Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 6 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.42 KB, 9 trang )

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 46





Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 47




1.2.2.3.2 Tường trong đất được xây dựng bằng những cấu kiện bê
tông đúc sẵn:
Như ta đã biết việc thi công tường trong đất đổ tại chỗ là khá phức
tạp và khá tốn công. Hơn nữa, ta rất khó khăn quản lý được chất lượng
bê tông của tường, thiết bị thi công lại cồng kềnh, giá thành cao đòi hỏi
công nghệ thi công tiên tiến, nhưng nó có ưu điểm được là khả năng
chống thấm tốt. Từ những tồn tại trên người ta đã đưa vào sử dụng
tưòng trong đất bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn lúc vận chuyển sẽ giảm
bớt những công việc nặng nhọc mà chất lượng bê tông lại quản lý
được. Vấn đề đặt ra ở đây là giải quyết như thế nào cho thoả đáng các
mối nối giữa các tấm cấu kiện đúc sẵn để nó đảm bảo không rò rỉ trong
quá trình thi công công trình, đặc biệt là những công trình có dạng
cong hoặc tròn trên mặt bằng.
Qui trình công nghệ xây dựng tường trong đất bằng các cấu kiện bê
tông đúc sẵn như sau :
- Xây tường định vị


- Đào hào trong vữa sét
- Đặt các cấu kiện lắp ghép vào hào.
Bỏo cỏo chuyờn thi cụng: Thi cụng tng hm theo phng phỏp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chỏnh Trung Trang 48

- Ton khi hoỏ cỏc mi ni
Lp y cỏc khe h bng va chuyờn dng.
Hin nay ngi ta thng dựng gii phỏp "Ct-Tm" hoc "Tm
phng" cu to tng. Cụng ngh thi cụng tng c tin hnh
nh sau (Hỡnh 19): Trc ht ta o mt on ho bng 2 hoc 3 panel
tng cng thờm 20á30cm. Ho c o trong va sột cú mt t
1,02á1,04g/m
3
. Sau khi ho ó chun bi xong trc khi lp ghộp cỏc
tm panel thỡ va sột s c thay th bng va chuyờn dng ximng-
sột-cỏt. Va ny ch lp y khụng gian gia t vỏch ho v panel.
thay va sột trong ho ó o xong bng va ximng-sột-cỏt
ngi ta h vo ho mt ng ng kớnh d ằ 100mm cú phu u
trờn, cũn u di l mt on ng cú c l u n trờn sut chiu
di cp u va X-S-C vo ho trờn mt bc o. Va X-S-C cú
mt 1,28 á 1,30(g/cm
3
) s y va sột nh hn lờn trờn ri dựng
bm bm vo thựng cha s dng li.
Vic h cỏc tm panel c tin hnh bng cn trc v nú c treo
lờn thanh ngang ta lờn tng nh v. Sau khi panel cui cựng c h
thỡ va sột cng c thay th hon ton bng va X-S-C v lp y
ton b khe h xung quanh panel v rónh ng mi ni cỏc panel vi
nhau. Yờu cu va X-S-C cú thnh phn sao cho sau mt ngy ờm nú

s chuyn sang trng thỏi do v vic o t on (t) tip theo cú
th bt u vo ngy sau ú.


Mức vữa nhẹ
Panel
Bơm vữa nặng (X-S-C)
c. Lắp đặt panel
Mức vữa nặng
Hút vữa nhẹ
0,00Vữa nhẹ (sét)0,00
a. Đào hào
Hình 19
b. Thay vữa nhẹ (sét) bằng vữa X-S-C
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 49

Một công nghệ khác cũng đã được áp dụng tại Liên Xô cũ qui trình
như sau: Trước hết ta đào hào và đồng thời lắp đặt vào hào các cấu
kiện đúc sẵn. Sau đó ép vữa tam hợp theo các ống đặt sẵn trong cấu
kiện đúc sẵn (panel) xuống đáy hào. (dưới nền của panel) vữa tam hợp
sẽ đẩy vữa sét ra và lấp đầy không gian giữa vách hào và panel.
Một công nghệ khác nữa cũng rất khả thi được tiến hành như sau :
Sau khi đào hào trong vữa sét đến cao độ thiết kế (cộng thêm 10cm)
người ta tôn nền hào bằng sỏi hoặc đá dăm đến cao độ đáy của tấm
panel. Sau đó đặt các tấm panel đúc sẵn vào hào theo các khung định
vị. Để gia cố tạm các cấu kiện lắp ghép ở trong hào, đầu các panel
được hàn với cốt thép chờ của tường định vị và bằng phương pháp đổ
bê tông trong nước đổ vào hào một lớp bê tông dầy từ 1¸15m. Khe hở

