Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài giảng hợp đồng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.67 KB, 40 trang )





Bài giảng
Bài giảng
H
H
ợp đồng
ợp đồng
Lao động
Lao động


Ths. Nguyễn Thu Ba
Tel: 0904186405
Email:

N
N


i dung
i dung
(1) Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng LĐ
(2) Phân loại hợp đồng lao động
(3) Chế độ giao kết, thực hiện hợp đồng
(4) Chấm dứt hợp đồng
(5) Hợp đồng thuê lại lao động

Khái niệm và đặc điểm của


Khái niệm và đặc điểm của
HĐLĐ
HĐLĐ
“Hợp đồng dân sự là
sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ
dân sự”
(Điều 388 BLDS năm 2005)

Những điểm tương đồng
Những điểm tương đồng

Hình thành trên cơ sở sự đồng thuận, nhất trí, tự
nguyện.

Các chủ thể bình đẳng với nhau.

Được thể hiện dưới một hình thức nhất định.

Nội dung là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ

Kh
Kh
á
á
i ni
i ni



m v
m v
à
à


đặc điểm của HĐLĐ
đặc điểm của HĐLĐ
“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận
giữa người LĐ và người sử dụng LĐ
về việc làm có trả công, Điều kiện làm
việc, về quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên trong quan hệ lao động”
Điều 15 – Bộ luật Lao động năm 2012

Đặc điểm của Hợp đồng lao động
Đặc điểm của Hợp đồng lao động

Chủ thể là Người lao động làm công ăn
lương

Người sử dụng lao động

Đối tượng của hợp đồng lao động là “việc
làm” và “sự trả công”. Việc làm là công
việc mà người LĐ sẽ phải thực hiện theo
yêu cầu của người SDLĐ. Sự trả công là
giá trị sức LĐ.

Mục đích phải hợp pháp - chính là mục

đích công việc cũng như các hình thức trả
công.

Đặc điểm của HĐLĐ
Đặc điểm của HĐLĐ

Thể hiện sự điều hành (phụ thuộc pháp lý nhất
định) nhất định nhưng không làm mất đi tính tự
chủ).

Phải do người lao động trực tiếp ký kết và thực
hiện trừ những trường hợp theo quy định của
pháp luật.

Phải được thực hiện liên tục trong một thời gian
nhất định hoặc trong một thời gian vô hạn định.

Ý nghĩa của chế định HĐLĐ
Ý nghĩa của chế định HĐLĐ

Là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan
hệ pháp luật lao động.

Hình thức đáp ứng được nguyên tắc tự do khế ước
của nền kinh tế thị trường - “hàng hóa” đặc biệt.

Là cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp lao động
đặc biệt là tranh chấp lao động cá nhân.

Là công cụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước quản lý

lao động.

Góp phần tăng hiệu quả LĐ; tăng quyền tự chủ về
tuyển chọn của người SDLĐ; tăng cường KLLĐ,
tăng tính năng động sáng tạo; thống nhất quyền lợi
của các bên.

Phân loại hợp đồng
Phân loại hợp đồng

Căn cứ vào hình thức: hợp đồng lao động giao
kết bằng văn bản và bằng lời nói.

Căn cứ vào thời hạn: (1) hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, (2) hợp đồng lao động
xác định thời hạn; (3) hợp đồng lao động theo
mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn
dưới 12 tháng.

Người sử dụng lao động khi tuyển dụng lao
động và lựa chọn loại hợp đồng ký kết phải căn
cứ vào tính chất công việc và thời gian thực
hiện.

Chế độ giao kết hợp đồng
Chế độ giao kết hợp đồng

Nguyên tắc giao kết hợp đồng

Chủ thể của hợp đồng


Nội dung của hợp đồng

Hình thức hợp đồng

Các nguyên tắc giao kết hợp đồng
Các nguyên tắc giao kết hợp đồng

Hợp đồng lao động là một loại hợp đồng dân sự
(theo nghĩa rộng) vì vậy việc giao kết phải tuân
theo những nguyên tắc chung của giao dịch hợp
đồng.

“Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái
pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng”
(Điều 389 BLDS năm 2005)

Nguyên tắc
Nguyên tắc

Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung
thực

Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được
trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã
hội.

Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao
động với nhiều người sử dụng lao động khác nhau với

điều kiện phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các hợp đồng
đó.

Khuyến khích những thỏa thuận trong hợp đồng có lợi
hơn cho người lao động.


Chủ thể của hợp đồng LĐ
Chủ thể của hợp đồng LĐ

Chủ thể của quan hệ hợp đồng lao động
là các cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào
quan hệ hợp đồng lao động để được
hưởng những quyền và thực hiện những
nghĩa vụ pháp lý nhất định.

Các chủ thể phải có đầy đủ những điều
kiện về năng lực pháp luật và năng lực
hành vi.
(1) Người lao động
(2) Người sử dụng lao động.

