Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án chương trình mới: Lớp lá Một số côn trùng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.64 KB, 10 trang )

Chủ đề: Thế giới động vật
Một số côn trùng
Lớp Mầm

I/- MỤC TIÊU:

au khi được quan sát mô hình, nghe cô đọc diễn cảm và
giảng nội dung bài thơ “Ong và Bướm”. Học sinh được hoạt động
nhóm qua trò chơi “Ghép tranh”. Tất cả trẻ hiểu và đọc thuộc bài thơ
khá diễn cảm, kết hợp cử điệu nhẹ nhàng. Trẻ biết tên và ích lợi một
số côn trùng. Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cha mẹ.

II/- CHUẨN BỊ:

 Mô hình vườn hoa hồng.
 Con Ong, con Bướm.
 Một số con ong, con bướm rời.
 Mũ ong, bướm (mỗi bé 1 mũ)
 Một số sản phẩm của trẻ: Ong , bướm, hoa hồng được tô
màu
S
 4 tấm tranh nền cho nhóm.
 Máy casstter

III/- PHƯƠNG PHÁP:

Dùng lời, đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại, luyện tập.

IV/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

N


ỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HO
ẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1./ Mở bài
Hoạt động 1:
- Ổn định tổ
chức

- Giới thiệu.




- Cô cháu cùng vận động
theo nhạc bài hát“Ong và
Bướm”
- Cho trẻ quan sát mô hình
vườn hoa .



- Trẻ vận động theo cô
đến mô hình vườn hoa.

- Trẻ tập trung quan sát
và phát biểu theo câu

hỏi của cô.
- Vườn hoa.






2./ Phát triển
bài
Hoạt động 2
MTXQ: Gọi
tên và nêu ích
lợi của Côn
trùng.






- Các chú ong, bướm bay
đến đâu?
- Đây là vườn hoa gì?
- Hoa hồng có màu gì?
- Cho trẻ xem con ong, con
bướm




- Ong, Bướm thuộc nhóm
gì?
- Con Ong, con Bướm bé
thích con nào? vì sao?
- Cả hai con, Ong và Bướm
đều có lợi, vì Ong hút nhụy
hoa cho ta mật, bướm đậu
trên hoa giúp hoa kết thành
trái > Có 1 bài thơ chỉ
khen con Ong mà không

- Vườn hoa hồng.
- Trẻ nêu màu sắc của
hoa.
- Trẻ gọi tên con ong,
con bướm.


- Nhóm côn trùng.

- Trẻ trả lời theo ý
thích.
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô giải thích.








Hoạt động 3
- Cho trẻ làm
quen với tác
phẩm.
Giáo viên dọc
thơ diễn cảm
qua mô hình










khen con Bướm.
- Cô giới thiệu tên bài thơ:
“Ong và Bướm”

- Giáo viên đọc diễn cảm
bài thơ kết hợp minh hoạ
qua mô hình.
 Tóm nội dung:
Bài thơ kể về đôi bạn
Ong và Bướm gặp nhau
trên vườn hồng. Bướm rủ
Ong đi chơi, nhưng Ong

nhớ lời mẹ dặn, nên không
đi cùng Bướm vì làm việc
chưa xong.
- Cô cháu cùng đọc thơ
 Chuyển ý:
- Ngửi hoa, thơm quá.
- Cho trẻ chơi:




- Trẻ hiểu nội dung bài
thơ.






- Cả lớp đọc thơ theo


- Ngửi hoa, thơm quá.

- Trẻ nói bướm bay và
1 số bé cầm 1 con





Hoạt động 4
- Cho trẻ tìm
hiểu nội dung
tác phẩm.
Tọa đàm qua
hình thức kể
chuyện








+ Bướm bay.

+ Ong bay

Ong bướm bay tìm vườn
hoa.



 Toạ đàm:
Vào một buổi sáng đẹp
trời. Khi ông mặt trời ló
dạng, những bông hoa
trong vườn đua nhau nở,
trông thật đẹp mắt.

