Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.34 KB, 6 trang )

Vietebooks Nguyễn Hồng Cương


Trang 13
+ Bóc gói khung: thêm vào phần tiêu đề cho mỗi gói khi đi
qua mỗi lớp.
+ Phương thức đònh tuyến : cầu nối loại này có khả năng tự
độâng thay đổi bảng đònh tuyến có thể lựa chọn đường đi tới
đích của dữ liệu được tôt nhất.

V. BỘ ĐỊNH TUYẾN (ROUTER) :

Bộ đònh tuyến là một thiết bò thông minh hơn hẳn cầu nối vì nó còn
có thể thực hiện các giải thuật các đường đi tối ưu ( theo chỉ tiêu nào đó).
Nói cách khác, bộ đònh tuyến tương tự như một cầu nối “ siêu thông
minh” cho các mạng thực sự lớn.
Cầu nối chứa đòa chỉ của tất cả các máy tính gửi hai bên cầu và có
thể gửi các thông điệp theo đúng đòa chỉ. Nhưng các bộ đònh tuyến còn biết
nhiều hơn phạm vi trong mạng, một bộ đònh tuyến không những chỉ biết
các đòa chỉ của tất cả các máy tính mà còn biết các cầu nối và các bộ đònh
tuyến khác ở trên mạng và có thể quyết đònh lộ trình có hiệu quả nhất cho
mỗi thông điệp.
Các bộ đònh tuyến cũng được dùng để nối các mạng cách xa nhau về
mặt đòa lý qua các bộ điều chế modem mà không thể thực hiện điều này
bằng cầu nối.
Về mặt kỹ thuật phân biệt giữa cầu nối và bộ đònh tuyến: cấu nối
hoạt động ở lớp điều khiển truy cập môi trường MAC (Media Access
Control) hay lớp liên kết dữ liệu. Trong khi đó bộ đònh tuyến hoạt động ớ
lớp mạng.
Vietebooks Nguyễn Hồng Cương



Trang 14
Như vậy, cầu nối có chức năng tương ứng với hai lớp thấp ( lớp vật
lý, lớp liên kết dữ liệu) của mô hình OSI, trong khi các bộ đònh tuyến hoạt
động ở lớp mạng của mô hình OSI. Bộ đònh tuyến cho phép nối các kiểu
mạng khác nhau thành liên mạng. Chức năng của bộ đònh tuyến đòi hỏi
phải hiểu một giao thức nào đó trước khi thực hiện việc chọn đườnh cho
giao thức đó. các bộ đinh tuyến do vậy sẽ phụ thuộc vào giao thức của các
mạng được nối kết.


VI. MODEM (GIẢI ĐIỀU CHẾ):
Modem ( giải điều chế ) là thiết bò có chức năng chuyển đổi tín hiệu
số thành tín hiệu tương tự mà ngược lại. Nó được dùng để kết nối thông
các máy tính thông qua đường điện thoại, đây là một loại thiết bò khá phổ
dụng.
Modem không thể dùng để nối các mạng xa với nhau và trao đổi dữ
liệu trực tiếp. Hay nói cách khác, modem không phải là thiết bò liên mạng
như bộ đònh tuyến. Tuy nhiên modem có thể dược dùng kết hợp với một bộ
đònh tuyến để kết nối các mạng qua điện thoại.
Có hai loại modem : modem trong và modem ngoài. Modem trong
được gắn trong bo mạch chính ( mainboard), còn modem ngoài là một
thiết bò độc lập, nó được nối với máy tính thông qua cổng RS-232.
VII. MÁY PHỤC VỤ _ SERVER
Trong mét m¹ng cã thĨ cã mét hay nhiỊu m¸y Server, c¸c m¸y nµy cã cÊu
h×nh m¹nh thêng sư dơng ®Ĩ qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng cđa m¹ng nh ph©n chia tµi
nguyªn m¹ng, trao ®ỉi th«ng tin gi÷a c¸c tr¹m
Vietebooks Nguyễn Hồng Cương



Trang 15

VIII. PHƯƠNG PHÁP BẤM DÂY NỐI MẠNG (Đọc thêm)
Cáp mạng gồm có một lớp nhựa trắng bao bọc ở bên ngoài, bên
trong gồm có 8 sợi: cáp nhỏ xoắn đôi với nhau thành 4 cặp.
 Cặp thứ nhất: Xanh lá + trắng xanh lá.
 Cặp thứ hai: Xanh dương + trắng xanh dương.
 Cặp thứ ba: Cam + trắng cam.
 Cặp thứ tư: Nâu + trắng nâu
Để dễ thuận tiện trong việc bấm cáp, người ta chia chúng thành hai
chuẩn sau :
 Chuẩn A theo thứ tự sau :
Trắng cam, cam, trắng xanh lá, xanh dương, trắng xanh
dương,xanh lá, trắng nâu, nâu
 Chuẩn B theo thứ tự sau :
Trắng xanh lá, xanh lá, trắng cam, xanh dương, trắng xanh dương,
cam, trắng nâu, nâu
Nếu nối giữa Hub với Hub hoặc giữa máy tính với máy tính. Một đầu
của đầu cáp ta sử dụng chuẩn A để nối,đầu còn lại ta dùng chuẩn B.
Nếu nối giữa máy với Hub, ta sử dụng chuẩn B cho mỗi đầu cáp.

