Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng KỸ THUẬT CẢM BIẾN VÀ ĐO LƯỜNG - Chương 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.21 KB, 9 trang )

Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT
CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
Chương 1 – KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
1.2 – Các phần tử chủ yếu của hệ thống.
1.3 – Các đặc tính cơ bản của các phần tử tự động.
1.4 – Cơ sở ứng dụng.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
Hình 1.1 – Mô hình điều khiển tự động quá trình công nghệ.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
Hình 1.2 – Cấu trúc điển hình hệ cảm biến đo lường
và điều khiển tự động.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
Hình 1.3 – Mạng điều khiển một QT công nghiệp điển hình.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
Hình 1.4 – Tiêu chuẩn hoá giao diện (số) cảm biến linh hoạt.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.1 – Khái niệm hệ thống đo lường và điều khiển.
Hình 1.5 – Các phần tử cơ bản trong cảm biến linh hoạt.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.2 – Các phần tử chủ yếu của hệ thống.
 Phần tử cảm biến Transducer, gồm có:
o Phần tử cảm biến tham số (R,L,C,…).
o Phần tử cảm biến vật lý (nhiệt-điện,
quang-điện, áp-điện, …).
 Phần tử chấp hành Actuator, gồm có:
o Phần tử chấp hành dạng máy điện.


o Phần tử chấp hành dạng cơ cấu điện-
cơ; cơ-điện tử.
o Phần tử chấp hành thủy-khí.
 Phần tử thông tin, đặc
trưng là:
o Tacho-generator;
o Selsyn;
o Biến áp quay;
o Các phần tử khuyếch đại
(khuyếch đại từ, khuyếch
đại máy-điện, khuyếch đại
điện tử, …).
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.3 – Các đặc tính cơ bản của phần tử tự động.
 Hàm truyền đạt. Độ nhạy.
 Trạng thái bền = Đặc tính tónh. Độ tuyến tính. Độ lớn tín
hiệu đầu vào. Độ phân giải.
 Tính thời gian = Đặc tính động. Hiện tượng trễ. Dải động
học (hoặc độ rộng phạm vi động học). Độ tác động nhanh.
Độ rộng băng tần. Nhiễu.
 Độ chính xác (hay độ bất đònh) và sai số. Sai số hệ thống.
Sai số ngẫu nhiên.
 Chuẩn tín hiệu giao diện của các bộ cảm biến.
 Phần tử tích cực hay phần tử thụ động.
 Phần tử lý tưởng và phần tử thực tế.
Bài 1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG
1.4 – Cơ sở kỹ thuật ứng dụng.
 Đặc tính vận hành của một cảm biến cụ thể.
 Các vấn đề ứng dụng. Các đặc tính cảm biến. Các đặc
tính của hệ.

Lựa chọn dụng cụ: Cảm biến. Cáp nối. Nguồn cung cấp.
Bộ khuyếch đại. Bộ phận thu nhận dữ liệu và chỉ thò.
 Lắp đặt. Cảm biến sensor. Gắn kết mối lắp. Đường cáp.
Nguồn cung cấp, khuyếch đại, bộ phận chỉ thò.
 Kết quả và chuẩn hoá.

×