Người lao động
Người lao động
“Người LĐ là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả
năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao
động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều
hành của người SDLĐ”

Người lao động

Người lao động

Người lao động là cá nhân, phải có
đủ NLPLLĐ và NLHVLĐ.
+ Người từ đủ 18 tuổi
+ Người từ 15 đến <18 tuổi
+ Người từ đủ 13 đến <15 tuổi

CY: Điều kiện về năng lực chủ thể
không đồng nghĩa với điều kiện tuyển
dụng.

Phân loại NLĐ
Phân loại NLĐ

Phân loại theo độ tuổi

Phân loại theo giới tính

Phân loại theo quốc tịch

Phân loại theo trình độ

Phân loại theo công việc

Phân loại theo tình trạng sức khỏe


Người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động

“Người sử dụng lao động là doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã,
hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn,
sử dụng lao động theo hợp đồng lao
động. Nếu là cá nhân thì phải có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ”

Người sử dụng lao động
Người sử dụng lao động

Người SDLĐ là tổ chức thì phải có đầy đủ tư
cách pháp lý và đủ điều kiện cần thiết đảm bảo
cho việc sử dụng lao động

Tổ chức khi ký kết hợp đồng lao động phải
thông qua người đại diện.Nếu tổ chức không có
tư cách pháp nhân thì bắt buộc người đại diện
hợp pháp phải trực tiếp ký kết không được ủy
quyền.

Người SDLĐ là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở
lên, có trí tuệ phát triển bình thường, có đủ
năng lực và tài sản để tổ chức quá trình lao
động và đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đồng là toàn bộ các vấn đề mà
hai bên thỏa thuận và đưa vào hợp đồng, trong đó

có chứa đựng quyền và nghĩa vụ của các bên.

Hợp đồng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu (K1
Đ23). Ngoài các nội dung chủ yếu các bên còn có
thể đề xuất thêm những điều khoản khác căn cứ
vào những yêu cầu đặc thù (nhưng không được trái
PL)

Hợp đồng lao động có các loại điều khoản sau:
a. Điều khoản thường lệ
b. Điều khoản chủ yếu
c. Điều khoản tuỳ nghi

Hình thức hợp đồng
Hình thức hợp đồng

Hình thức của hợp đồng là cách thức chứa đựng
các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận.

Hình thức bằng văn bản là hình thức phổ biến
nhất của hợp đồng lao động.

Hình thức bằng lời nói: là việc giao kết hợp hợp
đồng chỉ thông qua quá trình thỏa thuận, đàm
phán bằng lời nói mà không lập thành văn bản.

Hợp đồng lao động có thể được tạo lập thông
qua hành vi ?

Hiệu lực của hợp đồng

Hiệu lực của hợp đồng

Đ25: “Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các
bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
hoặc PL có quy định khác”
(1) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày
các bên giao kết hợp đồng.
(2) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày
các bên thỏa thuận
(3) Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày
người lao động bắt đầu làm việc.
(4) Thời điểm theo quy định của PL.

Thời gian thử việc
Thời gian thử việc

Mục đích

Người SDLĐ xem xét khả năng của người lao
động để quyết định tuyển dụng chính thức

Người LĐ xem xét khả năng có thể đáp ứng
công việc; xem xét điều kiện lao động, quan hệ
đồng nghiệp, cách đối xử.

Chế độ trong Thời gian thử việc

Thời gian thử việc

Nội dung hợp đồng thử việc


Tiền lương trong thời gian thử việc

Kết thúc thời gian thử việc

Hợp đồng lao động vô hiệu!
Hợp đồng lao động vô hiệu!

Trước: BLLĐ 1994 không quy định về HĐLĐ vô
hiệu => căn cứ điều 122 BLDS về giao dịch dân
sự vô hiệu.

Nay: Điều 50, 51, 52 BLLĐ 2012; NĐ
44/2013/NĐ-CP

Vấn đề:

HĐ LĐ vô hiệu toàn bộ/ từng phần

Xử lý HĐLĐ vô hiệu

Thẩm quyền, thủ tục tuyên bố vô hiệu

Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ
Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ

Toàn bộ nội dung của HĐLĐ trái PL

Người ký kết HĐLĐ không đúng thẩm quyền


Công việc mà hai bên đã giao kết trong HĐLĐ là
công việc bị PL cấm

Nội dung của HĐLĐ hạn chế hoặc ngăn cản
quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công
đoàn của người LĐ.

Hợp đồng vô hiệu từng phần
Hợp đồng vô hiệu từng phần

HĐ vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó
vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến
các phần còn lại của hợp đồng

Trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung
của HĐLĐ quy định quyền lợi của người LĐ thấp
hơn quy định trong PL về lao động, nội quy lao
động, thỏa ước LĐ TT đang áp dụng hoặc nội
dung của hợp đồng lao động hạn chế các quyền
khác của người LĐ thì một phần hoặc toàn bộ
nội dung đó bị vô hiệu.

×