Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Luận văn chuyên đề Tế Bào Góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 34 trang )

ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRONG CHẨN
ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH Ở NGƯỜI
GVHD: Lê Trần Phúc Khoa

Lớp: C5SH1

Nhóm thực hiện: Trương Hoàng Mỹ Linh
Nguyễn Tuấn Thanh
Trần Thị Vũ Hương
Trần Thị Kim Hằng
NỘI DUNG

Lịch sử

Định nghĩa tế bào gốc

Phân loại tế bào gốc

Điều kiện nuôi cấy

Đặc tính của tế bào gốc

Phương pháp xác định tế bào gốc

Liệu pháp tế bào gốc

Kết luận
LỊCH SỬ

1990 giới khoa học châu Âu => phát hiện TB gốc.


1997 nhóm Ian Wilnust => cừu Dolly

1998, Jame.Thomson, Madison và John Gearhart =>
TB gốc người
ĐỊNH NGHĨA

Tế bào gốc là những tế bào sơ khai chưa biệt hóa

Có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau
trong cơ thể

Khả năng sinh sản vô hạn
PHÂN LOẠI

Dựa vào tiềm năng biệt hóa

Dựa trên vị trí thu nhận
PHÂN LOẠI TBG THEO TIỀM NĂNG BIỆT HÓA
Loại TBG Nguồn TB được biệt hoá Đặc điểm VD
Toàn năng
( Totipotent)
( hợp tử +
phôi dâu)
-
Hợp tử
-
Các TB được
tạo ra sau 1 số
lần phân cắt
đầu tiên của

hợp tử.
Tất cả các loại TB
trong cơ thể.
Biệt hoá
không giới
hạn. Tạo
thành cơ thể
hoàn chỉnh.
Tế bào phôi
ở giai đoạn
mới phát
triển (từ 1
đến 4 ngày)

Đa năng
( Pluripotent)
( k có nhau
và cuống rốn)
Khối TB bên
trong của
Blastocyst (từ
lớp TB ICM).
(ở phôi và thai)
Tất cả các TB trong
cơ thể sinh ra từ 3 lớp
phôi.
Biệt hoá
thành hầu hết
các TB thuộc
các mô

chuyên biệt.
Tế bào gốc
phôi tìm
thấy ở phôi
bào (từ 5
đến 14 ngày)
Đa năng
( Multipotent
)
(tương tự
Pluripoten)
Các TB thu
nhận từ các mô
trưởng thành
của cơ thể.
Các TB thuộc các mô
sinh dưỡng.
Biệt hoá
thành những
TB thuộc các
mô chuyên
biệt.
Mô bào thai,
máu dây rốn
và tế bào gốc
trưởng
thành.
TBG TOÀN NĂNG VÀ TBG ĐA
NĂNG

PHÂN LOẠI TBG THEO VỊ TRÍ THU NHẬN
Loại TBG Nơi thu nhận Đặc điểm TB được biệt hoá
TBG phôi – ES
( Embryonic stem cell)
Từ các TB ở giai
đoạn phôi bào
- Pluripotent Biệt hoá thành các
TB trong cơ thể
(trừ TB nhau thai
và cuống rốn).
TBG sinh dục – EG
( Embryonic germ cell)
( TB mầm)
Từ rãnh sinh dục,
là tiền thân của
cơ quan sinh dục
- Pluripotent Biệt hoá thành các
TB thuộc các cơ
quan sinh dục.
TBG trưởng thành – AS
( Adult stem cell)
Từ những mô
chuyên biệt trong
cơ thể trưởng
thành ( xương,
não, gan, máu).
- Multipotent Biệt hoá thành các
TB thuộc các mô
chuyên biệt trong
cơ thể.

TBG ung thư phôi – EC
( Embryonic carcinorma cell)
Từ các khối u
của tinh hoàn,
buồng trứng của
chuột
- Pluripotent Cơ thể biệt hoá
thành nhiều TB
khác nhau trong
các mô.
Tế bào gốc phôi (ES) được thu nhận từ lớp ICM của phôi nang
sẽ biệt hóa thành các loại tế bào khác.
Hình 1 và 2: Tế bào gốc cũng có thể thu hoạch được từ những nguồn
như dây rốn, dịch ối hay nhau thai của trẻ sơ sinh.
ĐẶC TÍNH CỦA TẾ BÀO GỐC

Tính tự làm mới.

Khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác.

Khả năng phân chia không giới hạn.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẾ BÀO
GỐC

Phương pháp xét nghiệm

Phương pháp marker phân tử

PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM

o
Phương pháp xét nghiệm quần thể phụ (SP assay)
o
Phương pháp xét nghiệm sự hình thành tập đoàn
o
Phương pháp xét nghiệm quần thể phân chia chậm
NHẬN DIỆN BẰNG CÁC MAKER BỀ MẶT
SO SÁNH GIỮA TẾ BÀO GỐC VÀ TẾ BÀO THƯỜNG
Đặc Điểm Loại Tế Bào
Tế bào gốc Tế bào thường
Số lượng rất ít
+ -
TB chưa phân hóa
+ -
Có khả năng biệt hóa thành 220
loại TB chuyên biệt
+ -
Có thể tự phân chia, tái tạo và
sửa chữa trong thời gian dài.
+ -
ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC

Điều kiện chung :

370C .

Dung dịch chuyên biệt cho từng loại tế bào gốc.
o
Điều kiện nuôi cấy chuyên biệt :


Tế bào gốc phôi

Tế bào gốc trung mô và tế bào gốc nền tủy xương

Tế bào gốc thần kinh
THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

Muối vô cơ

Cacbonhydrat, acid béo, amino acid

Vitamine

Yếu tố vi lượng

Huyết thanh
CÁCH BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC

Biệt hóa bằng các chất nền

Biệt hóa bằng hóa chất
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC
ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN VỌNG LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC

×