Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

3chuyên đề ôn tập kiến thức lí cấp THCS docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.13 KB, 18 trang )

Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 1

Chủ đề I.
Các bài toán về chuyển động cơ học
I. Kiến thức cơ bản
1. Chuyển động cơ học và tính tơng đối của chuyển động
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vị trí của vật khác đợc chọn làm mốc
gọi là chuyển động cơ học .
- Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác theo thời gian thì vật đứng yên so với vật đó
- Một vật có thể đứng yên so với vật này nhng lại chuyển động so với vật khác đợc gọi là
tính tơng đối của chuyển động
2. Vận tốc :
- Vận tốc của một vật là chỉ mức độ chuyển động nhanh hay chậm của vật đó
- Độ lớn của vận tốc đợc xác định bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian
3. Chuyển động đều và chuyển động không đều
a. Chuyển động đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian
- Vận tốc của chuyển động đều đợc xác định bởi bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị
thời gian và đợc xác định bởi công thức :
v : là vận tốc

t
S
v = trong đó : s : Là quãng đờng đi đợc
t : Thời gian chuyển động

b. Chuyển động không đều và vận tốc của chuyển động không đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
V


TB
: là vận tốc trung bình

t
S
v
TB
= S : Là quãng đờng đi đợc
T : là thơì gian
II. Bài tập
Dạng 1 :
Bài 1 :
Một ngời công nhân đạp xe đạp đều trong 20 phút đi đợc 3 Km .
a. Tính vận tốc của ngời công nhân đó ra km/h ?
b. Biết quãng đờng từ nhà đến xí nghiệp là 3600 m . hỏi ngời công nhân đó đi từ nhà
đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút ?
c. nếu đạp xe liền trong 2
h
thì ngời này từ nhà quê mình . hỏi quãng đờng từ nhà đến
quê dài bao nhiêu Km ?
Bài 2 :
Đờng bay từ HN HCM dài 1400Km . Một máy bay bay đều thì thời gian bay là 1
h

45. Tính vận tốc của máy bay trên cả đoạn đờng ?
Bài 3 :
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864
2


Một ngời đi xe đạp xuống dốc dài 120 m . trong 12s đầu đi đợc 30m , đoạn dốc còn
lại đi hết 18s . tính vận tốc trung bình :
a. trên mỗi đoạn dốc
b. trên cả đoạn dốc
Bài 4 :
Một ôtô khi lên dốc với vận tốc 40 Km/h . khi xuống dốc có vận tốc 60 km/h . Tính
vận tốc trung bình của ôtô trong suốt quá trình chuyển động .
HD :
Gọi quãng đờng dốc là S Khi đó ta có
Thời gian ôtô khi leo dốc là : t
1
=
40
1
S
v
S
=
Thời gian ôtô khi xuống dốc là : t
2
=
60
2
S
v
S
=
Vận tốc trung bình trong suốt quá trính chuyển động là : S
V
tb

=
hKm
SS
S
tt
S
/48
6040
22
21
=
+
=
+


Bài 5 :
Một ngời đi xe máy Từ A đến B cách nhau 400m . Nữa quãng đờng đầu xe đi trên
đờng nhựa với vận tốc không đổi là V
1
. Nữa quãng đờng còn lại đi trên cát với vận
tốc V
2
= 1/2 V
1
. Hãy xác định vận tốc V
1
, V
2
sao cho 1 phút ngời đó đến dợc B .

HD :
Gọi quãng đờng AB là S (m)
Thời gian xe đi trên đờng nhựa là A B
t
1
=
111
200
2
400
.2 vvv
S
== S/2 S/2, t
1
, V
1
S/2 , t
2
,v
2
Thời gian xe đi trên doạn đờng cát là :
t
2
=
1
222
2
1
200200
2

400
.2
v
vvv
S
===
Theo bài ra : thời gian đi hết quãng đờng AB là :
t = t
1
+ t
2
= )(60
2
1
200200
1
1
s
v
v
=+
=> v
1
= sm/10
60
600
=
=> v
2
= 5m/s

Bài 6 :
Một ngời dự định đi bộ một quãng đờng với vận tốc không đổi 5 Km/ h . Nhng đi
đến đúng nữa quãng đờng thì nhờ đợc bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc không đổi
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864
3

12Km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút . Hỏi nếu ngời ấy đi bộ hết quãng đờng
thì mất bao lâu
Hd :
Gọi mỗi quãng đờng là S
Thời gian ngời đó đi bộ hết quãng đờng S là : t
1
=
5
s

Thời gian ngời đó đi xe đạp hết quãng đờng s là : t
2
=
12
s

Theo bài ra : t
1
t
2
=
60
28

=>
5
s
-
12
s
=
60
28

=> S = )(4
7
28
Km=
a. Thời gian ngời ấy đi bộ hết quãng đờng AB là :
t = h
S
6,1
5
8
5
2
==
b. Thời gian ngời ấy đi xe đạp hết quãng đờng AB là :
t

