BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
*****
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TỬ
Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế LED 3D hình vuông
Giáo viên hướng dẫn : Lê Ngọc Duy
Sinh viên thực hiện : Nhóm 1
Thành viên : Bùi Trung Kiên
Hoàng Văn Linh
Trần Văn Khánh
Hoàng Văn Khoa
Hà Nội - 2013
LỜI NÓI ĐẦU
Cơ điện tử ( hay kĩ thuật cơ khí và điện tử ) là sự kết hợp của kĩ thuật cơ khí, kĩ
thuật điện tử và kĩ thuật máy tính. Mục đích của lĩnh vực này là nghiên cứu các máy tự
hành để phục vụ những nghành kĩ thuật, những hệ thống tiên tiến.
Nằm trong phạm vi ứng dụng của nghành kĩ thuật cơ điện tử, nhóm 1 chúng em
xin trình bày đề tài thiết kế khối Led 3D 8x8x8.IC được dùng là 89S52, ngôn ngữ lập
trình là trình dịch C.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã nhận được rất nhiều sự chỉ bảo và
hướng dẫn tận tình của thầy Lê Ngọc Duy. Bản cáo cáo của chúng em còn rất nhiều
thiếu sót và còn nhiều lỗi, chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đánh giá của
các thầy (cô) để được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !.
2
MỤC LỤC
4.2.3. Giới thiệu IC đệm 74HC245 32
3
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu về đề tài
tài thiết kế khối LED 3D 8x8x8 đã là một đề tài thiết thực có tính ứng dụng cao,
áp dụng được kiến thức đã học. Ngày nay sử dụng vi điều khiển được dùng
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, LED 3D 8x8x8 là một trong những ứng
dụng cụ thể và thường gặp nhất. LED 3D có cấu trúc dạng khối 3 chiều, có hình
dạng khác nhau; Đề tài của chúng em là thiết kế một khối LED 3D vuông. LED
3D 8x8x8 được dùng để hiển thị các hiệu ứng từ đơn giản đến phức tạp, với
nhiều kiểu phong phú và đẹp mắt; Có khả năng hiện chữ, hình ảnh theo dạng 2
chiều hay 3 chiều sinh sinh động so với LED thông thường. Có nhiều phần mềm
chuyên dụng hỗ trợ để tăng hiệu ứng, tạo ra ý tưởng cho người sử dụng ; ví dụ
như các phần mềm tạo hiệu ứng Emulator, LED Cube Sychronizer Equalizer.
Qua thời gian tìm hiểu và thiết kế Đề đề tài chúng em nhận thấy rằng đề tài này
đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ, vì đây là đề tài được ứng
dụng rất nhiều: dùng làm trang trí quán bar, khách sạn, nhà hàng, dùng làm
quảng cáo; Đặc biệt là dùng làm quà tặng cho những bạn trẻ có xu hướng công
nghệ. Trong khuôn khổ đề tài này,chúng em xin trình bày thiết kế LED 3D
vuông kích thước 8x8x8 dùng IC AT 89S52.
1.2 Các vấn đề đặt ra
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em thấy rằng có hai vấn đề khi lựa chon
linh kiện để làm mạch điều khiển:
Thứ nhất : Là việc lựa chon IC điều khiển, có hai phương án được đưa là dùng IC
AT89S52 hoặc là dùng ATMEGA 32. Sau khi tính toán chúng em đã lựa chọn IC
89S52 vì đây là đã được học và có thể mô phỏng chương trình bằng phần mềm
Proteus.
Thứ hai: Là dùng IC nào thích hợp để điều khiển các lớp LED, qua tìm hiểu chúng em
lựa chọn IC 74HC245, nó thích hợp khi dùng với IC chính.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Lựa chon phần mềm Proteus để thiết kế mạch nguyên lý và thiết kế mạch in
- Dùng phần mềm Keil C để lập trình chương trình cho IC 89S52
- Dùng phần mềm Solid Work thiết kế mô hình dạng cơ khí.
