Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 73 trang )


CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM
PHÒNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
****


TÀI LIỆU TẬP HUẤN
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA

Biên soạn : Th.S. Vương Ngọc Long






















TP.HCM 10/2003










1



2





3

TÌM HIỂU THỊ TRỪỜNG:
BÁN SỮA Ở ĐÂU ?
GIÁ BAO NHIÊU ?

XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ :
KHẢ NĂNG VỀ VỐN ?
KHẢ NĂNG VỀ ĐẤT ĐAI ?

KHẢ NĂNG VỀ CÔNG LAO ĐỘNG ?

XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI:
QUY MÔ CHĂN NUÔI ?
ĐỊA HÌNH & ĐỊA THẾ ?
KIỂU CHUỒNG TRẠI ?
MUA BÒ GIỐNG
GIỐNG NÀO ?
GIÁ TIỀN ?
MUA Ở ĐÂU ?
TRỒNG CỎ :
GIỐNG CỎ NÀO ?
MUA CỎ GIỐNG Ở ĐÂU ?
HỌC TẬP KỸ THUẬT
CHĂN NUÔI BÒ SỮA
QUYẾT ĐỊNH KHỞI SỰ CHĂN NUÔI
CÁC BƯỚC KHỞI SỰ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
I. GIỐNG BỊ SỮA
1.1. Vai trò của con giống bò sữa
Giống bò quyết định 60 % sự thành bại của việc chăn ni bò sữa. Để có
được bò tốt, ngừơi chăn ni cần nắm rõ về giống bò sữa, kỹ thuật chọn lựa một
bò giống tốt.
1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của bò sữa
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như nước ta: nhiệt độ và ẩm độ cao là một
trong những yếu tố hạn chế đối với năng suất sữa của các giống bò. Các giống bò
sữa cao sản hiện nay trên thế giới đều có nguồn gốc từ các nước ơn đới, nên khi
nhập nội vào nước ta thì bò ảnh hưởng rất nhiều. Vì vậy, để hạn chế sự tác động
của điều kiện mơi trường, ngừơi ta thường sử dụng phương pháp lai tạo giữa các
giống bò ngoại với bò Địa phương kết hợp với việc cải tạo điều kiện tiểu khí hậu
và cải thiện chế độ chăm sóc ni dưỡng. Một giống bò cao sản thường đòi hỏi

nhu cầu về thức ăn,nước uống nhiều hơn, chất lượng tốt hơn để đáp ứng cho nhu
cầu về sản xuất. Cải thiện con giống phải gắn liền với việc cải thiện chăm sóc ni
dưỡng, chuồng trại và vệ sinh thú y. Bởi vì, trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao
sẽ là giảm độ ngon miệng của bò, bò sẽ ăn ít hơn; mặt khác chất lượng thức ăn ở
vùng khí hậu nóng ẩm thường có chất lượng kém hơn vùng ơn đới nên bò thường
khơng được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng so với nhu cầu. Khí hậu nóng cũng sẽ
gây những stress nhiệt, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bò.






Một bò sữa giống tốt, chỉ có thể cho năng suất sữa tối đa khi được nuôi dưỡng
tốt, cho ăn khẩu phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu của bò;chuồng trại thông thoáng
, sạch sẽ, mát mẽ; thú khỏe mạnh, không mắc bệnh, được tiêm phòng theo các
quy đònh và khuyến cáo của cơ quan thú y, và khai thác hợp lý.
1.1.2. Một số giống bò sữa cao sản đang được sử dụng tại Việt Nam.
Bò Holstein Friesian (còn gọi là bò lang trắng đen, bò Hà lan – Viết tắt HF)
Trên thế giới có rất nhiều giống bò sữa, nhưng tốt nhất và phổ biến nhất
vẫn là giống bò Holstein Friesian (HF). Bò có nguồn gốc từ vùng Holland ,
Netherland (Hà Lan), nên thường được gọi là bò Hà Lan . Đây là giống bò thích
nghi rất tốt ở nhiều vùng khí hậu khác nhau trên thế giới. Mặc dù có nguồn gốc ơn
đới nhưng đã được ni lai tạo thành những dòng có thể ni được ở các nước
nhiệt đới. Bò HF có màu lang trắng đen, tầm vóc lớn (khối lượng con cái từ 500-
600 kg). Dáng thanh, hình nêm bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành , khả
năng sản xuất sữa rất cao. Tại Pháp: năng suất sữa trung bình khoảng 20
kg/con/ngày (6000 kg cho một chu kỳ sữa 300 ngày), có con đạt 9000 kg/chu kỳ
sữa. Tại Việt Nam, một số bò HF thuần được ni tại Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng)
có năng suất đạt 5000 kg/chu kỳ sữa. Tại Việt Nam, có nhiều loại tinh giống bò

Holstein Friesian đã và đang được sử dụng, nguồn nhập từ các nước như Canada


4
,Pháp, Mỹ, Cu Ba, Nhật , Hàn Quốc…. . Thơng thường thì các nước đều phát
triển giống bò Holstein Friesian tại nước mình và đặt tên riêng như Holstein
Francaise (Holstein Pháp) Holstein American (Holstein Mỹ), Holstein Canada
(Holstein Ca na đa)…





Bò Holstein Friensian (thường gọi là bò Hà Lan)là giống bo
ø
có nguồn gốc từ
vùng Holland , Hà Lan ( , Holland - Netherland). Đây là giống bò có màu lang
trắng đen , năng suất cao và được nuôi rộng rãi trên nhiều vùng sinh thái khác
nhau (do thích nghi cao).

















GIỐNG BÒ HOLSTEIN FRIESIAN
Bò Jersey
Bò Jersey có nguồn gốc từ đảo Jersey của nước Anh. Giống bò này nổi
tiếng về hàm lượng bơ trong sữa cao (trung bình 4,5 –5,4%). Ngừơi ta thường
dùng giống này lai tạo với giống Holstein Friesian để nâng cao tỷ lệ bơ trong sữa.
Đây là giống bò tương đối nhỏ con, khung xương nhỏ (khối lượng con cái chỉ 350-
450 kg). Thường có màu vàng nhạt đến hơi đậm. Đặc điểm nhận dạng rõ nhất là
sống mũi gãy và mắt to lộ. Năng suất bò Jersey đạt khoảng 4500-5000 kg/chu kỳ.
Đây là một giống bò thích nghi rất tốt, đặc biệt là nơi có khí hậu khơ nóng. Vì vậy,


5
bò Jersey đã được sử dụng trong cơng thức lai tạo giống bò sữa ở nhiều nước nhiệt
đới trên thế giới.






Bò Jersey có nguồn gốc từ đảo Jersey nước Anh. Giống này nổi tiếng về hàm
lượng bơ trong sữa cao (trung bình 4. 5 -5.4%). Bò thường có màu vàng nhạt đến
hơi đậm.Bò Jersey thích nghi rất tốt đặc biệt là nơi có khí hậu khô nóng. Vì vậy
bò Jersey được sử dụng trong công thức lai tạo giống bò sữa ở nhiều nước trên
thế giới.