giữa các tấm panel và mặt ngoài vách hào được lấp đầy bằng đá nhỏ và
sỏi sau đó ép vữa xi măng mác 25
#
. Mặt trong hào và tường phía trong
được lấp đầy bằng vật liệu dễ phá bỏ đi và nhanh cố kết trong vữa sét
(đá dăm nhỏ, sỏi và cát hạt thô). Tiếp theo đó người ta đổ một xà giằng
toàn bộ chu vi của công trình. Sau đó người ta toàn khối hoá các mối
nối và hàn bằng thép dọc mối nối.
1.2.2.3) Kiểm tra chất lượng bê tông :
Việc kiểm tra chất lượng thi công tường trong đất có một ý nghĩa rất
quan trọng vì khi thi công đều trong điều kiện khó khăn, bị che khuất,
chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết, của nước ngầm và nhiều yếu tố
chưa lường hết được do hiểu biết về sự làm việc của đất nền còn nhiều
hạn chế. Chất lượng của tường chỉ có thể xác định được khi đã áp dụng
một số phương pháp kiểm tra quen thuộc hiện nay như là siêu âm, lấy
mẫu khoan, phương pháp phóng xạ
Trong quá trình thi công ta cần kiểm tra một cách nghiêm túc chất
lượng thi công. Với công nghệ thi công thích hợp và qui trình kiểm tra
chất lượng chặt chẽ, khả năng hư hỏng của tường có thể giảm đến mức
tối thiểu. Tại hiện trường cần kiểm tra các yếu tố sau :
a) Kiểm tra dung dịch Bentonite : Mục đích kiểm tra dung dịch
Bentonite chủ yếu bảo đảm cho thành hố khoan không bị sập trong
quá trình đào cũng như khi đổ bê tông và để kiểm tra việc thổi rữa
đáy hào khoan trước khi đổ bê tông.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Bentonite thường được khống
chế như sau :
- Hàm lương cát : < 5%
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 50


- Dung trọng : 1,01 ¸ 1,05g/cm
3

- Độ nhớt : ³ 35 sec
- Độ pH : 9,5 ¸ 12
b) Kiểm tra đáy hố đào (hào) : Sau khi thổi rửa đáy hố đào bằng dung
dịch Bentonite, cần kiểm tra độ sạch của đáy hố đào bằng một số
biện pháp đơn giản sau :
- Đo chiều sâu : Đáy hố đào được coi là sạch nếu chiều sâu sau khi
thổi rửa bằng chiều sâu đào.
- Sử dụng một số thiết bị xuyên đơn giản đánh giá sức kháng xuyên
của đất dưới đáy hố.
c) Kiểm tra bê tông trước khi đổ : Bê tông sử dụng trong thi công
tường trong đất tương ứng với các thông số sau :
- Độ sụt : >15cm
- Cường độ sau 28 ngày : ³ 200kG/cm
2
.
- Cốt liệu thô trong bê tông : Không lớn hơn cỡ hạt theo yêu cầu của
công nghệ.
d) Ghi chép trong quá trình thi công :
Trong quá trình thi công cần ghi chép thời gian bắt đầu, thời gian kết
thúc và các sự cố sảy ra trong quá trình thực hiện các công việc sau
đây:
o Thi công tường định vị
o hào
o dung dịch Bentonite
o rửa đáy hào
o Đặt khung thép

o Đặt ống đổ bê tong
o Đặt tấm chắn đầu
o Đổ bê tông, hạ các cấu kiện lắp ghép vào hào
o Thể tích bê tông cho từng đoạn tường.
Sau khi thi công cần kiểm tra chất lượng của tường trong đất phát
hiện các khuyết tật và xử lý ngay những chỗ bị hỏng. Có thể sử dụng
các phương pháp sau đây :
o Phương pháp kiểm tra dùng khoan lấy mẫu.
o Phương pháp kiểm tra bằng thiết bị vô tuyến.
o Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm
o Phương pháp kiểm tra bằng phóng xạ.
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 51

o Và một số phương pháp động khác
Chúng ta ai cũng biết công tác đo đạc kiểm tra cũng có ý nghĩa hết
sức quan trọng. Người ta phải gắn mốc trắc địa và tiến hành quan trăc
một cách hệ thống các biến dạng đứng, biến dạng ngang của kết cấu
các công trình nhà cửa đã tồn tại. Công tác đo đạc trắc địa phải tiến
hành suốt trong thời gian đào hào (Đặc biệt là quan trắc độ lún của
tường định vị), lắp ghép kết cấu, đào đất trong hố móng và trong thời
kỳ khai thác công trình.
1.2.3. Thi công đào đất tầng hầm và hố móng.
1.2.3.1. Thi công đào đất
Ban đầu khi làm tầng hầm thì chúng ta chỉ đơn giản là đào một hố đào hở
sâu bằng chiều cao tầng hầm mà chúng ta cần làm, nhưng chúng có nhược
điểm là diện tích đào đắp quá lớn, không thi công được sâu. Nói chung
hoàn toàn không khả thi lắm cho việc XD tầng hầm. Vì mấu chốt của vấn
đề thi công tầng hầm là chúng ta phải giải quyết các vấn đề về hố móng