1.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
4
Đề tài thiết kế khối LED vuông 8x8x8 có thể mở rộng ra thành thiết kế khối LED
vuông 10x10x10 hoặc 16x16x16 vì cách thức hoạt động của chúng cũng tương tự
nhau. Trong phạm vi nghiên cứu về đề tài này chúng ta có thể dùng những loại IC có
dung lượng lớn hơn để làm phong phú thêm hiệu ứng.
5
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LED 3D VUÔNG 8x8x8
2.1 Lịch sử ra đời của LED
LED, viết tắt của Light-Emitting-Diode có nghĩa là “đi-ốt phát sáng”, là một nguồn
sáng phát sáng khi có dòng điện tác động lên nó. Được biết tới từ những năm đầu của
thế kỷ 20, công nghệ LED ngày càng phát triển, từ những diode phát sáng đầu tiên với
ánh sáng yếu và đơn sắc đến những nguồn phát sang đa sắc, công suất lớn và cho hiệu
quả chiếu sáng cao.
- Hoạt động của LED dựa trên công nghệ bán dẫn. Trong khối điốt bán dẫn, electron
chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao xuống trạng thái có mức năng lượng thấp
hơn và sự chênh lệch năng lượng này được phát xạ thành những dạng ánh sáng khác
nhau. Màu sắc của đèn LED phát ra phụ thuộc vào hợp chất bán dẫn và đặc trưng bởi
bước sóng của ánh sáng được phát ra.
- Điốt bán dẫn phát sáng đầu tiên được biết đến vào năm 1907 bởi nhà thí nghiệm
người Anh H.J. Round tại phòng thí nghiệm Marconi khi ông làm thí nghiệm với tinh
thể SiC(Silic và Cacbon). Sau đó, nhà khoa học Nga Oleg Vladimirovich Losev đã tạo
ra LED đầu tiên, nghiên cứu sau đó đã bị quên lãng do không có ứng dụng nhiều trong
thực tiễn. Năm 1955, Rubin Braunstein đã phát hiện ra sự phát xạ hồng ngoại bởi hợp
chất GaAs (Gallium và Arsenide) và một số hợp chất bán dẫn khác.
Năm 1961, hai nhà thí nghiệm là Bob Biard và Gary Pittman làm việc tại Texas
Instruments đã nhận thấy rằng hợp chất GaAs phát ra tia hồng ngoại khi có dòng điện
tác động và sau đó Bob và Gary được cấp bằng sáng chế ra điốt phát hồng ngoại.
LED phát ánh sáng đỏ đầu tiên được phát triển vào năm 1962 bởi nhà nghiên cứu khoa
học Nick Holonyak Jr. trong khi ông đang công tác tại công ty General Electric. Sau
đó ông chuyển tới trường đại học Illinois và tại đây ông đã được gặp “cha đẻ của điốt
phát xạ”, M. George Craford. George là người đã phát minh ra bóng LED có màu vàng
đầu tiên có cường độ sáng gấp 10 lần ánh sáng của bóng LED màu đỏ và màu cam vào
năm 1972. Năm 1976, T.P. Pearsall đã tạo ra LED hiệu suất cao có ứng dụng quan
trọng cho lĩnh vực thông tin liên lạc bằng sợi quang.
Ứng dụng thực tiễn đầu tiên của điốt phát quang là chúng được sử dụng rộng rãi thay
thế cho thiết bị chỉ thị bằng bóng sợi đốt. Điốt còn được ứng dụng trong việc chế tạo
LED 7 thanh và sau này là ứng dụng trong tivi, radio, điện thoại, máy tính, đồng hồ…
Ban đầu, các LED ánh sáng đỏ chỉ đủ sáng phục vụ cho mục đích chỉ thị, ánh sáng của
chúng phát ra không đủ để chiếu sáng cả một vùng. Sau đó, khi mà công nghệ LED
phát triển, các nguồn LED có hiệu suất phát sáng hiệu quả được phát minh dần dần
phục vụ cho mục đích chiếu sáng. Nhất là việc phát minh và phát triển LED công suất
cao, đã đáp ứng được hoàn toàn cho việc chiếu sáng.
