Bài tập trắc nghiệm ôn thi CD&ĐH -
sinh thái học có đáp án
câu 20. chọn phương án đúng nhất để trả lời các câu hởi sau, trong đó:
a. giới hạn sinh thái b. khống chế sinh học
c. cân bằng sinh học d. cân bằng quần thể e. nhịp sinh học
1. khả năng tự điều chỉnh nguồn thức ăn, nơi ở giữa các loài sinh vật
được gọi là: a b c d e
C
2. khả năng thích ứng của sinh vật vói môi trường là gì?
A b c d e
E
3. mức độ phân bố cuẩ các loài sinh vật gọi là
A b c d e A
4. khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể:
A b c d e D
5. sự hạn chế số lường cá thể con mồi là ví dụ:
A b c d e B
Câu 21. hiện tượng nào sau đây không đúng với nhịp sinh học?
a. lá một số loại cây họ đậu khép lại khi mặt trời lặn
b. cây ôn đới rụng lá vào mùa đông
c. dơi ngủ ngày, đêm hoạt động
d. cây chinh nữ xếp lại khi có sự va chạm
e. hoa dạ hương nở hoa về đêm
D
câu 22. nguyên nhân hình thành nhịp sinh học ngày đêm là:
a. sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng tối của môi trường
b. sự chênh lệch giữa nhiệt độ ngày và đêm
c. do cấu tạo cơ thể thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm
d. do yếu tố di truyền quy định
e. tất cả đều sai
A
câu 23. yếu tố có vai trò quan trọng để hình thành nhịp sinh học là:
a. nhiệt độ b. ánh sáng c. môi trường
d. di truyền e. c và d
E
câu 24. chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. kí sinh b. cộng sinh c. cạnh tranh d. hội sinh e.
hợp tác
1. con ve bét đang hút máu con hươu là:
a. b c d e A
2. hai loài ếch cùng sống một hồ, loài này tăng số lượng, loài giảm số
lượng là quan hệ:
A b c d e C
3. tảo quang hợp, nấm hút nước thành địa y là quann hệ:
A b c d e B
4. lan sống trên cây khác là quan hệ:
A b c d e D
5. vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ:
A b c d e B
6. trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ:
A b c d e B
7. giun đũa sống trong ruột ngườ là quan hệ:
A b c d e A
Câu 25. chọn câu trả lời đúng trong các lựa chọn sau
a. quy luật giới hạn sinh thái
b. quy luật tác động qua lại
c. quy luật tác động không đồng đều
d. quy luật tác động tổng hợp
e. quy luật hình tháp
1. cần cây trồng rừng là ứng dụng:
A b c d e B
2. quan tâm đến nhiệt độ nước nuôi cá là ứng dụng:
A b c d e A
3. gieo trồng đúng thời vụ là ứng dụng:
A b c d e D
4. kết hợp bón phân chuồng, phân hóa học, phân vi sinh là ứng
dụng:
A b c d e C
5. mối quan hệ sinh vật nuôi trồng là phản ánh nội dung của quy
luật:
A b c d e B
Câu 26. yếu tố quyết định mức ô nhiễm môi trường là:
a. nông nghiệp b. thiên tai c. đô thị hóa
d. chiến tranh e. dân số
D
câu 27. quần thể chuột đồng rứng thưa và quần thể chuột đồng đất
canh tác là 2 quân thể:
a. dưới loài b. địa lí c. sinh thái
d. hình thái e. di truyền
C
câu 28. điều kiện quan trọng nhất để hình thành quần thể mới:
a. cách li sinh thái ` b. cách li địa lí
c. cách li di truyền d. cách li sinh sản e. tất cả
đúng
C
câu 29. trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn 1 số cá thể sống sót thì
khả năng xảy ra nhiều nhất l;
a. sinh sản với tốc độ nhanh b. diệt vong
c. phân tán d. ổn định e. khôi phục
E
câu 30. số lượng cá thể trong quân thể có ổn định là do:
a. có hiện tương ăn lẫn nhau b. sự thống nhất tỉ lệ sinh – tử
c. tự điều chỉnh d, quần thể khác điều chỉnh
B
câu 31. yếu tố quan trọng nhất để điều hòa mật độ quần thể:
a. sinh – tử b. di, nhập cư c. dịch bệnh
d. sự cố bất thường e. khống chế sinh học
A
câu 32. sự cách li tự nhiên giữa các cá thể cùng loài có nghĩa:
a. giảm bớt cạnh tranh thức ăn, nơi ở
b. ngăn ngừa sự gia tăng số lượng quần thể
c. hạn chế sự tiêu tốn thức ăn
d. a và b e. a, b, c, E
câu 33. cấp độ nào phụ thuộc vào môi trường rõ nhất?
a. cá thể b. quần thể c. quần xã d. ổ sinh thái
A
câu 34. mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần
xã sinh vật:
a. hợp tác, nơi ở b. cạnh tranh, nơi ở
c. cộng sinh d. dinh dưỡng, nơi ở
D
câu 35. đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. mật độ b. tỉ lệ tử vong c. tỉ lệ đực cái
tỉ lệ nhóm tuổi e. độ đa dạng
E
câu 36. sự biến động quần xã là do:
a. môi trường biến đổi b. sự phát triển của quần xã
c. tác động của con người d. sự cố bât thường
A