Bò Nâu Thụy Só (Brown Swiss)
Bò Nâu Thụy Só có nguồn gốc từ miền trung tâm và đơng Thụy Só. Đây là
giống bò tương đối lớn con (khối lượng con cái từ 600-700 kg). Bò có màu nâu
nhạt đến xám và đặc biệt là màu da tai trong và quanh mũi thường có màu trắng.
Năng suất sữa khoảng 5500-6000 kg/chu kỳ. Đây cũng là giống bò có khả năng
thích nghi rất tốt.
1.3.3. Các giống bò Zebu đang được sử dụng cải tạo bò Địa phương.
Bò Red Sindhi
Bò Sind thuần ( Red Sindhi ) có nguồn gốc từ vùng Malir, ngoại vi Karachi
của Pakistan. Bò Sind thường có màu từ đỏ đến nâu cánh dán , thường có một vài
đốm trắng trên trán và yếm. Bò có u, yếm phát triển . Sừng cong hướng lên trên.
Bò có trọng lượng trung bình. Khối lượng bò cái trưởng thành từ 250 – 350 kg,
bò đực từ 400-550 kg. Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng. Sản lượng
sữa trung bình từ 680 –2300 kg /chu kỳ. Chu kỳ cho sữa kéo dài từ 270 –400 ngày.
Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 –5 %. Có bò cái được ghi nhận với năng suất
5500 kg /chu kỳ. Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng và sức đề kháng
bệnh cao.
Bò Sahiwal
Bò Sahiwal thuần có nguồn gốc từ vùng Montgomery, Tây Punjab của
Pakistan. Bò Sahiwal thường có màu từ nâu đỏ đến nâu cánh dán, đỏ nhạt ,
thường có một vài đốm trắng trên thân mình . Bò có u, yếm , dậu phát triển . Sừng
nhỏ và bò cái thường khơng có sừng . Tai bò Sahiwal to và thường có lơng đen ở
rìa tai. Bò có trọng lượng trung bình. Trọng lượng bò cái trưởng thành từ 270 –
400 kg, bò đực trưởng thành từ 450 -590 kg. Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến
40 tháng. Sản lượng sữa trung bình từ 1100 –3100 kg /chu kỳ. Chu kỳ cho sữa
kéo dài từ 290 –490 ngày. Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 –5 %. Có bò cái được
ghi nhận với năng suất 4500 kg /chu kỳ. Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu
nóng và sức đề kháng bệnh cao.




6

1.1.4 Các giống bò lai hướng sữa
Bò lai Sind.
Bò lai Sind là kết quả lai tạo giữa giống bò Sind có nguồn gốc từ Pakistan
với bò Vàng Địa phương. Bò lai Sind được dùng làm bò nền để lai với các giống
bò sữa tạo ra bò lai hướng sữa. Bò lai Sind có màu vàng hay vàng cánh gián, có u,
yếm phát triển. U yếm càng phát triển, màu vàng càng đậm, tỉ lệ máu bò Sind càng
cao, bò càng tốt. Bò lai Sind có tầm vóc lớn (Khối lượng bò cái trên 250 kg) đầu
thanh nhỏ, phần sau phát triền, vú to, núm vú mềm, sinh sản tốt, đẻ con dễ, tính
hiền. Năng suất cho sữa trung bình khoảng 1200 –1500 kg/chu kỳ. Có con đạt
năng suất trên 2000 kg/chu kỳ. Khi chọn bò lai Sind làm nền để lai tạo ra bò lai
hướng sữa, phải chọn bò có tỉ lệ máu lai Sind cao ( u yếm phát triển) và khối
lượng trên 220 kg.
















BOØ CAÙI LAI SIND
Bò lai Holstein Friesian F1 (50 % HF)
Gieo tinh bò Holstein Friesian cho bò cái nền lai Sind để tạo ra bò Holstein
Friesian F1. Bò lai Holstein Friesian F1 thường có màu đen tuyền (đôi khi đen
xám, đen nâu). Tầm vóc lớn (khối lượng bò cái khoảng 300-400 kg), bầu vú phát
triển, thích nghi với điều kiện môi trườngchăn nuôi của Việt Nam. Năng suất sữa
trung bình khoảng 8-9 kg/ngày (2700 kg/chu kỳ). Có một số bò lai HF F1 nuôi tại


7
TP.HCM đạt sản lượng trên 4000 kg /chu kỳ (năng suất trung bình từ 14-15
kg/con/ngày )














BOØ CAÙI LAI HOLSTEIN FRIESIAN F1 (50%HF)
Bò lai Holstein Friesian F2 ( 75 % HF).
Bò cái Holstein Friesian F1 được tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để
tạo ra bò lai Holstein Friesian F2. Bò lai Holstein Friesian F2 thường có màu lang

trắng đen (màu trắng ít hơn). Bò cái có tầm vóc lớn (380- 480 kg), bầu vú phát
triển, thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam. Năng suất sữa bình quân
khoảng: 10-12 kg/ngày (3000-3600 kg/chu kỳ), có thể đạt 15 kg/ngày (4500
kg/chu kỳ). Có một số bò lai HF F2 nuôi tại TP.HCM, Bình Dương đạt sản lượng
trên 5000 kg /chu kỳ.
Bò lai Holstein Friesian F3 (87,5 % HF).
Bò cái Holstein Friesian F2 được tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để
tạo ra bò lai Holstein Friesian F3 . Bò lai Holstein Friesian F3 thường có màu lang
trắng đen (màu trắng nhiều hơn ). Bò cái có tầm vóc lớn (400 -500 kg), bầu vú
phát triển. Bò thích nghi kém hơn, nhưng nếu đuợc nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì
vẫn cho năng suất cao . Năng suất sữa bình quân khoảng: 13-14 kg/ngày (3900-
4200 kg/chu kỳ), có thể đạt 15 kg/ngày (4500 kg/chu kỳ). Có những bò cao sản
nuôi tại TP.HCM và Bình Dương đạt sản lượng hơn 6000 kg/chu kỳ. Tuy nhiên,
cần đánh giá đúng về hiệu quả (năng suất và kinh tế) của việc nuôi bò lai
Holstein Friesian F3 trong điều kiện chăn nuôi nông hộ. Nếu hộ nào có điều kiện
đầu tư về chuồng trại, hệ thống cải thiện điều kiện tiểu khí hậu , chăm sóc nuôi


8
dưỡng, thú y… thì ni được bò lai Holstein Friesian F3 . Nếu hộ nào khơng có
điều kiện , thì tốt nhất chỉ nên ni ở mức độ lai máu Holstein Friesian F2.
Bò AFS (Australian Friesian Sahiwal)
Bò AFS có nguồn góc từ bang Queensland, Australia. Bò AFS được lai tạo
từ bò Holstein và bò Sahiwal. Sau thời gian chọn lọc (hơn 50 năm) giống AFS
được cố định máu và được cơng nhận là một giống bò sữa mới. Bò AFS kết hợp
được khả năng sản xuất sữa cao của giống bò Holstein và khả năng chống chòu
các bệnh ký sinh trùng, thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới của bò Sahiwal.
Bò AFS Appendix có tỉ lệ máu Holstein là 75 % ( tương tự như bò Lai Holstein
F2) . Bò AFS có màu sắc phân ly cao . Bò có màu từ vàng đậm đến màu đen,
màu lang trắng đen tương tự như giống bò lai HF F1 (50% HF) và HF F2 (75

%HF). Trọng lượng bò cái khoảng 450-550 kg. Sản lượng sữa trung bình 4200
kg/chu kỳ 300 ngày.

















GIỐNG BÒ AFS ( AUSTRALIA FRIESIAN SAHIWAL)




Trong điều kiện chăn nuôi ở vùng nhiệt đới như Việt Nam, có thể nuôi các bò lai
có tỉ lệ máu Holstein Friesian cao kể cả bò Holstein thuần với điều kiện là phải
đầu tư chuồng trại thích hợp, chăm sóc nuôi dưỡng đúng phương pháp , đúng kỹ
thuật, tiêm phòng đầy đủ các bệnh theo quy đònh của cơ quan thú y.



