Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng KỸ THUẬT CẢM BIẾN VÀ ĐO LƯỜNG - Chương 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.1 KB, 12 trang )

Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
Chương 2 – CẢM BIẾN VÀ ĐO
CÁC ĐẠI LƯNG ÁNH SÁNG.
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng. Khái niệm ánh
sáng. Đònh nghóa khái niệm các đại lượng quang. Nguồn
sáng.
2.2 – Cảm biến quang. Nguyên lý cảm biến – Phân loại.
• Các phần tử cảm quang. Quang trở Photoresistor. Diode
quang Photodiode và tế bào quang-thế Photovoltaic Cellø.
Transistor-quang Phototransistor.
• Cảm biến phát xạ.
2.3 – Ứng dụng các phần tử cảm biến quang, đo các đại
lượng ánh sáng.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.1 – Sóng ánh sáng hợp với vector cường độ điện trường và cường độ
từ trường thành một tam diện vuông góc.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.2 – Dải phổ bức xạ sóng điện-từ.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.10 – Phổ các nguồn phát xạ khác nhau và độ nhạy
của các linh kiện cảm quang silicon và mắt người.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.3 – Phân bố quang thông trong không gian mặt cầu.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.5 – Quan hệ thông lượng ánh sáng và độ chói.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG


2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.5 – Quan hệ quang thông và độ rọi.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.4 – Độ nhạy mắt người theo bước sóng ánh sáng.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.8 – Quan hệ phổ bức xạ ánh sáng và nhiệt độ đèn sợi đốt.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.9 – Đèn LED: Cường độ phát sáng;
Hiệu suất phát xạ so với trục quang;
Đặc tuyến V-A.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.11 – Cấu trúc nguyên lý của một laser chất khí He-Ne.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.2 – Cảm biến quang.
NGUYÊN LÝ
CẢM BIẾN
• Hiệu ứng quang-
điện nội.
• Hiệu ứng quang-
điện ngoại.
PHÂN LOẠI
 Nguồn phát xạ: LAMP; LED; LASER.
 Cảm biến quang :
o Phần tử cảm quang: photoresistor;
photovoltaic cell; photodiode; phototransistor;
photothyristor.

o Phần tử cảm biến phát xạ: gas-filled
photoconductive cell; vacuum photoconductive
cell; secondary-emission multiplier; cathode
ray tubes.
o Phần tử đặc dụng: photodiode p-i-n PIN;
photodiode avalanche (hiệu ứng thác) APD;
photodiode Schottky

×