Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
(CÔNG NGHIỆP)
Chương 3 – CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ.
3.1 – Khái niệm chung.
• Nhiệt độ. Thang đo nhiệt độ.
• Phân loại CB nhiệt.
• Kỹ thuật ứng dụng. Những phát triển mới và triển vọng.
3.2 – Các PTCB nhiệt kim loại.
• PTCB dãn nở.
• Nhiệt điện trở kim loại Thermoresistances.
• Cặp nhiệt ngẫu Thermocouples.
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
3.1 – Khái niệm chung về nhiệt độ.
Các thang đo nhiệt độ thông dụng.
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
3.1 – Khái niệm chung về nhiệt độ.
Các thang đo nhiệt độ thông dụng:
• Thang nhiệt độ Hook (Hook Robert, 1664) – điểm 0 = điểm
đông của nước cất.
• Thang nhiệt độ Fahrenheit (D.G. Fahrenheit, Hà lan, 1706) –
thang F: nước đá tan ở 32, nước sôi ở 212.
• Thang nhiệt độ Celsius (Celsius Andreas, Thụy điển, 1742) –
thang bách phân.
• Thang nhiệt độ Kelvin (William Thomson, Anh, 1852) –
thang nhiệt-động tuyệt đối: 0C = 273,15 K - nhiệt độ cân
bằng ba trạng thái của nước.
• Thang nhiệt độ Rankine – thang nhiệt độ tuyệt đối, trong đó
hiệu nhiệt độ giữa điểm sôi và điểm đông đặc của nước là
212, và nhiệt độ 0 là độ không tuyệt đối. Điểm đông đặc của
nước dưới áp suất tiêu chuẩn là 491,7. Một độ Rankine (R )
bằng một độ Fahrenheit (F).
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
3.1 – Khái niệm chung về nhiệt độ.
Phân loại cảm biến.
PHƯƠNG
PHÁP
CẢM BIẾN
Không tiếp
xúc.
Tiếp xúc.
PHÂN LOẠI CẢM BIẾN
Cảm biến bức xạ. CB quang (hỏa quang kế). CB
sia6u âm. CB quang phổ.
Cảm biến tiếp xúc: Nhiệt kế dãn nở; nhiệt áp kế.
Nhiệt kế kim loại; nhiệt kế bán dẫn.
NHIỆT KẾ CÔNG NGHIỆP
Phần tử CB kim loại. Nhiệt kế dãn nở. Nhiệt điện trở.
Nhiệt ngẫu.
Phần tử CB bán dẫn. Thermodiodes;
thermotransistors. Vi mạch Thermo-IC.
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
3.1 – Khái niệm chung về nhiệt độ.
Hình 3.1 – Dụng cụ đo nhiệt độ thông dụng (hãng Testotherm).
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.3 – Phân bố quang thông trong không gian mặt cầu.
Bài 3. KỸ THUẬT CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ (CÔNG NGHIỆP)
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.5 – Quan hệ thông lượng ánh sáng và độ chói.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.5 – Quan hệ quang thông và độ rọi.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.4 – Độ nhạy mắt người theo bước sóng ánh sáng.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.8 – Quan hệ phổ bức xạ ánh sáng và nhiệt độ đèn sợi đốt.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.9 – Đèn LED: Cường độ phát sáng;
Hiệu suất phát xạ so với trục quang;
Đặc tuyến V-A.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.1 – Những khái niệm cơ bản về ánh sáng.
Hình 2.11 – Cấu trúc nguyên lý của một laser chất khí He-Ne.
Bài 2. KỸ THUẬT CẢM BIẾN ÁNH SÁNG
2.2 – Cảm biến quang.
NGUYÊN LÝ
CẢM BIẾN
• Hiệu ứng quang-
điện nội.
• Hiệu ứng quang-
điện ngoại.
PHÂN LOẠI
Nguồn phát xạ: LAMP; LED; LASER.
Cảm biến quang :
o Phần tử cảm quang: photoresistor;
photovoltaic cell; photodiode; phototransistor;
photothyristor.
o Phần tử cảm biến phát xạ: gas-filled
photoconductive cell; vacuum photoconductive
cell; secondary-emission multiplier; cathode
ray tubes.
o Phần tử đặc dụng: photodiode p-i-n PIN;
photodiode avalanche (hiệu ứng thác) APD;
photodiode Schottky