9

1.1.5. Đánh giá và lựa chọn con giống.
Chọn con giống là một khâu quan trọng trong qui trình chăn nuôi bò sữa, vì
con giống tốt ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, sản lượng sữa và chất lượng sữa.
Việc đánh giá và lựa chọn con giống cần căn cứ vào các yếu tố: đặc điểm ngoại
hình, khả năng sinh trưởng phát dục và khả năng cho sữa.
* Căn cứ trên những đặc điểm ngoại hình.
Thân sau phát triển (hình cái nêm), đầu thanh nhẹ, ngực sâu rộng, lưng tháng,
mông rộng và dài, khung xương chậu phát triển, chân tháng khoẻ, bầu vú dài rộng
và không quá thòng (chỉ dài đến khuỷu gối là tốt), bốn núm vú cách đều, tĩnh
mạch vú to dài, ngoằn ngoèo, gấp khúc .
* Căn cứ trên sự sinh trưởng phát dục, sinh sản.
Khi chọn bò tơ: bò sinh trưởng tốt, lông da bóng mượt, mắt to sáng, tinh anh,
lỗ mũi nở ẩm, mồm to. Bò tơ có thể phát dục sớm (bắt đầu lên giống lần dầu và
bắt đầu có khả năng sinh sản) vào lúc 12 tháng tuổi (nếu được nuôi tốt), chu kỳ lên
giống đều. Tuy nhiên , cần chú ý là chỉ nên phối giống cho bò tơ khi bò 14
tháng tuổi và đạt trọng lượng trên 220 kg ( 60% trọng lượng bò cái lúc trưởng
thành- 400kg).
Khi chọn bò đã sinh sản: bò có trọng lượng vừa phải, không quá ốm hoặc quá
mập, lông da óng mượt, khả năng sinh sản tốt , khi sinh sản không đẻ khó hay sót
nhau, chu kỳ lên giống đều, sau khi đẻ chậm nhất là 3 tháng phải lên giống lại. Khi
chọn mua bò từ nơi khác tốt thì nhất là chọn bò dưới 3 lứa đẻ và đang mang thai.
Mua bò đang mang thai sẽ tránh đuợc việc mua lầm phải các bò “trận “ ( bò gieo
tinh nhiều lần không đậu). Khi mua , ngừơi mua bò có thể nhờ các dẫn tinh viên
kiểm tra tình trạng mang thai của bò là tốt nhất.
* Căn cứ vào khả năng cho sữa.
Khi lựa chọn mua một bò cái đang vắt sữa , ngừơi mua có thể yêu cầu
ngừơi bán cho biết sản lượng sữa hiện tại và tự kiểm tra năng suất sữa. Khi kiểm
tra , phải xem lượng sữa vắt sáng và chiều ; có thể kiểm tra vắt sữa bất kỳ để tránh

trường hợp ngừơi bán ngưng không vắt sữa một buổi để dồn sữa cho cữ vắt sau.
Tốt nhất là yêu cầu ngừơi bán đảm bảo về năng suất của con bò được bán.
* Căn cứ vào Gia phả
Khi tiến hành chọn con giống cần phải tham khảo, tìm hiểu được nguồn
gốc bò cha mẹ, năng suất của cha mẹ dựa trên phiếu cá thể hay lý lòch bò cái.
Đây là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn bò tơ làm giống, khi chưa thể kiểm
tra được khả năng sản xuất sữa của bò tơ .




10

* Căn cứ vào tính tình của bò cái
Dựa trên những biểu hiện tính tình của bò cái có thể đánh giá được bò cái là
tốt hay xấu. Thơng thường một bò cái cao sản tính hiền, linh hoạt, dễ vắt sữa và ít
bò ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh.
1.1.6. Gây dựng một đàn bò sữa gia đình.
Khi bắt đầu gây dựng một đàn bò sữa có thể theo những biện pháp và các
bước như sau :
• Từ bò nền lai Sind : biện pháp này thuận lợi ở điểm đầu tư ban đầu ít, kinh
nghiệm sẽ được tích lũy dần và nắm được rõ lý lòch bê cái sữa sau này. Nhược
điểm của biện pháp này là thời gian để thu họach được sản phẩm chậm (trên 3
năm). Biện pháp này áp dụng cho những ngừơi chăn ni có ít vốn và ít kinh
nghiệm .




Khai thác sữa

bò lai
HF F1
Phối giống bò
lai HF
F1
Đẻ ra bê
cái lai HF
Gieo tinh
Bò lai Sind
Muabò cái
lai Sind
Tuổi bò lai F1 1 tháng 14 tháng 24 tháng
Thời gian 0 tháng 2 tháng 10 tháng 13 tháng 10 tháng
• Từ bò lai hướng sữa (Holstein Friesian F 1, F2 ) : biện pháp này đòi hỏi
đầu tư vốn ban đầu cao hơn , có thể bắt đầu theo các bước khác nhau :
-
Mua bê con sau khi cai sữa : Cũng tương tự như xuất phát từ bò lai Sind
nhưng thời gian rút ngắên hơn (2 năm). Khi mua chú ý đến gia phả, tình trạng
sinh trưởng của bê và trường hợp bê vơ sinh (khơng sinh sản được ). Để tránh
trường hợp này, ngừơi mua nên hỏi ngừơi bán là bê này có phải là sinh đơi hay
khơng. Nếu là sinh đơi (một đực một cái ) thì khơng nên mua.
-
Mua bò tơ đã phối đậu thai : biện pháp này rất phổ biến và hầu như được áp
dụng ở hầu hết các nước. Rút ngắn thời gian nhưng cần thiết phải biết rõ nguồn
gốc lý lòch của bò hậu bò.
-
Mua bò cái đang sản xuất sữa : biện pháp này có thể thu hoạch được sữa
ngay nhưng đòi hỏi đầu tư vốn cao. Cần phải xem xét và giám định kỹ để tránh
trường hợp mua phải những bò có vấn đề về bệnh tật, có trục trặc về khả năng sinh
sản ( khơng lên giống lại, gieo tinh nhiều lần khơng đậu ). Tránh mua bò q già

(mua bò từ lứa thứ hai trở lại là tốt). Mua bò có kèm bê còn ít tháng tuổi cũng là
biện pháp để tránh những rủi ro vì những khiếm khuyết trên.



11




Tuổi bò tơ 6 tháng 14 tháng 24 tháng
Thời gian 0 tháng 8 tháng 10 tháng






Mua
Bê lai HF cai sữa
Gieo tinh bò lai HF
Chọn mua bò giống là khâu quyết đònh sự thành công của chăn nuôi bò sữa.
Khi chọn bò giống phải dựa trên nhiều căn cứ . Khi mua bò tơ , quan trọng
nhất là tình trạng mang thai rồi kế đến là các căn cứ về phát triển tăng trưởng
và gia phả . Khi mua bò đang cho sữa, thì quan trọng nhất là năng suất sữa và
tình trạng mang thai. Tốt nhất là nên hỏi các cán bộ khuyến nông hoặc các
dẫn tinh viên để liên hệ mua được bò giống tốt.
Đẻ ra bê lai HF
Khai thác sữa


• Mức độ lai : Câu hỏi thường được các ngừơi chăn ni bò sữa đặt ra là nên
mua bò lai Holstein Friesian F1, F2 hay F3 và nên lai đến mức độ nào là thích
hợp ? Điều này tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm của ngừơi chăn ni. Ví
dụ,nếu mua bò tại Tp.HCM tại thời điểm hiện tại (2001) thì khó có thể mua được
một bò F1 vì hầu như đàn bò F1 được gầy dựng từ thủơ ban đầu phong trào phát
triển ( những năm 1980 -1985) này đã loại thải gần hết, ngoại trừ một số vùng
chăn ni bò sữa mới phát triển và còn có đàn bò lai Sind như ở Thủ Đức, Củ
Chi, Bình Chánh. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, là tầm vóc, chất lượng của bò nền
(bò lai Sind ) có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, năng suất của bò F1. Có
những bò lai Sind khối lượng trên 300 kg, sản xuất được 6-7 kg ngày, nhưng
cũng có những bò lai Sind khối lượng khoảng 200 kg và khả năng sản xuất sữa
khơng đáng kể. Mua một bò cái F2 thì dễ hơn nhưng thường cũng là từ lứa thứ ba
trở lên. Phổ biến nhất hiện nay là mua những bò cái F3. Những bò cái F1, F2 dễ
thích nghi hơn, ít bệnh tật hơn. Bò F3, F4 thì đòi hỏi phải được chăm sóc tốt hơn,
đầu tư tốt hơn . Nên khi ni bò cái F3 trở lên thì cần phải đầu tư nhiều hơn về
chăm sóc ni dưỡng, cải tạo điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni, chi phí thú y cao
hơn…. Bò F3 được ni dưỡng tốt thì năng suất vẫn cao hơn các bò lai F1, F2 với
điều kiện phải đầu tư cải tạo chuồng trại để tạo điều kiện tiểu khí hậu phù hợp và
chăm sóc ni dưỡng đúng kỹ thuật. Do đó, cần phải tính tốn hiệu quả kinh tế
để quyết định nên ni mức độ máu nào là thích hợp và tuỳ theo điều kiện của
mình.
1.1.7. Hệ thống quản lý giống bò sữa.
Mục tiêu của việc phối giống và cơng tác giống trong chăn ni bò sữa là
tạo ra những đời con sản xuất sữa nhiều hơn, chất lượng sữa tốt hơn , có ngoại


