Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lập trình Java cơ bản : GUI nâng cao part 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.73 KB, 6 trang )

Thanh trượt (Scrollbar)
13
• Bài tập: Viết chương trình cho phép điều
khiển font chữ thông qua thanh trượt. Khi
thanh trượt thay đổi thì cỡ chữ hiển thị
(drawString) thay đổi theo.
Khung cuộn (ScrollPane)
14
• Khung cuộn là một container cho phép
chứa thành phần GUI có kích thước lớn
hơn chính nó.
• Bài tập: Viết chương
trình cho phép vẽ
trong một canvas có
độ rộng lớn hơn kích
thước của applet.
Đặt canvas vào
trong một scroll
pane.
Bố cục nâng cao
15
• CardLayout
• Sắp xếp các thành phần
giống như các lá bài. Tại
mỗi thời điểm chỉ lá bài
đầu tiên được hiển thị.
• Mỗi lá bài thường là một
Panel và trên đó có thể
dùng bất kỳ một bố cục
nào.
Bố cục nâng cao


16
• GridBagLayout
• Sắp xếp các thành phần trong một lưới
giống như GridLayout.
• Các thành phần có thể có kích thước khác
nhau.
• Null Layout
• Dùng lệnh setLayout(null);
• Phải đặt vị trí và kích thước cho các thành
phần thông qua các hàm: setLocation,
setSize, setBounds.
Khung chứaFrame
17
• Frame được dùng để xây dựng các ứng
dụng GUI chạy độc lập.
• Frame là mộtcửasổ có thanh tiêu đề và
các đường biên. Bố cục mặc định của
Frame là BorderLayout.
• Frame kế thừa từ Window, nó có thể
nghe các sự kiện xảy ra trên cửa sổ khi
cài đặt giao tiếp WindowListener.
• Các ứng dụng độc lập thường tạo ra cửa
sổ kế thừa từ lớp Frame.
Ví dụ về Frame
18
import java.awt.*;
import java.awt.event.*;
public class DemoFrame
{
public static void main(String[] args)

{
Frame frame = new Frame(“Example on Frame”);
Label label = new Label("This is a label in Frame",
Label.CENTER);
frame.add(label, BorderLayout.CENTER);
frame.setSize(500,500);
frame.setVisible(true);
frame.addWindowListener(new MyWindowListener());
}
}

×