6
Nguyên lý giống như những điốt thông thường, LED bao gồm hai lớp bán dẫn loại p
và n ghép vào nhau. Khối bán dẫn loại p(anốt) chứa nhiều lỗ trống có xu hướng
chuyển động khuếch tán sang khối bán dẫn loại n(catốt), cùng lúc khối bán dẫn loại p
lại nhận các electron từ khối bán dẫn loại n chuyển sang. Kết quả là hình thành ở khối
p điện tích âm và khối n điện tích dương.
Ở bề mặt tiếp giáp giữa hai khối bán dẫn, các electron bị các lỗ trống thu hút và có xu
hướng tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hoà. Quá trình
này giải phóng năng lượng dưới dạng Phonton ánh sáng. Bước sóng của ánh sáng phát
ra phụ thuộc vào cấu trúc của các phân tử làm chất bán dẫn. Nếu bước sóng này nằm
trong dải bước sóng từ vùng hồng ngoại đến vùng tử ngoại, mắt chúng ta có thể cảm
nhận được màu sắc của ánh sáng đó.
2.2 Cấu tạo LED đơn
LED là 1 loại diode có khả năng phát sáng khi được phân cực thuận. LED thông
thường có 2 chân: anode(+)-chân dài hơn và cathode(-) như vậy muốn LED phát sáng
thì điện thế phân cực ở anode phải cao hơn cathode. Tùy theo mức năng lượng giải
phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát ra khác nhau (tức màu sắc của LED
sẽ khác nhau). Mức năng lượng (và màu sắc của LED) hoàn toàn phụ thuộc vào cấu
trúc năng lượng của các nguyên tử bán dẫn.
LED thường có điện thế phân cực thuận cao hơn diode thông thường, trong khoảng
1,5 đến 3,5 V. Nhưng điện thế phân cực nghịch ở LED thì không cao. Do đó, LED rất
dễ bị hư hỏng do điện thế ngược gây ra.
LED Cube là một màn hình LED có khả năng biểu đạt thông tin và hình ảnh trực tiếp
dưới dạng 3 chiều. LED Cube có khả năng tự chạy một mình nhưng để thực hiện
những hiệu ứng phức tạp, nó cần có sự trợ giúp của máy vi tính.
Đề tài thiết kế khối LED vuông 3D 8x8x8 với khối đèn LED được sắp xếp từ 512 con
LED đơn theo nguyên tắc các anode nối với nhau tạo thành các lớp, các cathode nối
với nhau tạo thành các cột; Như vậy ta sẽ tạo ra được 8 lớp và 64 cột LED.
7
2.3 Sơ đồ tổng quan
Dòng điện xoay chiều qua bộ biến áp chỉnh lưu thành dòng một chiều cấp cho
mạch điều khiển; mạch điều khiển tạo các tín hiệu điều khiển bằng xung để điều khiển
khối LED
8
Nguồn điện(một chiều)
Mạch điều khiển
Khối đèn LED 3D
PHẦN III : MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
3.1 Mô hình hóa hệ thống
3.1.1 Mô hình hóa cơ khí
Mô hình cơ khí được chúng em thiết kế bằng Solid Work với các mô hình đế, bảng
mạch điều khiển và mô hình bản vẽ lắp.