= h
S
3
4

12
8
12
2
==
Dạng 2 :
Bài 7 :
Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v
1
= 54Km/h . Một tàu hoả chuyển động
thẳng đều cùng phơng với ô tô với vận tốc V
2
= 36Km/h tìm vận tốc tàu hoả trong hai
trờng hợp :
a. Ôtô chuyển động ngợc chiều với tàu hoả
b. Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả
Hớng dẫn :
- Các vận tốc của ôtô và tàu hoả đều so với vật mốc là măt đất
- Trong trờng hợp đơn giản các vật chuyển động cùng phơng , muốn tính vận tốc của
vật này đối với vật kia ta dựa vào nhận xét sau :
+ nếu hai vật chuyển động ngợc chiều với nhau thì sau mỗi giờ vật 1 và vật hai chuyển
động lại gần nhau một đoạn là S
1
+ S
2
= V
1
+ V
2
. Do đó vận tốc của vật 1 so với vật 2 là :

V
1/2
= v
1
+ V
2

+ Nếu hai vật chuyển động cùng chiều đuổi nhau thì sau mỗi giờ vật 1 , vật 2 cùng chuyển
động so với mặt đất một đoạn s
1
=v
1
, s
2
= v
2
. khi chọn vật 2 làm mốc thì mỗi giờ vật 1
chuyển động gần lại vật 2 một đoạn bằng v
1
v
2
, nên vận tốc của vật 1 so với vật 2 là v
1/2
=
v
1
v
2
Giải :
A C D B


S
1
s
2


a.theo bài ra ta có : sau mỗi giờ ôtô đi đợc quãng đờng là s
1
= 54km , tàu hoả s
2
= 36Km
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864
4

Khi ôtô chuyển động lại ngợc chiều tới gặp tàu hoả thì sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả lại gần
nhau một đoạn là S = s
1
+ s
2
= 54 + 36 = 90 km . Do đó vận tốc của ôtô so với tàu hoả là :
V
1/2
= v
1
+ v
2
= 90km/h
b. sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả đi đợc quãng đờng là :

s
1
=54 km , s
2
= 36 Km
vì ôtô phải đuổi theo tàu hoả nên mỗi giờ ôtô lại gần tàu
hoả một đoạn là: s = 54 36 = 18
Dạng 3 : Xác định vị trí chuyển động của vật
Bài 8 :
Từ hai thành phố Avà B cách nhau 240km , Hai ôtô cùng khởi hành một lúc và chạy
ngợc chiều nhau . Xe đi từ A có vận tốc 40km/h . Xe đi từ B có vận tốc 80km/h.
a. lập công thức xác định vị trí hai xe đối với thành phố A vào thời điểm t kể từ lúc hai
xe khởi hành
b.Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
c. tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80km
d. Vẽ đồ thị đờng đi của hai xe theo thời gian
e. vẽ đồ thị vị trí của hai xe khi chọn A làm mốc .
HD :
a. Lập công thức xác định vị trí của hai xe
Gọi đờng thẳng ABx là đờng mà hai xe chuyển động . Chọn mốc chuyển động là tại thành
phố A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động .
A x
1
A B B
s
1
s
2

x

2

Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t là :
Xe đi từ A là : S
1
= v
1
. t = 40.t
Xe đi từ B là : S
2
= v
2
.t = 80t
vị trí của mỗi xe so với thành phố A là :
Xe đi từ A : x
1
= s
1
= 40.t (1)
Xe đi từ B : x
2
= S s
2
= 240 80t (2)
b. Xác định vị trí hai xe gặp nhau :
Lúc hai xe gặp nhau : x
1
= x
2
Từ (1) và (2) ta có :

40t = 240 80t
=> t = )(2
120
240
h=
Vị trí hai xe so với thành phố A là : x
1
= 2.40 =80km
c. Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80Km 80km
TH
1
: x
2
> x
1
A x
1
A B

B
x
2
AB = x
2
x
1
= 80
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864
5


=> 240 80t 40t = 80
=> t = h
3
4
120
160
=
vị trí của hai xe so với thành phố A :
x
1
= 40.
3
4
=
3
160
= 53,3 km
x
2
= 240 80.
3
4
= 133,3 km
Bài 9 :
Hai hành phố A , B cách nhau 300 km cùng một lúc , ôtô xuất phát từ A với vận tốc
v1 = 55 Km , xe máy chuyển động từ B với vận tốc v2= 45 Km/h ngợc chiều với ôtô
a. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20km
HD :

Chọn mốc chuyển động là thành phố A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động
Quãng đờng mỗi xe đi đợc sau thời gian t là:
Xe đi từ A : S
1
= V
1
. t
Xe đi từ B : S
2
= V
2
. t
vị trí cũa mỗi xe so với thành phố A :
Xe đi từ thành phố A : x
1
= s
1
= V
1
. t (1)
Xe đi từ thành phố B : x
2
= AB s
2
= 300 - V
2
. t (2)
a. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau : x
1
= x

2

<=> V
1
. t = 300 - V
2
. t
<=> 55.t = 300 45.t
=> t = 3
100
300
=
=> vị trí hai cách thành phố A là
x
1
= 55. 3 =165 km
b. Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20 km
TH
1
: x
2
> x
1
: <=> x
2
x
1
=20
=> 300 45. t - 55.t = 20
=> t = 8.2