- Đây là vườn hoa gì?
Những bông hoa đua
nhau nở, hương bay ngào
ngạt các con vật liền bay
bướm
- Trẻ nói ong bay và số
bé còn lại cầm 1 con
ong
- Trẻ đưa ong, bướm
đến vườn hoa khác và
chuyển đội hình vòng
tròn.






- Hoa hồng



- Con Ong, con Bướm.




















đ
ến
.
- Con gì bay đến đây ?
- Ong và Bướm gặp nhau ở
đâu?

Chú Bướm trắng bay
tung tăng hết bông hoa
này đến bông hoa khác,
chú bay đến trò chuyện với
con Ong, nhưng Ong chỉ
lắc đầu và chăm chú làm
việc.
- Bướm trắng nói gì với
Ong ?
- Ong có đi chơi cùng
bướm không ?

- Ong trả lời Bướm như thế
nào?

- Vườn Hồng







- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ
- Dạ không

- Ong trả lời:
Tôi còn bận
Mẹ tôi dặn
Việc chưa xong
Đi chơi rong
Mẹ không thích

+ Giáo d
ục
:



 Liên hệ






Hoạt động 5:
- Giúp trẻ thể
hi
ện nội dung
tác phẩm.
- Cô cháu đọc
thơ diễn cảm
kết hợp cử
điệu với nhiều
hình thức




- Cô cháu chơi trò chơi
“Đối đáp”
+ Cô làm bướm trắng
+ Các bạn ong đi chơi
cùng tôi không?
- Biết vâng lời cha mẹ, làm
việc gì cũng phải đến nơi,
đến chốn, không bỏ giữa
chừng.
- Ong và bướm thuộc nhóm
gì?
- Bé nào biết tên một số côn

trùng khác?
- Cô cháu cùng chơi
“Bướm bay, ong chích”

Con là con ong
- Lớp đọc: “Tôi còn
bận
Mẹ không
thích”
- Trẻ trả lời theo câu
hỏi gợi ý của giáo viên
về nội dung giáo dục.
- Nhóm côn trùng
- Trẻ kể tự do

- Trẻ chơi cùng cô và
chuyển về mô hình
vườn hoa.


- Cả lớp đọc diễn cảm.
- 2 tổ – bé trai
khác nhau
- Đọc thơ ghép
tranh












3./ Kết thúc
bài:
- Chơi trò chơi
“Ong bay
bướm lượn”



- Cô cháu cùng đọc thơ
diễn cảm, kết hợp cử điệu.
- Đọc thơ ghép tranh
+ Giáo viên giới thiệu trò
chơi:
Cô vừa đọc thơ vừa kết
hợp cầm đồ dùng (ong,
bướm, hoa)
“Ong nâu bướm trắng
Hoa đỏ lá xanh
Bé sẽ ghép tranh
Ghép cho thật đẹp”
+ Giải thích trò chơi: Mỗi
nhóm đều có bướm, ong và
hoa - Khi đọc bài thơ, mỗi
tổ vừa đọc vừa ghép thành

- 2 tổ – bé gái






- Thích quá, thích quá

- Trẻ tiến hành đọc thơ
ghép tranh



Trẻ đem tranh trưng
bày và đọc thơ theo
nhóm
- Nhóm 6 bé – 4 bé
_ Nhóm 3 bé – 2 bé






Nhận xét,
Tuyên
dương

1 bức tranh thật đẹp để

trang trí vườn hoa hồng của
lớp.
+ Trẻ đem bức tranh lên
trưng bày ở vườn hồng của
lớp.
- Các cháu đọc thơ tiếp,
theo yêu cầu của giáo viên.


Chơi: “Ong bay, bướm
lượn”
- Ong bay

- Bướm lượn

- Ong xây tổ, làm mật

- Tổ xây xong rồi
- Cá nhân.

- Trẻ tham gia chơi
cùng cô
- Trẻ giang cánh bay
hơi nhanh
- Nghiêng cánh 2 bên,
đảo qua lại và bay hơi
chậm
-Lớp đưa 2 tay về
trước làm động tác xây
tổ

- Đi chơi thôi

Trẻ lắng nghe

- Giáo viên khen, động viên
trẻ









×