12
hình tốt hơn, đặc biệt là có khả năng di truyền những đặc tính đó cho đời sau . Sau
đó, thông qua việc chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý để khai thác được tối đa tiềm năng
di truyền của con giống.

Công việc quan trọng nhất trong hệ thống quản lý giống bò sữa cho một
quốc gia là xây dựng mạng lưới thu thập thông tin của từng cá thể về khả năng
sản xuất ,chất lượng sữa,khả năng sinh sản, khẩu phần , tình trạng bệnh tật thú
y… đến những yếu tố kinh tế có liên quan, ví dụ: giá cả thu mua sữa ( nhất là khi
giá cả thu mua được xác định theo chất lượng sữa), giá cả thức ăn cho đàn bò để từ
đó , dựa trên những thông tin thu thập được có thể ước lượng giá trò gây giống của
gia súc. Những yếu tố xã hội (tập quán tiêu dùng, trình độ kiến thức của ngừơi
chăn nuôi) cơ sở hạ tầng cũng cần được xem xét trong việc xây dựng một
chương trình công tác giống hoàn chỉnh và hiệu quả.

Để có được những thông tin cơ bản, vai trò của hộ chăn nuôi bò là rất
quan trọng. Ngừơi chăn nuôi phải theo dõi và ghi chép đầy đủ các sự kiện có liên
quan đến đàn bò sữa, đặc biệt là khả năng sinh trưởng phát dục ( tăng trọng ngày,
tuổi lên giống lần đầu, tuổi phối giống lần đầu… ), nuôi dưỡng chăm sóc ( loại và
số lượng thức ăn ) , phối giống (loại tinh , phối mấy lần , phối khi nào, ai phối…),
sức khỏe (tiêm phòng, bệnh tật….) đặc biệt là khả năng sản xuất ( sản lượng và
chất lượng sữa trong toàn chu kỳ…). Để việc ghi chép dữ liệu của từng cá thể
thuận tiện, ngừơi ta sử dụng sổ hay phiếu cá thể bò cái. Thông thường tại nông trại
ngừơi ta sử dụng phiếu cá thể cho tiện theo dõi và ghi chép. Tại mỗi trại sử dụng
thêm một sổ chung, hoặc có thể sử dụng máy vi tính. Nội dung phiếu cá thể tùy
theo chương trình giống của mỗi nước nhưng nói chung thường có bốn phần: gia
phả, khả năng sản xuất của bò cái, các vấn đề về sinh sản, tình trạng sức khỏe,bệnh
tật và cách xử lý, và chế độ chăm sóc dinh dưỡng.

• Ghi chép phiếu cá thể
Ghi chép phiếu cá thể gồm những nội dung sau :
-
Định danh : Mỗi bò cái được định danh và đăng ký bằng tên, số và mã số . Mã
số có thể cho ta biết được những thông tin cơ bản về cá thể ví dụ , ngày sinh,
giống, tỉ lệ lai, khu vực Địa lý … (Tham khảo bảng qui định mã số áp dụng cho

thành phố Hồ Chí Minh). Việc đánh số có thể dùng biện pháp khắc dấu trên bò
cái (bằng lửa hay bằng hóa chất), bấm tai, đeo bảng số tai hoặc đeo bảng số . Biện
pháp phổ biến nhất hiện nay là đeo bảng số tai.
-
Ghi chép gia phả huyết thống : Các bò ông bà cha mẹ của cá thể và khả năng
sản xuất của các thế hệ đó đều được ghi chép đầy đủ .
-
Bình xét ngoại hình : Các chuyên gia giám định giống sẽ bình xét, đánh giá
ngoại hình liên quan đến đặc điểm con giống.
-
Ghi chép các số liệu liên quan đến khả năng sinh sản : Số liệu về khả năng
sinh sản sẽ giúp cho ngừơi chăn nuôi quản lý tốt đàn bò, chọn những bò vừa đạt


13


14
năng suất cao vừa có khả năng sản xuất con giống. Phòng ngừa và loại thải những
bò sữa mắc bệnh sản khoa nặng hay có khả năng sinh sản kém.
ăng suất cao vừa có khả năng sản xuất con giống. Phòng ngừa và loại thải những
bò sữa mắc bệnh sản khoa nặng hay có khả năng sinh sản kém.
-
Ghi chép sản lượng sữa hằng ngày- Ghi chép sản lượng sữa hằng ngày : Số liệu này giúp cho ngừơi chăn ni nắm
được chính xác khả năng sản xuất sữa của cá thể bò, từ đó có những biện pháp
chăm sóc, ni dưỡng và quản lý thích hợp để nâng cao năng suất sữa của mỗi
con bò sữa.

• Phân tích, khai thác và sử dụng số liệu.
Các số liệu sẽ được thu thập và xử lý trên máy điện tốn theo các chương

trình tính tốn để đánh giá chính xác, tổng qt và chi tiết cho từng cá thể bò cái.
Các dữ liệu sau khi xử lý sẽ giúp cho chủ trại và Hội Đồng Quản Lý Giống Bò
Sữa hay các Hiệp hội Giống có thể ước lượng các chỉ số về giống. Nhờ đó, sẽ có
định hướng đúng trong việc nhập và sử dụng các dòng tinh thích hợp để cải thiện
chất lượng giống. Cung cấp các khuyến cáo cần thiết cho mạng lưới dẫn tinh viên
để gieo những tinh bò tốt , thích hợp cho từng cá thể bò cái. Ngừơi chăn ni bò sẽ
nhận được những khuyến cáo khoa học nhất, thích hợp nhất để cải thiện việc chăm
sóc ni dưỡng, quản lý từng cá thể bò cái, từ đó nâng cao thu nhập trong chăn
ni bò sữa.


,









Đ
eo số tai và ghi chép phiếu cá thể cho bò sữa là nhằm mục đích giúp cho người
chăn nuôi thuận tiện trong việc theo dõi, ghi chép, phối giống và quản lý đàn bò
sữa, nhất là về công tác giống. Ích lợi trước mắt của việc đeo số tai, lập phiếu cá
thể, theo dõi ghi chép là giúp cho người chăn nuôi quản lý đàn bò sữa của
mình.Còn lợi ích lâu dài là giúp nâng cao khả năng sản xuất của đàn bò qua
chọn lọc giống, tránh được hiện tượng đồng huyết. Đồng huyết sẽ làm giảm sức
sốngcủa bê, gây dò tật và giảm khả năng sản xuất của bò cái.