100
280
=
vị trí của mỗi xe so với thành phố A :
Xe đi từ A : x
1
= 55. 2,8 =154km
Xe đi từ B : x
2
= 300 45.2,8 =174km
TH2: x
2
<x
1
=> x
1
x
2
= 20
=> 55t (300 45t) = 20
=> 100t = 320
=> t = )(2,3
100
320
h=
=> Vị trí hai xe cách thành phố A:
Xe đi từ A : x
1
= 55. 3,2 = 176km
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012

GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 6

Xe đi từ B : x
2
= 300 45. 3,2 = 156km
Bài 10 :
Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120 m với vận tốc
8m/s. cùng lúc đó , một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A . Sau 10s hai
động tử gặp nhau . Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau .
HD :
Chọn mốc tính chuyển động là vị trí A , Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động
Quãng đờng mỗi đồng tử đi đợc sau thời gian t :
Động tử thứ nhất : s
1
= v
1
. t
Động tử thứ hai : s
2
= v
2
. t
Vị trí của mỗi động tử cách vị trí A một đoạn là :
Động tử thứ nhất : x
1
= s
1
= 8.t (1)
Động tử thứ hai : x
2

= AB s
2
= 120 v
2
.t
Theo bài ra sau 10s hai động tử gặp nhau : x
1
= x
2
(t = 10)
=> 8.10 = 120 10v
2

=> v
2
= 4 m/s
Vị trí hai động tử gặp nhau cách thành phố A : X = 8 .10 =80 m
Bài 11 :
lúc 5h một đoàn tàu chuyển động từ thành phố Avới vận tốc 40km/h . Đến 6
h
30
cũng từ A một ôtô chuyến động với vận tốc không đổi 60km/h đuổi theo đoàn tàu .
a. Lập công thức xác định vị trí của đoàn tàu , ôtô ,
b. tìm thời điểm và vị trí lúc ôtô đuổi kịp đoàn tàu
c. Vẽ đồ thị chuyển động của tàu và ô tô
HD :
a. Chọn gốc thời gian là lúc 5h ( . Mốc chuyển động là ở thành phố A :
Quãng đờng của tàu và ôtô đi đợc sau khoảng thời gian t :
Tàu hoả: s
1

= 40t
Ôtô : s
2
= 60.( t- 1,5 )
Vị trí của tàu và ôtô cách thành phố A :
Tàu hoả : x
1
= s
1
= 40t (t
01
= 0 ) A
ôtô : x
2
= 60. (t-1,5) (t
02
= 6,5 -5 =1,5 ) S
1

b. Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả : x
1
= x
2
S
2
<=> 40t = 60.(t-1,5)
<=> t = 4,5 h
=> Thời gian ôtô duổi kịp tàu hoả : 9
h
30

Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả so với thành phố A :
X = x
1
= 40.4,5 = 180km
Bài 12 :
Lúc 7
h
một ngời đi xe đạp duổi theo một ngời đi bộ cách anh ta 10Km . cả hai
chuyển động đều với các vận tốc 12km/h và 4 km/h . tìm vị trí và thời gian ngời đi xe
đạp đuổi kịp ngời đi bộ ?
HD :
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 7

A

C

B

S
1

S
2

x
2
x
0B

20

40

6
0

8
0

10
0

Chọn gốc thời gian là 7 giờ . mốc tính chuyển động là lúc bắt đầu ngời đi xe đạp đuổi
theo ngời đi bộ .
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc sau khoảng thời gian t :
S
1
= v
1
t = 12.t
Quãng đờng ngời đi bộ đi đợc sau khoảng thời gian t :
S
2
= v
2
t = 4.t
Vị trí của hai ngời so với mốc tính chuyển động x
1
x

2

Ngời đi xe đạp : x
1
= s
1
=> x
1
=12t
Ngời đi bộ : x
2
= 10 + 4t (s
1
, t) 10km (s
2
,t)
Thời điểm hai xe gặp nhau : x
1
= x
2

12t = 10 + 4t => t= h
4
5

=> x
1
= 1512.
4
5

= km/h
Bài 13 : Một ôtô tải xuất phát từ thành phố A chuyển động thẳng đều về phía thành phố
B với tốc độ 60 Km/h . Khi đến thành phố C cách thành phố 60 Km xe nghỉ giải lao
trong1h .Sau đó tiếp tục chuyển động đều về thành phố B với vận tốc 40km /h . khoảng
cách từ thành phố A đến thành phố B dài 100Km.
a. Lập công thức xác định vị trí của ôtô trên đoạn đờng AC và đoạn đờng CB
b. Xác định thời điểm mà xe ôtô đi đến B
c. Vẽ đồ thị chuyển của ôtô trên hệ trục (x,t )
HD:

O x
oc
x


Quãng đờng ôtô đi từ thành phố A đến thành phố C và từ C tới B lần lợt là :
A -> C : S
1
= V
1
. t
1

