m) (mm) (mm) (cm
2
/m) %
M1 433,97 100 8 0,059 0,061 2.487 8 200 2.512 0,314 THỎA
M2 128,17 100 7 0,023 0,023 0,823 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 937,65 100 8 0,127 0,137 5.591 8 90 5.582 0,698 THỎA

MII 281,07 100 8 0,038 0,039 1.593 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 383,76 100 8 0,052 0,054 2.191 8 200 2.512 0,314 THỎA
M2 169,74 100 7 0,030 0,031 1.094 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 854,22 100 8 0,116 0,124 5.059 8 100 5.024 0,628 THỎA
MII 376,38 100 8 0,051 0,053 2.147 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 400,83 100 8 0,054 0,056 2.291 8 200 2.512 0,314 THỎA
M2 143,58 100 7 0,025 0,026 0,924 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 883,43 100 8 0,120 0,128 5.244 8 90 5.582 0,698 THỎA
MII 319,07 100 8 0,043 0,044 1.813 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 361,09 100 8 0,049 0,050 2.058 8 200 2.512 0,314 THỎA
M2 111,11 100 7 0,020 0,020 0,713 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 785,15 100 8 0,107 0,113 4.623 8 100 5.024 0,628 THỎA
MII 244,43 100 8 0,033 0,034 1.381 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 351,79 100 8 0,048 0,049 2.003 8 200 2.512 0,314 THỎA
M2 117,26 100 7 0,021 0,021 0,752 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 771,09 100 8 0,105 0,111 4.535 8 100 5.024 0,628 THỎA
MII 257,62 100 8 0,035 0,036 1.457 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 288,31 100 8 0,039 0,040 1.634 6 150 1.884 0,236 THỎA
M2 162,78 100 7 0,029 0,029 1.049 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 653,87 100 8 0,089 0,093 3.810 8 120 4.187 0,523 THỎA
MII 369,70 100 8 0,050 0,052 2.108 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 298,28 100 8 0,041 0,041 1.692 6 150 1.884 0,236 THỎA
M2 159,08 100 7 0,028 0,029 1.025 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 673,26 100 8 0,091 0,096 3.929 8 150 3.349 0,419 THỎA
MII 359,35 100 8 0,049 0,050 2.048 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 184,22 100 8 0,025 0,025 1,037 6 150 1.884 0,236 THỎA
M2 163,75 100 7 0,029 0,029 1,055 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 429,85 100 8 0,058 0,060 2,462 8 200 2.512 0,314 THỎA
MII 377,22 100 8 0,051 0,053 2,152 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 120,63 100 8 0,016 0,017 0,676 6 150 1.884 0,236 THỎA

M2 45,16 100 7 0,008 0,008 0,288 6 150 1.884 0,269 THỎA
MI 266,22 100 8 0,036 0,037 1.507 8 200 2.512 0,314 THỎA
MII 99,83 100 8 0,014 0,014 0,558 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 113,42 100 8 0,015 0,016 0,635 6 150 1.884 0,236 THỎA
M2 33,08 100 7 0,006 0,006 0,211 6 200 1.413 0,202 THỎA
MI 245,16 100 8 0,033 0,034 1.385 8 200 2.512 0,314 THỎA
MII 72,07 100 8 0,010 0,010 0,402 8 200 2.512 0,314 THỎA
M1 62,10 100 8 0,008 0,008 0,346 6 200 1.413 0,177 THỎA
M2 37,02 100 7 0,007 0,007 0,236 6 200 1.413 0,202 THỎA
MI 141,82 100 8 0,019 0,019 0,796 8 200 2.512 0,314 THỎA
MII 84,79 100 8 0,012 0,012 0,474 8 200 2.512 0,314 THỎA
b h
0
μ
tt
μ
min
≤μ
≤μmax
(daN.m)
S1
α
m
ξ
A
s
tt
Thép chọn
Sàn
Sàn

Momen
S2
S3
S4
S6
S12
S17
S7
S8
S9
S10

Ghi chú: Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn
để bố trí.
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 25
2.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo
của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã
có khe nứt hình thành. Ở đồ án này chỉ xác đònh độ võng f của sàn theo trường hợp thứ
nhất.
Điều kiện về độ võng:
f < [ f ]
Chọn ô
sàn kích thước lớn nhất S1 (4.25mx7.8m) để tính, ta có:

[f] =
250
L

=
250
7800
= 31.2mm

Độ võng của sàn được tính theo công thức:

2
.
.
. l
B
CM
f



Trong đó:
 = 5/384
M
n
= 433.97daN.m
C=2 -hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến;

. .
d b
B k E J

k
d

= 0.85 -hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến;

12
10100
12
33
xbh
J 
=
8333cm
4

E
b
= 2.7x10
4
daN/cm
2


Suy ra: B = 0,85x2.7x10
4
x8333= 1.91x10
8
cm
2


Khi đó:
3

8
780
1091.1
210097.433
384
5
x
x
xx
xf 
= 2.99cm = 29.9mm.

Vậy
f = 29.9mm < [f]= 31.2mm

sàn đảm bảo yêu cầu độ võng.
Kết luận:
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện kiểm
tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.

2.5. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG 2-10
Cốt thép sàn tầng 2-10 được bố trí trong bản vẽ KC.

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2006 GVHD: ThS. Khổng Trọng Toàn
Đề tài: Cao Ốc Văn Phòng An Phú
SVTH: Nguyễn Anh Phương Trang 26
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 1 ĐẾN 10

3.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 10


5600
3300
200120013x300+300=4200100
2001400300
200150010x300=3000
4700
D*
D
44*
100
100 1400
3300
2001350300
200150010x300=3000
4700
D*
D
44*
100
100 1350
4700
200120010x300+300=3300100

Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang từ tầng 1 đến tầng 10

×