15

KINH
TẾ
ĐỒNG HUYẾT
CHỌN LỌC
THỤ THAI
KHẨU PHẦN
LOẠI THỨC ĂN
LOẠI BỆNH
ĐẶC TÍNH
BỆNH
ĐẶC TÍNH
SẢN XUẤT
NĂNG SUẤT
DI TẬT, SINH TRƯỞNG KÉM,,KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH
KÉM, NĂNG SUẤT THẤP
KHÔNG GIỬ LẠI ĐƯC CON TỐT NHẤT NGAY TỪ LÚC
CÒN LÀ BÊ
KHÔNG CHỌN THỜI ĐIỂM THICH HP TÙY THEO

Ø
NG CA
Ù
THE
Å
ĐE
Å
GIEO TINH
KHÔNG PHÙ HP CHO TỪNG CÁ THỂ , THEO NĂNG

SUA
Á
T, TRANG THA
Ù
I MANG THAI…
KHÔNG CHỌN ĐƯC THỨC ĂN PHÙ HP , KINH TẾ
NHA
Á
T, HIỆU QUA
Û
NHA
Á
T
KHÔNG BIẾT BÒ BỊ BỆNH GÌ ,THỜI ĐIỂM NÀO DỄ
MA
É
CBỆNH
BỊ LÚC NÀO, , DIỄN BIẾN RA SAO Ỵ ĐỂ CÓ THỂ
PHO
Ø
NG VA
Ø
T
RỊ BỆNH HIỆU QUA
Û
KHÔNG BIẾT ĐỈNH ĐIỂM CHO SỮA, ĐỘ BỀN CHO

Õ
A
CAO THẤP, CHẤT LƯNG SỮA TỐT HAY XẤU

HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ
KHÔNG BIẾT ĐẦU TƯ CÓ LI HAY LỖ ?
SẢN
XUẤT
DINH
DƯỢNG
SỨC
KHỎE
GIEO
TINH
TÁC
HẠI DO
KHÔNG
THEO
DÕI























1.1.8 . Giám định, phê xét ngoại hình bò sữa.
1.1.8.1. Đặc điểm chung :
Ưu điểm : Biểu hiện đặc điểm giống, giới tính, kiểu hình bò sữa phù hợp với tỉ
lệ máu bò HF ; sức khỏe tốt, có sinh lực, các bộ phận cơ thể tiếp hợp tốt hài hồ cân
đối. Da mỏng, đàn hồi tốt. Khối lượng bò tương đương mức trung bình của con
giống (Tham khảo thêm kết quả điều tra của đề tài quản lý giống bò sữa TP.HCM
: bò lai Holstein Friesian F1 :366.6kg ± 46.6; bò lai Holstein Friesian F2 : 369 kg
± 51.3 kg).
Khuyết điểm: Các bò có thân hình thô, to hoặc tầm vóc quá nhỏ. Sức khỏe không
tốt. Các bộ phận tiếp hợp thô. Da dày, lông xù.
1.1.8.2. Các bộ phận:
• Phần trước (đầu cổ)
Ưu điểm : Đầu cân đối; góc cạnh; mõm to; lỗ mũi rộng; hàm khỏe; mắt to sáng;
trán rộng pháng; sóng mũi tháng (ngoại trừ bò Jersey); tai nhỏ vừa phải, linh
hoạt;cổ dài, thanh tiếp giáp với vai tốt.
Khuyết điểm:Đầu quá to hoặc quá nhỏ, ngắn, không cân đối với cơ thể ;mõm
khô, nhỏ; lỗ mũi hẹp; hàm dưới yếu, thụt vào; mắt nhỏ, đỏ ,không tinh anh; trán
hẹp, vồ; tai quá to; cổ ngắn, hẹp.
• Phần giữa (vai, ngực, lưng hông, bụng)
Ưu điểm : Vai thanh, thon, tiếp hợp tốt với cổ và thân mình. Ngực rộng, sâu,
không thắt. Lưng hông tháng, rộng và bằng; các xương sừơn rộng cách xa vừa
phải. Bụng lớn, tròn, gọn, không thắt.

Khuyết điểm : Vai thô, nhô ra hoặc có cánh, u vai quá cao. Ngực hẹp, thắt,
nông.Lưng hông cong (nhô cao hoặc thỏng); các xương sừơn nhỏ hẹp.Bụng nhỏ,
thắt, thòng hoặc quá to so với cơ thể.
• Phần mông
Ưu điểm: Mông rộng, ít dốc; bắp dùi sau chắc, rộng; khấu đuôi ngang bằng,
không lõm quá cũng không nhô cao quá; xương chậu rộng, thanh; bộ phận sinh
dục to, nhiều nếp nhăn; các mấu xương không quá thô.
Khuyết điểm:Mông quá dốc, các cơ lép, yếu; khấu đuôi nhô cao hoặc qúa lõm;
xương to thô; khung xương chậu hẹp (khoảng cách giữa hai u xương ngồi hẹp); bộ
phận sinh dục nhỏ, ít nếp nhăn.





16
• Chân và bàn chân:
Ưu điểm:Bốn chân khỏe, tháng, tư thế tốt, bàn chân nằm ở vị trí bốn góc của hình
chữ nhật; khuỷu chân khơng q sâu, góc khuỷu chân sau vừa phải, khơng q tù
hoặc q nhọn . Bàn chân to vừa phải, ngắn; gót chân sâu vừa phải; móng khơng
q khít hoặc q hở.
Khuyết điểm : Bốn chân yếu, tư thế khơng cân bằng, dạng chữ X ( hai khuỷu
chạm ); khuỷu chân q sâu, q gấp hoặc q tù . Bàn chân q nhỏ, dài, gót
chân cạn; móng qúa hở hoặc dò dạng, (móng hài).
• Hệ thống vú:
Ưu điểm: Bầu vú to, dài rộng, cân đối, tiếp hợp chắc chắn với sàn bụng, gắn vú
trước mạnh, gắn vú sau cao, khơng thòng q khuỷu chân. Da vú mỏng, mòn, đàn
hồi tốt. Có phân cách giữa hai bên nhưng khơng thắt giữa các phần tư. Các núm
vú hình trụ tròn, đồng dạng, dài vừa phải, phân bố đều ở bốn góc. Hệ thống tónh
mạnh vú phát triển tốt: to, phân nhánh, ngoằn ngo, gấp khúc.

Khuyết điểm: Bầu vú nhỏ, khơng cân đối, hoặc q to thòng q khuỷu; da vú
dày đàn hồi kém; tiếp hợp sau trước kém (treo trước yếu, thắt; treo sau thấp), Các
phân cách giữa hai bên q sâu và có phân cách, thắt giữa các phần tư; các bầu vú
phát triển khơng cân bằng (bầu vú trước hoặc bầu vú sau nhỏ hơn).Núm vú hình
phễu, ngắn, nghiêng trước, nghiêng sau, hoặc nghiêng hai bên; bố trí khơng cân
đối; khoảng cách giữa núm vú khơng đều hoặc q gần nhau.Hệ thống tĩnh mạch
vú kém phát triển, khơng lộ rõ.






Hình dáng lý tưởng của một bò cái sữa tốt là hình nêm, đầu thanh, ngực sa
â
u rộng,
lưng thẳng, mông rộng dài, chân khỏe,bầu vú to, núm vú phân bố đều . Bộ phận
quan trọng nhất trong việc giám đònh một bò sữa là hệ thống bầu vú.















HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẦU VÚ TỐT



17


















CHƯƠNG II : CHUồNG TRạI VÀ ĐồNG Cỏ


BÊ ĐƯC ĐEO BẢNG SỐ TAI ĐỂ DỄ QUẢN LÝ
2.1. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KHÍ HẬU TRÊN BỊ SỮA


Các yếu tố khí hậu, khí tượng có ảnh hưởng đến gia súc là nhiệt độ, ẩm độ,
chuyển động của luồng khơng khí (gió) và các bức xạ . Tác động của từng yếu tố
này và sự tương tác lẫn nhau của chúng sẽ tác động một cách trực tiếp hoặc gián
ti
ếp lên gia súc.