C -> B : S
2
= V
2
. t
2
= 40 . t

2

a. Chọn gốc toạ độ tại thành phố A , gốc thời gian là lúc ôtô xuất phát ở thành phố A ,
chiều dơng trùng với chiều chuyển động khi đó ta có phơng trình chuyển động của ô
tô là :
Từ A -> C : x
0A
= 0 , t
0A
= 0
x
1
= s
1
= v
1
.t
1
= 60.t ( t 1h ) x
Từ C - > B : x
oB
= 60 , t
0B
= 2h
X
2
= S
1
+ V
2

( t 2 ) = 60 + 40. (t-2) ( t 2h)

b. Thời điểmÔ tô đi đến B (x
2
= 100Km ) là :
60 + 40. (t-2) = 100
=> t = 3h

O 1 2 3 4







Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 8

















Phần II : Lực
A. Kiến thức cơ bản
I. lực . Biểu diễn lực
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật bị biến dạng
- Lực là một đại lợng có hớng :
+ Mỗi lực đợc xác định bởi ba yếu tố : Điểm đặt , hớng ( phơng , chiều )và cờng độ ( độ
lớn ) của lực
+ Lực đợc biểu diễn bằng mũi tên gọi là véc tơ lực
F


- Véc tơ lực
F

có ba yếu tố :
+ Điểm gốc của mũi tên chỉ điểm đặt lực
Hớng của mũi tên chỉ hớng của lực
+ Chiều dài của mũi tên vẽ theo tỷ xích đã chọn chỉ cờng độ của lực .
- Cờng độ của lực đo bằng đơn vị lực . trong hệ đơn vị hợp pháp , đơn vị đo lực là Niwton
(N)
II. Sự cân bằng lực . quán tính
1. Hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng cùng phơng , ngợc chiều , cùng độ lớn và cùng tác dụng lên một vật
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên mãi mãi ,
nếu vật đang chuyển động thì sẽ chuyển động đều mãi
2. áp suất của chất lỏng và chất khí

a. áp suất
- áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

S
F
p =
Trong đó : P: là áp suất
F : là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 9

b. áp suất chất lỏng Bình thông nhau
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng

- Công thức tính áp suất chất lỏng :
P = d.h
d : trọng lợng riên của chất lỏng
h : Độ cao của cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
- trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở
các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao .
c. áp suất khí quyển
- Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lợng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chịu tác dụng của áp suất khí quyển
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp súat của cột thuỷ ngân trong ống Tô_ri xe li. Do
đó ngời ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển ( Hg là kí hiệu hoá học của thuỷ
ngân )
d. Lực đẩy ác - Si - Mét
- Một vật nhúng chìm trong lòng chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lợng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ . Lực này gọi là lực đẩy Ac - si - mét.

- Độ lớn của lực đẩy Ac si mét
F = d.V
d : Trọng lợng riêng của chất lỏng
Trong đó :
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

5. sự nỗi :
Một vật có trọng lợng P đợc nhúng vào trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ac-
si-mét F :
- Vật chìm : P > F
- Vật nỗi lên : P < F
- Vật lơ lửng : P = F
B. Bài tập
Bài 1 :
Một vật có khối lợng m = 4kg đặt trên một mặt sàn nằm ngang . Diện tích mặt tiếp
xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm
2
. tính áp suất tác dụng lên mặt bàn ?
HD :
Biết :
m = 4 kg
S = 60cm
2
= 0,6 m
2

Tính p = ?
Giải :
áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là :
2

/667,66
6,0
40
mN
d
P
d
F
p ====
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 10

Bài 2 :
đặt một hộp gỗ lên mặt phẳng nằm ngang thì áp suất do mặt gỗ tác dụng xuống mặt
bàn là 560N/m
2
.
a. tính khối lợng của hộp gỗ , biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là
0,3m
2

b. nếu nghiêng mặt bàn đi một chút so với phơng nằm ngang , áp suất do hộp gỗ tác
dụng lên mặt bàn có thay đổi không ? nếu có , áp suất này tăng hay giảm ?
HD :
Biết :
p = 560 N/m
2

S = 0,3 m
2

a. Tính m = ?
b. nếu nghiêng mặt bàn đi một chút so với phơng nằm ngang , áp suất do hộp gỗ tác
dụng lên mặt bàn có thay đổi không ? nếu có , áp suất này tăng hay giảm ?
Giải :
áp suất do mặt gỗ tác dụng xuống mặt bàn là : p =
S
m
S
P
S
F 10
==
=> Khối lợng của khúc gỗ là : m = Kg
SP
8,16
10
3,0.560
10
.
==
b. Khi đặt nghiêng mặt bàn đi thì áp lực tác dụng lên mặt bàn giảm còn diện tích tiếp
xúcgiữa mặt bàn và vật không thay đổi nên áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn cũng
giảm theo
Bài 3 :
Một vật hình chữ nhật có kích thớc 20cm x 10cm x 5cm đặt trên mặt bàn nằm ngang .
Biết trọng lợng riêng của chất làm vật là d = 18400 N/m
3
. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ
nhất trên mặt bàn ?
HD :

Theo công thức tính áp suất :
S
F
p = ta có : trọng lợng của vật không thay đổi thì áp suất
lớn nhất khi diện tích tiếp xúc là nhỏ nhất và ngợc lại :
- áp suất gây ra lớn nhất là : hd
S
Shd
S
Vd
S
P
S
F
p .