sâu, đây là một việc vô cùng phức tạp, đòi hỏi người thi công lấy đất phải
có nhiều kinh nghiệm.
Hình 1: Công tác thi
công đào đất tầng hầm.
Trước khi chuẩn bị công
tác lấy đất tầng hầm, đơn
vị thi công sẽ làm hệ
tường vây cho hệ tầng
hầm hoặc dùng cừ lá sen
gia cố xung quanh tầng
hầm.
Song song với việc làm
tường vây cho tầng, là
công việc gia công và lắp
đặt khung dầm chống cho
mặt bằng chuẩn bị
chuyển đất Sau những
công tác chuẩn bị như
trên là công tác đào,
phương án, đào từ trong
ra ngoài, là phương án
hay sử dụng.
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 52

Gia công thép chống tới đâu, đào tới đó. Việc thi công hố đào về nguyên
tắc cần đảm bảo an toàn cho cả các hạng mục bên trong hố đào lẫn các
công trình lân cận hố đào. Cần đào đất theo từng đợt, chiều sâu mỗi đợt
không quá 1m. Bắt đầu đào từ phía cạnh ngắn của hố móng và từ khu vực

giữa hố rồi tiến dần ra xung quanh.
Việc đào đất có thể thực hiện bằng thủ công hay bằng các loại máy móc
hiện đại khác nhau tùy thuộc vào kích thước hố đào và điều kiện thi công
tại hiện trường. Việc đào và vận chuyển đất giống như ở trên mặt đất bình
thường do mặt bằng thi công rộng,dùng các loại cần trục để lấy đất ở dưới
các tầng sâu. Trong quá trình thi công đào đất phải tuân theo các quy tắc về
ổn định hố đào. Chọn chiều sâu các lớp đào hợp lí,sơ đồ di chuyển của máy
đào phải phù hợp với hình dạng và kích thước hố đào nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
Đào đất đến đâu thì thi công hệ giằng giữ tường chắn đến đó,có thể bằng hệ
thống thép hình hoặc hệ neo phụt vào đất tùy điệu kiện địa chất và điều
kiện thi công. Công việc này là cốt yếu,rất quan trọng khi thi công đào đất
tầng hầm,giữ cho đất ,nước ngầm không thâm nhập vào công trường đang
thi công,đảm bảo cho các quá trình thi công được diễn ra bình thường.
Việc đào đất được kết thúc khi đạt chiều sâu thiết kế,tạo mặt bằng cho việc
thi công đài móng và sàn tầng hầm.


Hình 2: Thi công đào đất
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 53


Hình 3: Thi công đào đất
1.2.3.2. Các phương pháp chống tường bao khi thi công đào đất:
Tường bao ở đây có chiều sâu khá lớn, chịu áp lực đất cũng khá lớn nên
các phương pháp chống đơn giản ở mục II.1 không áp dụng được, nếu có
thì độ tin cậy cũng không cao. Vì vậy ta phải dùng các biện pháp chống
tường bao như sau : Hình 4: Hai giải pháp chống đỡ tường bao

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 54

1.2.3.2.1 Chống đỡ tường bao bằng hệ dầm sản xuất tại chổ.
Dùng hệ dầm và cột chống văng giữa các tường đối diện (Hình 4a). Hệ
dầm này thường làm bằng bê tong cốt thép hoặc hệ dầm được gia công từ
thép hình gồm các xà ngang, dầm văng và cột chống xà ngang tỳ lên tường,
tương chịu áp lực đất (chịu uốn). Dầm văng là bộ phận chịu lực chính (chịu
nén) làm nhiệm vụ chống giữ các tường đối diện

a2. MÆt c¾t A-A. HÖ gi»ng chèng
a1. MÆt b»ng hÖ chèng hè ®µo b»ng hÖ dÇm cét
b»ng thÐp h×nh
Cét chèng
H×nh 4.a
T êng bao
Thanh chèng
Thanh gi»ng
DÇm ®ì
T êng bao
Cét chèng
b»ng thÐp
h×nh
DÇm ®ì
A
A

×