Bò là động vật máu nóng, thân nhiệt biến động từ 38
o
C- 39,3
o
C ( trung bình
là 38,4
o
C ). Khi nhiệt độ mơi trường tăng , để thải nhiệt, làm mát cơ thể , lượng
máu sẽ được tăng cường đưa đến các vùng ngọai vi (như da ) . Lượng máu cơ thể
tăng lên , nước được điều động từ các phần khác của cơ thể song song với việc
tăng cường lượng nước uống vào.

Việc gia tăng lượng máu của cơ thể sẽ dẫn đến hiện tượng giảm nồng độ hoc-
mơn trong máu đến các cơ quan và do máu ưu tiên đến các vùng da nên giảm
lượng máu đưa chất dinh dưỡng đến ni các bộ phận khác của cơ thể , làm ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát dục của bò (bò chậm lớn và sinh sản kém)
và ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa của bò.

Nhiệt độ cao cũng ảnh hưởng đến tập tính gặm cỏ của bò. Khi nhiệt độ cao, bò
có khuynh hướng tìm kiếm bóng mát để nghỉ ngơi, giảm lượng cỏ ăn vào.Ngòai
ra, nhiệt độ cao cũng làm giảm độ ngon miệng Bên cạnh đó, trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới ẩm , chất lượng thức ăn cũng bò ảnh hưởng : chất lượng cỏ thấp (do



18
ra hoa sớm, tỉ lệ lignin cao …) , các loại thức ăn tinh dễ bò hư hỏng . Các yếu tố
này đã tạo nên hậu quả là bò ăn vào ít và thức ăn kém chất lượng sẽ ảnh hưởng
đến tốc độ tăng trưởng của bò.
Nhiệt độ cao , ẩm độ cao cũng tạo điều kiện cho các loại nội và ngoại ký sinh
trùng phát triển, vì thế bò cũng rất dễ nhiểm các lọai bệnh ký sinh trùng. Mặt
khác, do tình trạng kém dinh dưỡng cũng làm cho khả năng kháng bệnh của bò
giảm .


Nhiệt độ cao ảnh h
ư
ởng rất nhiều đến hoạt động sinh lý và tập tính của bò sữa.
Các ảnh hưởng này, gián tiếp hay trực tiếp , sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng
phát dục, khả năng sản xuất và sức khỏe của bò sữa. Chống nóng không những
cải thiện được khả năng sản xuất, khả năng sinh sản mà cò sức khỏe của bò sữa.






2.2 . XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI

Sau khi học tập, tập huấn , ngừơi mới bắt đầu chăn ni sẽ quyết định việc xây
dựng chuồng trại và thiết lập đồng cỏ (nếu có đất). Có thể tham khảo các kiểu
chuồng trại tại các trung tâm được giới thiệu ở trên.(xem thêm phần ph
ụ lục về các
kiểu chuồng trại cho các quy mơ khác nhau). Cũng có thể cải tiến dựa trên nguồn

ngun liệu làm chuồng sẵn có tại Địa phương để tiết kiệm chi phí. Một chuồng
bò tốt cần đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuật như sau :
♦ Chọn hướng chuồng phù hợp tránh mưa tạt ,gió lùa, che nắng,thống mát . Tùy
theo điều kiện đất đai , có thể nên chọn hướng chuồng quay về hướng nam
hoặc hướng đơng nam để đảm bảo có ánh sáng và thơng thống tốt.
♦ Chuồng xây cao ráo, thốt nước tốt, khơng ẩm ướt đảm bảo dễ làm vệ sinh,
khơng gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh. Chuồng trại nên làm xa nhà (hơn 4
m).
♦ Khơng xây máng ăn q sâu dễ gây tồn đọng thức ăn và khó làm vệ sinh .
♦ Nền chuồng nên làm có độ dốc từ 2 -3 % và khơng q trơn láng để bò khơng
bò trượt té.
♦ Cần có sân vận động cho bò
♦ Diện tích chuồng ni bình qn cho mỗi bò sữa khoảng 4 –6 m
2

♦ Bố trí máng uống cho bò sữa thích hợp để có thể cung cấp nước đầy đủ cho bò
vào mọi lúc.
♦ Bố trí hố ủ phân phù hợp để có thể tận dụng tòan bộ phân và cỏ ăn thừa, cũng
như chất độn (lá cây, cỏ hơi, bèo, dây đậu già…) đưa vào hố ủ phân để sản
xuất phân bón ruộng, giữ vệ sinh và tăng thu nhập cho chăn ni bò.
♦ Gần chuồng nên trồng một số cây cho bóng mát để giảm nhiệt độ quanh khu
vực chuồng trại.



19
2.3.THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ CHUỒNG TRẠI

Chăn nuôi bò sữa là một nghề đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao .Để đạt được
hiệu quả cao, cần phải có những khoản đầu tư nhất định như đất đai, giống bò,

thức ăn, các dụng cụ chăn nuôi và chuồng trại. Ngoài chi phí đầu tư vào con bò là
quan trọng nhất , đáng quan tâm thì cần phải đầu tư thỏa đáng vào chuồng trại và
các biện pháp cải tạo điều kiện tiểu khí hậu và bảo vệ môi trường. Đó là những
điều cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc, quản lý đàn bò tốt giúp cho đàn bò luôn
trong tình trạng có sức khỏe và sức sản xuất tốt.

Tình trạng sức khỏe và sản xuất của bò sữa , cũng như mọi hoạt động quản lý,
chăm sóc , nuôi dưỡng đều phụ thuợc vào sự thiết kế chuồng trại . Một chuồng
trại tốt phải tạo cho bò điều kiện ăn, ở tốt và sự quản lý chăm sóc đàn bò sữa có
hiệu quả. Ví dụ như cho bò ăn, vắt sữa. Ngừơi chăn nuôi chỉ đạt được lợi nhuận
cao khi bò sữa cảm thấy thoải mái (ăn, ở, nghỉ ngôi, đi lại ) vì nó sẽ có ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng sản xuất của bò (khi bò cảm thấy thoải mái, có thể tăng
lượng thức ăn ăn vào , tiêu hóa tốt hơn và tiếp theo đó là nâng cao sản lượng sữa
và năng suất sinh sản), ảnh hưởng tốt đến sức khỏe của bò (giảm chi phí thú y).

Thiết kế chuồng trại phải có hiệu quả cho ngừơi chăn nuôi. Ngừơi chăn nuôi
phải làm việc hằng ngày ở chuồng bò của mình, vì vậy kiểu cách thiết kế rất quan
trọng đối với ngừơi chăn nuôi gia súc. Chuồng bò phải được thiết kế sao cho có sự
an tòan cao nhất đối với ngừơi chăn nuôi. Ngoài ra , việc thiết kế chuồng ép (để
vắt sữa và gieo tinh bò) rất cần thiết.

Các yếu tố cần quan tâm trong vấn đề quản lý , chăm sóc đàn bòcó liên quan
đến chuồng trại là: cho bò ăn, uống ; vắt sữa; chăm sóc tắm chải ; chỗ nằm, nghỉ
ngôi ; điều trò can thiệp thú y ; sự thông thóang ; vệ sinh ;kho dự trữ

2.4. CÁC KIỂU CHUỒNG TRẠI

Do hạn chế về đất đai nên hầu hết các trại bò ở Việt Nam áp dụng phương
thức “không chăn thả” : thức ăn được mang đến chuồng bò, bò luôn được nhốt
trong chuồng và chỉ thỉnh thoảng được cho ra sân chôi tắm nắng , vận động. thay

vì bò được chăn thả và ăn trên đồng cỏ. Phương thức mà ngừơi chăn nuôi Việt
Nam đang áp dụng được gọi là “Cầm cột tại chuồng”. Bò bò cầm cột không thể tự
do đi lại trong chuồng . Phương thức “tự do trong chuồng” chỉ mới được một số
hộ , trang trại lớn ở nước ta áp dụng.