=====
=> p = 18400 . 2.10
-1
= 3680 N/m
2

- áp suất gây ra nhỏ nhất là : p = d.h = 18400. 5.10
-2
= 920 N/m
2

Bài 4 :
Một vật có dạng hình hộp chữ nhật . Kích thớc lần lợt là 5cm x 6cm x 7cm . Lần
lợt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang . Biết khối lợng của vật đó

là 0,84Kg . Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trờng hợp
HD :
Trọng lợng củat vật là : P = m . 10 = 0,84 . 10 = 8,4 N
Diện tích tiếp xúc lần lợt đặt trong ba trờng hợp là :
S
1
= 5 x 6 .10
-4
=3.10
-3
m
2

Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 11

S
2
= 6 x 7 . 10
-4
= 42.10
-4
m
2

S
3
= 5 x 7 .10
-4
= 35.10

-4
m
2

Vì trọng lợng của vật không thay đổi nên áp lực gây ra trong ba trờng hợp là nh nhau .
áp suất gây ra trong ba trờng hợp lần lợt là :
P
1
=
23
3
1
/10.8,2
10.3
4,8
mN
S
F
==


P
2
=
23
4
2
/10.2
10.42
4,8

mN
S
F
==


P
3
=
22
3
3
/10.4,2
10.35
4,8
mN
S
F
==


Bài 5 :
Một vật ở ngoài không khí có trọng lợng 2,1 N . Khi nhúng vật đó vào nớc thì nó nhẹ
hơn ngoài không khí 0,2N . Hỏi vật đó làm bằng chất gì ? cho d
nớc
= 10.000N/m
3

HD :
Khi nhúng vật vào trong nớc thì lực đẩy Ac-Si -mét có độ lớn đúng bằng phần trọng hơn

ngoài không khí : F
A
= 2,0
=

P
Thể tích của vật là:
F
A
= d. V => V =
d
F
A
=> V =
35
10.2
10000
2,0
m

=
=> Trọng lợng riêng của vật :
D=
35
5
/10500010.05,1
10
.
2
1,2

mN
V
P
===


Vậy vật đó đợc làm bằng Bạc
Bài 6 :
Cho bình thông nhau nh hình vẽ . Nhánh lớn có tiết
diện gấp đôi nhánh nhỏ . Khi cha rút chốt T ngời ta đo đợc
chiều cao cột nớc ở nhánh lớn là 30 cm . Tìm chiều cao cột
nớc ở hai nhánh sau khi rút chốt T và nớc ở trạng thái
đứng yên . ( coi rằng thể tích của phần nối giữa hai nhánh là
không đáng kể . T
HD :
- Gọi tiết diện của nhánh lớn là S ( cm
2
) ta có thể tích nớc trong bình là :
V = S . h = 30 .S
- Gọi chiều cao cột nớc khi rút chốt T và nớc ở trạng thái đứng yên là h . khi đó ta có thể
tích nớc ở nhánh lón và nhánh nhỏ lần lợt :
V
1
= h. S ; V
2
= h.
2
S

Theo bài ra ta có : V

1
+ V
2
= V => h. S + h .
2
S
= 30.S
=> h = 20 cm
Bài 7 :
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 12

Một viên bi sắt bị rỗng ở giữa . Khi nhúng vào nớc nó nhẹ hơn khi để ngoài không
khí 0,15N . Tìm trọng lợng của viên bi đó khi nó ở ngoài không khí . Biết d
nớc
=
10.000N ,
D
sắt
= 78000 N/m
3
; Thể tích phần rỗng của viên bi V
rỗng
= 5cm
3
.
HD :
Lực đẩy Ac Si mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lợng bị giảm khi
ngúng vào trong nớc : F = P = 0,15 N .
Ta có : F = d.V => V =

34
10.15
10000
15,0
m
d
F

==
Viên bi bị rỗng nên thể tích phần đặc của viên bi là :
V
đ
= V - V
rỗng
=
3455
1010.510.15 m

=
Trọng lợng của viên bi là :
P = d
sắt .
V
đ
= 78.10
3
. 10
-4
= 0,78 N




Bài 8 :
Một chiếc thùng đựng đầy dầu hoả cao 15dm . thả vào bình một chiếc hộp nhỏ ,rỗng .
Hộp có bị bẹp không nếu thả nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm ? Biết áp suất tối đa mà
hộp chịu đợc 1500N/m
2
, Khối lợng riêng của dầu hoả là 800Kg/m
3

HD :
áp suất do dầu hoả tác dụng vào hộp ở độ cao 30cm là :
P = d . h =10. 800. (1,5 0,3 ) =9600 (N/m
2
)
=> Hộp bị bẹp h 1, 5m