Vietebooks Nguyễn Hồng Cương


Trang 16

chuẩn A chuẩn B
Hình chuẩn bò bấm cáp :

Hình cáp đã được bấm :


Vietebooks Nguyễn Hồng Cương


Trang 17
Chương 2. IP- GIAO THỨC MẠNG

Mỗi máy tính khi kết nối vào Internet đều có một đòa chỉ duy nhất, đó
chính là đòa chỉ IP. Đòa chỉ này dung để phân biệt máy tính đó với các máy
tính khác trên mạng Internet.
Vậy đòa chỉ IP là gì : đòa chỉ IP là một số nguyên 32 bit được chia
thành 4 byte ngăn cách bởi dấu chấm, mỗi byte có giá trò từ 0->255. Mỗi
đòa chỉ IP gồm hai phần là đòa chỉ mạng (Network) và đòa chỉ máy (Host).
Ví dụ 1: 45.10.0.1 ( đòa chỉ mạng là 45,đòa chỉ máy là 10.0.1)
Ví dụ 2: 168.10.45.12 (đòa chỉ mạng là 168.10, đòa chỉ máy là 45.12)

I. CÁC LỚP ĐỊA CHỈ IP:
Toàn bộ đòa chỉ IP được chi thành sáu lớp khác nhau : A,B,C,D,E và
loopback. Mỗi lớp sẽ có cách xác đònh đòa chỉ Network và đòa đòa chỉ Host
khác nhau.
Lớp A: có bit đầu tiên bằng 0, 7 bit còn lại N dành cho đòa chỉ network
nên có tối đa là 2^7-2=126 trên lớp A. 24 bit còn lại dành cho đòa chỉ
Host nên mỗi mạng thuộc lớp A có tối đa là 2^24-2=17.777.214 máy.
Nguyên nhân phải trừ đi 2 vì có hai đòa chỉ được dành riêng là đòa chỉ
mạng (x.x.x.0) và đòa chỉ broadcast (x.x.x.255). Lớp A chỉ dành riêng
cho các đòa chỉ của các tổ chức lớn trên thế giới. Vùng đòa chỉ IP của
lớp A là 1.0.0.1 đến 126.0.0.0
Lớp B: có hai bit đầu tiên là 10, 14 bit tiếp theo dành cho đòa chỉ
network, 16 bit còn lại dành cho đòa chỉ host. Tổng số mạng trên lớp B
bằng 2^14-2=16382, mỗi mạng chứa tối đa là 2^16-2=65.643 máy. Lớp

dành cho các tổ chức hạng trung trên thế giới. Vùng đòa chỉ dùng chỉ
lớp B là 128.1.0.0 đến 191.254.0.0
Lớp C: có ba bit đầu tiên là 110, 22 bit tiếp theo dành cho đòa chỉ lớp
mạng, 8 bit còn lại dành riêng cho đòa chỉ host. Số mạng tối đa trên lớp
Vietebooks Nguyễn Hồng Cương


Trang 18
C là 4194302, số host ( máy) tối đa trên mỗi mạng là254. Lớp C được
sử dụng trong các tổ chức nhỏ , trong đó có cả máy tính của chúng ta.
Vùng đòa chỉ của lớp C từ 192.0.1.0 đến 223.255.254.0
Lớp D: có 4 bit đầu tiên luôn là 1110, lớp D được dành cho phát các
thông tin (multicast/broadcast), có đòa chỉ từ 224.0.0.0 đến
239.255.255.255
Lớp E: có 4 bit đầu tiên luôn là 1111, lớp E được dành riêng cho việc
nhiên cứu, lớp này có đòa chỉ từ 240.0.0.0 đến 254.255.255.255
Loopback : đòa chỉ 127.x.x.x được dùng riêng để kiểm tra vòng lặp quy
hồi (loopback) và truyền thông liên quy trình trên máy tính cục bộ, đây
không phải là đòa chỉ mạng hợp lệ.
 Chúng ta có thể dựa vào các bit hoặc các byte đầu tiên để xác đònh
lớp của IP một cách nhanh chóng.
Ví dụ IP là : 128.7.15.1
Ta có bảng sau:

Hệ nhò phân 10000000 00000111 00001111 00000001
Hệ thập phân 128 7 15 1

Ta thấy hai bit của byte đầu tiên là 10 => IP thuộc lớp B
Hoặc ta có thể nhận được qua byte đầu tiên của đòa chỉ IP
Ta có bảng sau :


Lớp
Byte đầu tiên của đòa
chỉ IP
A 1-126
B 128-191
C 192-223
D 224-239

×