2.4.1.Phương thức “Không chăn thả”

Thuận lợi của phương thức “không chăn thả” là năng suất của đất nông nghiệp
có thể tận dụng tối đa (không có sự hao hụt do giẫm đạp và rôi vãi). Điều bất lợi là


20
tốn thêm nhân công lao động (cắt cỏ, vận chuyển). Một thuận lợi khác của phương
thức “không chăn thả” là phân có thể dễ dàng thu thập cho việc bón phân, việc
quản lý và chăm sóc bê nghé tốt hơn và gia súc ít bò nhiễm ký sinh trùng.

2.4.2.Phương thức “Cầm cột tại chuồng”.
Thuận lợi chủ yếu của phương thức “cầm cột tại chuồng” là cần một diện tích
chuồng ít hơn so với phương thức “tự do trong chuồng”. Tuy nhiên, phải cần có
vật liệu lót chuồng tốt (rơm cháng hạn) cho bò nằm mới có thể giữ bò ở thể trạng
tốt trong điều kiện “cầm cột tại chuồng”. Nhưng đôi lúc cũng cần cho bò vận động
để giữ được thể trạng tốt . Dùng rơm lót chuồng còn có thể giữ cho bò khô sạch,
giảm thiểu các yếu tố gây viêm nhiễm bầu vú.Máng nước uống cần được đặt gần
nơi bò (một máng nước uống có thể dùng chung cho hai bò cạnh nhau). Bất lợi
của phương thức này là: khó phát hiện động dục; bò không thoải mái ; cần vật liệu
lót chuồng ; rủi ro khi vắt sữa giữa hai bò đứng sát nhau ; giẫm đạp lên nhau (nhất
là lên núm vú!) ; dễ bò bệnh móng, khớp…

2.4.3. Phương thức “Tự do trong chuồng”
Kiểu chuồng tạo sự thoải mái nhất cho bò là kiểu chuồng “tự do trong

chuồng” có các ô cho bò nằm. Trong một diện tích giới hạn, bò có thể đi lại tự do.
Vùng giới hạn này thường nằm ở giữa máng ăn và các ô cho bò nằm nghỉ. Kiểu
thiết kế như vậy sẽ giúp cho bò phải đi lại giữa nơi nghỉ và máng ăn uống. Trong
các ô bò nằm nghỉ, cát được sử dụng như là vật liệu lót chuồng . Tuy nhiên, rơm rạ
băm nhỏ, mạt cưa hoặc lõi ngô (bắp) vụn nhỏ cũng có thể dùng lót ô nằm nghỉ cho
bò được.Thuận lợi của phương thức này là : quan sát các biểu hiện của bò dễ
dàng, nhất là khi phát hiện động dục ;thoãi mái cho bò., ít bò bệnh móng khớp ;
chỉ cần một máng nước uống trung tâm; ít tốn vật liệu lót chuồng.Bất lợi là : cần
thêm diện tích chuồng trại, đầu tư ban đầu lớn hơn ; bò có thể húc ủi lẫn nhau ;
máng ăn, máng uống cần được thiết kế sao cho thật dễ dàng khi cho gia súc ăn
uống bất kỳ lúc nào. Cả hai máng phải được đặt nơi mát mẻ, dưới bóng mát. Phải
tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào nước uống và thức ăn trong máng. Một đặc
điểm quan trọng nữa là thiết kế sao cho thuận tiện nhất khi làm vệ sinh rửa sạch
máng. Các lọai nấm mốc, men rất dễ phát triển trong môi trường ẩm ướt của thức
ăn dư thừa (sau một ngày). Để tránh trường hợp này, máng ăn – uống cần phải
được cọ sạch sẽ hằng ngày. Máng ăn cần được giữ khô ráo, ngăn ngừa sự phát
triển của các lọai vi khuẩn, nấm, men. Mặt đáy nền của máng ăn cao hơn mặt nền
chuồng khỏang 10 –30 cm (nơi bò đứng). Điều này nhằm ngăn ngừa bò bước cố
về phía trước làm ảnh hưởng xấu đến móng chân trước. Thuận lợi cơ bản của kiểu
máng ăn này là chi phí xây dựng ít hơn và rất dễ cọ rửa máng (chỉ cần một chổi cọ
mà thôi). Máng nước uống cần được cọ rửa hàng tuần. Cần phải tháo cạn nước
trong máng, cọ rửa sạch rồi tiếp nước sạch ngay sau đó. Luôn phải đảm bảo rằng
nước sạch saün sàng đầy máng cho bò uống (Một bò cao sản có thể tiêu thụ trên
100 kg nước mỗi ngày)



21
Cám hỗn hợp có thể được cung cấp ngay tại máng ăn. Ta không thể cho từng
cá thể bò ăn lượng thức ăn định lượng trước. Lượng thức ăn hỗn hợp định lượng

cho từng cá thể (tùy theo sản lượng sữa) có thể được cung cấp ngay tại máng ăn
của chuồng vắt sữa 2 ngày/lần vào lúc vắt sữa. Nên cho bò ăn thức ăn hỗn hợp ở
dạng khô hoặc nhão. Tuyệt đối không hòa thức ăn hỗn hợp vào nước cho uống.

2.4.4. Chuồng vắt sữa (chuồng ép)
Nếu trại có quy mô lớn , cần phải xây dựng chuồng ép để tiện cho việc vắt sữa
(đặc biệt là các bò khó vắt sữa) .Ngoài ra, chuồng ép còn có tác dụng cung cấp
thức ăn riêng rẽ cho từng cá thể bò, cố định bò để được an tòan (bò và ngừơi) khi
điều trò, gieo tinh….Lượng thức ăn hỗn hợp được tính toán cho từng cá thể bò có
thể cung cấp cho bò ngay tại máng ăn của chuồng ép. Cho bò ăn trong lúc vắt sữa
có lợi điểm là ta có thể dễ dàng điều khiển bò (làm cho bò thích chui đầu vào khóa
cổ và sau đó dễ dàng vắt sữa).

2.4.5. Chuồng cho bê
Phương thức chăn nuôi tiên tiến là tách bê ra khỏi mẹ nó ngay sau khi sinh. Bê
con cần có chuồng riêng và chuồng này nên được thiết kế sao cho đáy chuồng nằm
cao hơn mặt đất và có những kẻ hở để phân và nước tiểu dễ dàng thoát xuống nền
nhà. Trên các thanh ngang của mặt đáy chuồng ta nên lót rơm khô. (Khỏang cách
giữa các thanh ngang của mặt đáy chuồng bê tối thiểu là 1 cm).Chuồng bê cũng
nên được thiết kế với giá đôõ xô (cho bò uống sữa rồi sau đó xô luôn đầy nước
sạch) và với máng ăn chứa cỏ hoặc các thực phẩm hỗn hợp cho bê.Chuồng bê nên
được đặt không quá xa chuồng vắt sữa. Qua đó bê sẽ ở gần mẹ khi cần thiết sẽ
kích thích phản xạ xuống sữa của mẹ nó. Bóng mát cũng như sự thông thóang rất
cần thiết cho nơi đặt chuồng bê.Ta phải tách bê con khỏi mẹ ngay sau khi đẻ vì các
lý do sau:có thể định lượng thức ăn của bê (để bê bú mẹ, ta không biết chính xác
lượng sữa bê đã bú);dễ dàng giữ vệ sinh chuồng trại; tránh được bệnh khớp (hoặc
tổn thương móng, khớp) cho bê con.