0,3m
Bài 9 :
Một quả cầu bằng nhôm , ở ngoài không khí có trọng lợng 1,458N . Hỏi phải khoét lõi
của quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu nằm lơ lửng
trong nớc ? Biết : d
nhôm
= 27000N/m
3
; d
nớc
= 10.000N/m
3


HD :
Gọi V là thể tích của quả cầu đặc còn V là thể tích quả cầu sau khi đã bị khoét
Thể tích của quả cầu đặc là : V

=
3
000054,0
27000
458,1
m
d
P
==
Lực đẩy Ac si - mét tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nớc :
F
A
= d .V =10000. 0,000054 =0,54 N
Để quả cầu nằm lơ lửng trong nớc khi lực đẩy F
A
nằm cân bằng với trọng lợng của quả cầu
sau khi bị khoét :
F
A
= P <=> d
nhôm
. V = 0,54 => V =
3
00002,0
27000
54,0

m=
=> Thể tích của phần bị khoét :
3
0000034,000002,0000054,0' mVVV ===
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 13

Bài 10 :
Một cái kích dùng chất lỏng . Giả sử để có
một áp lực bằng 1500N đợc tạo ra trên pittông
lớn thì phải tác dụng lên pít tông nhỏ một lực
có độ lớn là bao nhiêu ? Biết diện tích píttông
lớn gấp 10 lần diện tích píttông nhỏ
HD :
Theo công thức N
S
sF
f
s
S
f
F
150
10
1500.
====>=

Bài 11 :
Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nớc biển . Cho trọng lợng riêng trung
bình của nớc biển là 10300 N/m

3
.
a. Tính áp suất ở độ sâu này
b. Cửa chiếu sáng của áo thợ lặn có diện tích 0,016 m
2
. Tính áp lực của nớc tác dụng
lên phần này ?
c. Biết áp suất lớn nhất mà ngời thợ lặn còn có thể chịu đợc là 473800N/m
2
Hỏi ngời
thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn ?
HD :
a. áp suất ở độ sâu 36 m : mNhdP /37080036 10300.
=
=
=

b. áp lực của nớc biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn
F = P.S = 370800. 0,016 =5932,8N
c. Độ sâu tối đa mà ngời thợ lặn có thể đạt tới mà vãn an toàn :
m
d
p
h 46
10300
473800
===



















Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 14


















Phần III : Nhiệt học
A. Kiến thức cơ bản :
I. Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất :
1. Cấu tạo của các chất
- Các chất đợc cấu tạo bởi các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử
- Giữa các nguyên tử , phân tử luôn có khoảng cách
- Các phân tử , nguyên tử luôn luôn chuyển động hỗn độn và không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử chuyển động càng nhanh
2. Nhiệt năng :
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : truyền nhiệt và thực hiện công
3. Sự truyền nhiệt :
- Nhiệt năng của một vật có thể truyền từ phần này sang phần khác . từ vật này sang vật khác
- Có 3 hình thức truyền nhiệt :
*Dẫn nhiệt : là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt . trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
+ Chất lỏng dẫn nhiệt kém . Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng
* Đối lu : hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí
+ Đố lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và chất khí
+ Chất rắn không truyền nhiệt đợc bằng đối lu
* Bức xạ nhiệt :
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt
+ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không
+Bất kì một vật nóng nào cũng bức xạ nhiệt .
+ những vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều
II. Nhiệt lợng , nhiệt rung riêng , năng suất tảo nhiệt

1. Định nghĩa :
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 15

- Nhiệt lợng : là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt . Nhiệt lợng đợc kí hiệu bằng chữ Q . đơn vị là Jun (J).
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1Kg chất đó tăng thêm
1
0
C . Nhiệt dung riêng đợc kí hiệu bằng chữ ( c ) có đơn vị J / kg.K
- Năng suất toả nhiệt : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu cho biết nhiệt lợng toả ra khi Kg
nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn . Năng suất toả nhiệt đợc kí hiệu bằng chữ q và có đơn vị là
J/kg
2. Công thức tính nhiệt lợng
- Gọi t
1
và t
2
lần lợt là nhiệt độ lúc đầu và lúc sau, m là khối lợng của vật ta có :
+ Nhiệt lợng thu vào của vật ( t
2
> t
1
) : Q = m.c.(t
2
t
1
)
+ Nhiệt lợng toả ra của vật ( t
1

> t
2
) : Q =m.c.(t
1
t
2
)
+ Nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra : Q = mq
3. Nguyên lí truyền nhiệt
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau :
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Sự truyền nhiệt chỉ xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lợng do vật toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào :
Q
toả ra
= Q
thu vào

4. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng :
- năng lợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi . Nó chỉ truyền từ vật này sang vật
khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
5. Động cơ nhiệt :
- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phàn năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc
chuyển hoá thành cơ năng
- Hiệu suất của động cơ nhiệt :
H =
Q
A