Hình 3.1.1 Mô hình mạch điều khiển
9
Hình 3.1.2 Mô hình bản vẽ lắp
10
Hình 3.1.3 Mô hình chân đế LED
11
3.1.2 Mô hình mạch
Mạch nguyên lý và mạch layout được thiết kế bằng phần mềm Proteus
Hình 3.2.1 Mạch nguyên lý
12
Hình 3.2.2 Mạch layout (mạch in)
13
Hình 3.2.3 Chân hàn
14
3.2 Mô phỏng hệ thống
3.2.1 Giới thiệu sơ đồ thuật toán
15
Main(chương trình)
Chuyển đổi dữ liệu song song
sang nối tiếp
Ghi vào IC 74HC595
Hiện thị ra khối LED
3.2.2 Lập trình
#include <REGX52.H>
#include<stdio.h>
sbit CLK=P1^0;
sbit DATA=P1^1;
sbit STR=P1^2;
// khai bao cac lop led
sbit L1=P2^0;
sbit L2=P2^1;
sbit L3=P2^2;
sbit L4=P2^3;
sbit L5=P2^4;
sbit L6=P2^5;
sbit L7=P2^6;
sbit L8=P2^7;
//KHAI BAO CAC TEMP CHUA CHAN LED
unsigned char temp1,temp2,temp3,temp4,temp5,temp6,temp7,temp8;
unsigned char i,j;
//tao chuong trinh tre
void delay(unsigned int ms)
{
unsigned int i,j;
for(i=0;i<ms;i++)
{
16
for(j=0;j<100;j++)
{}
}
}
// Tao chuong trinh hien thi
void hienthi(unsigned char x)
{
unsigned char i,temp;
for(i=0;i<8;i++)
{
temp=x;
temp=temp&0x80;
if(temp==0x80)
DATA=1;
else
DATA=0;
x*=2;
CLK=0;
CLK=1;
}
}
//CHUONG TRINH XUAT
void xuat()
{
17
hienthi(temp1);
hienthi(temp2);
hienthi(temp3);
hienthi(temp4);
hienthi(temp5);
hienthi(temp6);
hienthi(temp7);
hienthi(temp8);
STR=0;
STR=1;
}
//chuong trinh tat
void tat()
{
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
hienthi(0x00);
STR=0;
STR=1;
18
}
//chuong trinh chay chu
void dtvt(unsigned char m)
{
for(i=0;i<=m;i++)
{
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x07;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x07;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x07;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x07;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L1=1;delay(1);L1=0;
}
for(i=0;i<=m;i++)
{
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x1c;temp6=0x1c;temp7
=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
19
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x1c;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x1c;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x1c;temp6=0x1c;temp7
=0x00;temp8=0x00;xuat();L1=1;delay(1);L1=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //d
{
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x70;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x70;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
20
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x70;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x70;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L1=1;delay(1);L1=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
{
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x07;temp4=0x07;temp5=0x07;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
{
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x1c;temp4=0x1c;temp5=0x1c;temp6=0x07;temp7
=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
21
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
{
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x70;temp4=0x70;temp5=0x70;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //v
22
{
temp1=0x00;temp2=0x80;temp3=0x80;temp4=0x80;temp5=0x80;temp6=0x80;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x07;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x07;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x07;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x07;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x07;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x07;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x07;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x07;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //v
{
temp1=0x00;temp2=0x80;temp3=0x80;temp4=0x80;temp5=0x80;temp6=0x80;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x1c;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x1c;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x1c;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x1c;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x1c;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x1c;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x1c;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
23
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x1c;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x1c;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x1c;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //v
{
temp1=0x00;temp2=0x80;temp3=0x80;temp4=0x80;temp5=0x80;temp6=0x80;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x70;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x70;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x70;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x70;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x70;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x70;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x70;temp3=0x00;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x70;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x70;temp4=0x00;temp5=0x00;temp6=0x70;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x70;temp5=0x70;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
{
temp1=0x00;temp2=0x07;temp3=0x07;temp4=0x07;temp5=0x07;temp6=0x07;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
24
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x07;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
{
temp1=0x00;temp2=0x1c;temp3=0x1c;temp4=0x1c;temp5=0x1c;temp6=0x07;temp7
=0x00;temp8=0x00;xuat();L8=1;delay(1);L8=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L7=1;delay(1);L7=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L6=1;delay(1);L6=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L5=1;delay(1);L5=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L4=1;delay(1);L4=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L3=1;delay(1);L3=0;
temp1=0x00;temp2=0x00;temp3=0x00;temp4=0x1c;temp5=0x00;temp6=0x00;temp
7=0x00;temp8=0x00;xuat();L2=1;delay(1);L2=0;
}
for(i=0;i<=m;i++) //t
25