2.4.6. Nền chuồng và vật liệu lót chuồng
Yếu tố quan trọng nhất của chuồng bò sữa là nền chuồng. Nó phải được quan

tâm cẩn thận trước khi xây dựng. Đặc biệt là vị trí của rãnh thoát nước và độ dốc
của nền chuồng rất quan trọng vì nó liên quan đến nhân công lao động khi ngừơi
chăn nuôi làm vệ sinh nền chuồng và môi trường xung quanh. Độ dốc của nền
chuồng chỉ nên từ 2 -3 % về phía rãnh thóat nước. Ngay cả mặt đáy của rãnh thóat
nước cũng phải có độ dốc là 1%, trên rãnh được phủ các tấm đan có những kẽ hở
đủ để nước dô, nước tiểu thóat xuống rãnh. Do giữa các kẽ hở có các hạt cát bắn
tung tóe từ các ô bò nằm nghỉ, các hạt cát này sẽ được lắng xuống mặt đáy của hố
trước khi thóat nước thải ra ngòai chuồng. Bề mặt của nền chuồng không nên trôn
láng vì sẽ làm bò trợt te,ù làm tổn thương chân cáng. Mặt nền nên có độ nhám vừa
phải để bò có thể đứng bám mà không trượt té. Tuy nhiên, bề mặt xi-măng ngay


22
sau khi xây dựng cũng nên được mài lại để tránh các hạt cát xây dựng có cạnh sắc
bén, làm tổn thương móng bò.
Để đảm bảo điều kiện vệ sinh, nền chuồng phải được giữ khơ ráo. Tránh có bất
kỳ vũng nước nào trên nền chuồng. Đặc biệt nền của ơ chuồng vắt sữa (chuồng ép)
cần phải có độ dốc thốt nước tốt xuống rãnh thóat. Tương tự như vậy đối với nền
chuồng nơi đặt chuồng bê. Vật liệu lót chuồng rất cần thiết để tránh các tổn thương
về chân cáng mà ta thường thấy ở hầu hết các bò sữa ni cầm cột ngay tại chuồng
ở nước ta. Có thể sử dụng cát làm vật liệu lót chuồng trong các ơ nằm nghỉ của bò.
Các ơ này được thiết kế để giảm thiểu tối đa phân và nước tiểu rơi vãi trên cát (lót
chuồng) do có một thanh chắn ngang vai của bò cùng một thanh chắn phần đầu
của bò ở từng ơ chuồng. Kích thước chính xác của ơ nằm nghỉ này sẽ giúp chúng
ta đạt được kết quả tốt nhất. Theo cách đó, ta có thể tiết kiệm tối đa lượng cát sử
dụng để thay thế khi cần thiết. Hàng ngày nên quan sát thay thế phần cát dơ và ẩm
ở vùng sau ơ nằm.
2.4.7. Thơng thống (thóang mát)
Chuồng phải có sự thơng thống tốt. Mái chuồng cao, khơng có các bức tường
ngăn để làm tăng thơng thống và nền chuồng mau khơ ráo. Mái chuồng nên được

lợp bằng một lớp dầy lá dừa hoặc tranh với độ cao vừa đủ sẽ tạo một mơi trường
lý tưởng cho bò sữa.Tuy nhiên, cũng tuỳ theo quy mơ có thể sử dụng ngói hoặc
tơn lạnh (tơn cách nhiệt) để là mái chuồng, miễn sao thơng thống tốt và hiệu quả
cao. Đầu mỗi ơ chuồng, một bức tường thấp được xây hoặc kéo dài mái để ngăn
nước mưa tạt vào ơ nằm của bò. Tránh nắng nóng, nhất là nơi đặt chuồng bê. Vì
vậy việc trồng cây tạo bóng mát quanh khu vực chuồng trại sẽ cung cấp một tiểu
khí hậu tốt cho chuồng. Để làm mát cho chuồng, nên lắp đặt các quạt máy .
Phương pháp này sẽ giúp giảm tác động của nhiệt độ cao, giúp cải thiện năng
suất, khả năng sinh sản của bò.



















23
CŨI NHỐT BÊ TỪ SƠ SINH ĐẾN 10 NGÀY TUỔI



24

2.4.8. Vệ sinh chuồng trại và mơi trường
Vệ sinh là điều quan trọng nhất trong chăn ni bò sữa. Một mơi trường sạch
sẽ làm hạn chế tối đa sự phát triển các lọai vi khuẩn, nấm men, nấm mốc có ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ của bò. Vì vậy, hàng ngày nền chuồng phải được rửa
sạch, rồi sau đó nước rửa nhờ sự thơng thóang, và thốt nước tốt mà nền lại khơ
ngay trở lại. Các dụng cụ vắt sữa cũng như các dụng cụ chăm sóc bê phải được cọ
rửa sát trùng sạch sẽ, phơi nắng ngay sau khi sử dụng. Cung cấp đầy đủ nước
sạch kết hợp với các lọai hóa chất tẩy rửa và sát trùng, sử dụng các lọai bàn chải
thích hợp sẽ dẫn đến kết quả tốt trong các biện pháp làm vệ sinh.

2.4.9. Kho chứa
Kho chứa thức ăn cũng như nơi chứa sữa sau khi vắt rất quan trọng. Kho phải
thóang mát, tránh ánh nắng. Ln đề phòng sự phát triển của các lọai vi khuẩn,
nấm gây hại, tránh ruồi nhặng và các loại cơn trùng, chuột . Các vật chứa thức ăn
cũng như sữa cần phải có nắp đậy kín. Cám hỗn hợp và cỏ nên được dự trữ gần
chuồng nhưng cũng đừng gần sát chuồng vì lý do vệ sinh thức ăn.


Cần phải quan tâm đúng mức về việc xây dựng chuồng trại .Chuồng xây cao
ráo,thoáng mát, thoát nước tốt ,không ẩm ướt đảm bảo dễ làm vệ sinh, không
gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Chuồng trại nên làm xa nhà (hơn
4m).Không xây máng ăn quá sâu dễ gây tồn động thức ăn và khó làm vệ sinh
.Nền chuồng nên làm có độ dốc từ 2- 3% và không quá trơn láng để bò không bò
trượt té.Cần có sân vận động cho bò.Diện tích chuồng nuôi bình quân cho mỗi
bò sữa khoảng 4 –6m
2.

Nên bố trí hệ thống làm mát (quạt ) cho bò sữa.
CHUỒNG BÒ SỮA QUY MÔ NHỎ
SO SÁNH CÁC KIểU CHUồNG TRạI

KIểU MớI KIểU CŨ



















1


6



2 3 4 5


1



2

4 3
1. Mái 2. Máng ăn, máng uống 3. Rãnh phân 4. Ô bò nằm nghỉ 5. Sân vận động 6. Quạt gió









25
THUẬN LI
♦ SẠCH SẼ, HP VỆ SINH, THÔNG THÓANG TỐT
♦ DỄ LÀM VỆ SINH MÁNG ĂN ỴNÂNG CAO CHẤT LƯNG THỨC ĂN
♦ HẠN CHẾ CÁC BỆNH VỀ MÓNG, VIÊM VÚ
♦ PHÙ HP VỚI TẬP QUÁN VÀ SINH LÝ BÒ

THUẬN LI
♦ TẬÂN DỤNG DIỆN TÍCH, PHÙ HP VỚI VÙNG ĐÔ THỊ HÓA
♦ CHI PHÍ XÂY DỰNG THẤP HƠN

♦ TỐN KÉM VỀ ĐIỆN , NƯỚC , CHẤT ĐỘN CHUỒNG…ÍT HƠN
BẤT LI
♦ DIỆN TÍCH LỚN, KHÓ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI VÙNG ĐÔ THỊ HÓA
♦ CHI PHÍ XÂY DỰNG CAO
CHI PHÍ THÊM VỀ ĐIỆN, NƯỚC , CHẤT ĐỘN CHUỒNG

BẤT LI
♦ DƠ, THÔNG THÓANG KÉM
♦ KHÓ LÀM VỆ SINH MÁNG ĂN Ỵ CHẤT LƯNG TĂ KÉM
♦ BÒ DỄ MẮC BỆNH VỀ MÓNG, VIÊM VÚ
♦ KHÔNG PHÙ HP VỚI TẬP QUÁN VÀ SINH LÝ BÒ

×