B. Bài tập :

Bài 1: Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi 800g nớc trên mặt đất từ 20
0
C .biết nhiệt
dung riêng của nớc 4200 J / kg.K
Giải :
Nhiệt lợng thu vào của 800g nớc từ 20
0
C -> 100
0
C :
Q = m.c.(t
2
t
1
) = 0,8 . 4200 .80 = 268800 J = 268,8 KJ
Bài 2 : Một quả cầu đặc bằng đồng có nhiệt dung riêng là 380 J/Kg . K . Để đun nóng
quả cầu đó từ 20
0
C -> 200
0
C thì phải cung cấp nhiệt lợng là 12175,2kJ . Biết khối lợng
riêng của đồng là 8900Kg/m
3

Giải :
Theo công thức Q = m.c(t
2
t
1
) ta có :

Khối lợng của quả cầu là :
m = kg
t
c
Q
178,0
180
.
380
2,12175
.
==


=> Thể tích của quả cầu là :
33
2000002,0
8900
178,0
cmm
D
m
V ====
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 16

Bài 3 :
Một ấm nớc bằng đồng có khối lợng 300g chứa 1 lít nớc . Tính nhiệt lợng cần thiết
để nớc trong ấm từ 15
0

C đến 100
0
C ?
HD :
Nhiệt lợng ấm đồng thu vào từ 15
0
C -> 100
0
C :
Q
1
= m
1
.c
1
.(t
2
t
1
) = 0,3. 380. 85 =9690J
Nhiệt lợng của nớc thu vào từ 15
0
C -> 100
0
C
Q
2
= m
2
.c

2
.(t
2
t
1
) = 1. 4200. 85 =357000J
Nhiệt lợng cần thiết để đun sôi ấm nớc là :
Q = Q
1
+ Q
2
= 9690 +357000 =367KJ

Bài 4 :
Một miếng chì có khối lợng 100g và một miếng đồng có khối lợng 50 g cùng đợc
đun nóng tới 85
0
C rồi thả vào một chậu nớc . Nhiệt độ khi bắt đàu cân bằng là 25
0
C.
Tính nhiệt lợng thu vào của nớc ?
HD :
Nhiệt lợng do chì toả ra từ 85
0
C -> 25
0
C :
Q
1
= m

1
.c
1
.(t
2
t
1
) = 0,1 . 130 . 60 = 780J
Nhiệt lợng do đồng toả ra ;
Q
2
= m
2
.c
2
.(t
2
t
1
) = 380 . 0,05 . 60 = 1140 J
Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có nhiệt lợng thu vào của nớc :
Q
3
= Q
1
+ Q
2
= 1140 + 780 = 1920J
Bài 5 :
Ngời ta đổ 1kg nớc sôi vào 2kg nớc lạnh ở nhiệt độ 25

0
C . Sau khi cân bằng nhiệt
thì nhiệt độ của nớc là 45
0
C . Tính nhiệt lợng mà nớc đã toả ra môi trờng ngoài .
HD :
Gọi t
0


là nhiệt độ sau khi cân bằng
Nhiệt lợng của 1kg nớc nóng toả ra :
Q
1
= m
1
.c . (100 t
0
) = 4200 . (100 t
0
)
Nhiệt lợng do 2kg nớc thu vào :
Q
2
= m
2
.c .( t
0
25 ) = 2 . 4200 . (t
0

25)
Ta có phơng trình cân bằng nhiệt :
Q
1
= Q
2

=> 100 t
0
= 2t
0
50
=> t
0
=50
0
C
Độ chênh lệch nhiệt độ so với thực tế là

t = 50 45 = 5
0
C
5
0
là nhiệt độ đã thoát ra ngoài môi trờng .
Vậy nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng là
Q = c . (m
1
+ m
2

) .5 = 4200 . 3 . 5 = 63000J
Bài 6 :
Một Hs thả 300g chì ở nhệt độ 100
0
C vào 250g nớc ở nhiệt độ 58,5
0
C làm cho nớc
nóng lên 60
0
C.
a. Tính nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt
Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 17

b. Tính nhiệt lợng của nớc thu vào ?
c. Tính nhiệt dung riêng của chì ?
d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính đợc với nhiệt dung riêng của chì tra bảng và
giải thích tại sao có sự chênh lệch . lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/Kg.K
HD :
a. Nhiệt độ của chì và của nớc đều ở 60
0
C
b. Nhiệt lợng của nớc thu vào : Q
1
= m
1
. c
1
.( 60 -58,5) = 0,25 . 4200 .1,5 = 1575 J
c. Nhiệt lợng trên cũng là nhiệt lợng do chì toả ra : Q

2
= 1575 J
=> Nhiệt dung riên của chì là : c
2
= 25,131
40.3,0
1575
= J/kg.K
Bài 7 :
Ngời ta thả một miếng đồng có khối lợng 600g ở nhiệt độ 100
0
C vào 2,5Kg nớc .
Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 30
0
C . Hỏi nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua
sự trao đổi nhiệt với bình đựng nớc và môi trờng bên ngoài .

HD :
Vật 1 : Miếng đồng Nhiệt lợng do miếng đồng toả ra
m
1
= 600g =0,6 kg Q
1
= m
1
.c
1
.(t
1
t

0
)
t
1
= 100
0
= 0,6 . 380.(100 30 ) = 15960J
t
0
= 30
0
C Nhiệt lợng do nớc thu vào
Vật 2 : nớc Q
2
= m
2
.c
2
.(t
0
t
2
)
m
2
= 2,5kg Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có
t
0
= 30
0

Q
1
= Q
2

Hỏi : Nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ m
2
.c
2
.(t
0
t
2
) = 15960

Vậy nhiệt độ của nớc tăng lên thêm :
(t
0
t
2
) = 52,1
4200.5,2
15960
=

Bài 8 : Trong một bình nhôm khối lợng m
1
= 200g . có chứa m
2
=500g nớc ở cùng

nhiệt độ t
1
= 30
0
C. Thả vào trong ấm một mẫu nớc đá ở t
3
= -10
0
C. Khi có cân bằng
nhiệt ngời ta còn thấy sót lại m =100g nớc đá cha tan . Xác định khối lợng ban đầu
m
3
của nớc đá . Biết nhiệt dung riêng của nhôm c
1
= 880J/kg . K ; nớc c
2
= 4200J/kg.K
; nớc đá c
3
= 2100J/kg.K . Nhiệt nóng chảy của nớc đá kgJ /10.4,3
5
=


( Đề thi HSG cấp huyện 08 09 )
HD :
Vì sau khi cân bằng còn sót lại 100g nớc đá cha tan hết nên nhiệt độ sau khi cân bằng là
t
0
= 0

0
C.
Nhiệt lợng toả ra của ấm nhôm là : Q
1
= m
1
.c
1
.( 30 - 0) =0,2.880.30 =5280J.
Nhiệt lợng toả ra của nớc : Q
2
= m
2
.c
2
.( 30 - 0 ) = 0,5 . 4200 . 30 =63000J
Nhiệt lợng toả ra của ấm nhôm và của nớc : Q
toả ra
= Q
1
+ Q
2
= 5280 + 63000 = 68280J
Nhiệt lợng thu vào của nớc đá dể nóng chảy : Q
3
=( m
3
0,1).



Nhiệt lợng thu vào của nớc đá : Q
thu vào
= m
3
. c
3
. ( 0 (-10) ) +( m
3
0,1).


Từ phơng trình cân bằng nhiệt ta có : Q
thu vào
= Q
toả ra

Lý thuyt v bi tp Lý 8 Nm hc 2011-2012
GV: ng Nht Long Tel : 0908315864 18

m
3
. c
3
. ( 0 (-10) ) +( m
3
0,1).

= 68280
=> m
3

.c
3
.10 + 3,4.10
5
. m
3
- 0,34. 10
5
= 68280
=> 21000.m
3
+ 3,4.10
5
.m
3
= 68280 + 0,34.10
5

=> m
3
= 0,283kg = 283g
Bài 9 : Đổ 738 g nớc ở nhiệt độ 15
0
C vào một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng
100g , rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lợng 200g ở nhiệt độ 100
0
C , Nhiệt độ khi
bắt đầu cân bằng là 17
0
C . Biết nhiệt dung riêng của nớc là 41865J/kg.K ; Tính nhiệt

dung riêng của đồng .
( Đề thi HSG Phú yên 08 09 )
Nhiệt lợng thu vào của nớc và của nhiệt lợng kế
Q
thu vào
= 0,738. 4200. (17 15 ) + 0,1 . c . (17 15 )
= 6199,2 + 0,2. c
Nhiệt lợng toả ra của miếng đồng
Q
toả ra
= 0,2 . c . (100 17 )
= 16,6.c
Từ phơng trình cân bằng nhiệt ta có : Q
thu vào
= Q
toả ra

<=> 16,6c = 6199,2 + 0,2 c
=> c = 378 J/kg.K
Bài 10 : Một ấm nhôm có khối lợng m
1
= 0,5kg chứa 2,5 kg nớc ở cùng một nhiệt độ
ban đầu t
1
= 20
0
C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm c
1
= 880 J/kg.K ; c
2

= 4200J/kg.K
a. Hỏi phải cần bao nhiêu nhiệt lợng để cho ấm nớc sôi
b. Tính nhiệt lợng dầu hoả để đun sôi ấm nớc trên . Biết hiệu suất của bếp dầu khi
đun nớc là 30% và năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44.10
6
J/kg
(Ngọc lặc : 07 08 )
HD :
a. Nhiệt lợng thu vào của ấm nhôm và của nớc :
Q
thu vào
= ( m
1
.c
1
+ m
2
.c
2
). (100 20 )
= ( 0,5 . 880 + 2,5 . 4200 ) . 80
= 875200 J
Nhiệt lợng cần thiết để cung cấp cho nớc sôi 875200 J
b. Vì hiệu suất của bếp chỉ đạt 30% nên ta có
30100. ==
Q
Q
H
thu
=> Q = J

Q
thu
3,2917333
30
100.875200
30
.100
==
=> Lợng dầu cần thiết để đun sôi ấm nớc là :
M = Kg0663,0
10
.
44
3,2917333
6
=
Bài 11 :

×