Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nguyên lý kế toán Phần 10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.83 KB, 6 trang )


121
(f) 30 Chi phí điện, nước
Dư 100
(h) 2
Gợi ý: Trong mỗi tài khoản, chữ “Dư” ở trên là “Dư đầu kỳ”,
chữ “Dư” ở dưới là “Dư cuối kỳ”. Nếu thích, bạn có thể ký
hiệu: Đk và Ck, hoặc Dđk và Dck.


122
Hình 4-11
Doanh nghiệp tư nhân Phù Dung Doanh nghiệp tư nhân Phù Dun
Bảng cân đối thử, 30/4/2006 Báo cáo thu nhập, 04/2006

Dư nợ Dư có
Doanh thu 15
Tiền mặt 339 Trừ: Chi phí
Khoản phải thu 160 Giá vốn hàng bán 110
Hàng tồn kho 100 Chi phí thuê 5
Vay ngắn hạn 120 Chi phí điện nước 2
Khoản phải trả 100 Chi phí bán hàng 3
Vốn góp 350 Chi phí lãi vay 1
12
Doanh thu 150 Lãi ròng 2
Giá vốn hàng
bán
110

Chi phí thuê 5
Chi phí điện


nước
2

Chi phí bán hàng 3


Chi phí lãi vay 1
Tổng cộng 720
720
Hình 4-12
Doanh nghiệp tư nhân Phù Dung
Kết chuyển (đóng) tài khoản

123
1 Doanh thu 150
Xác định kết quả kinh doanh 150

2 Xác định kết quả kinh doanh 121
Giá vốn hàng bán 110
Chi phí vận chuyển bán hàng 3
Chi phí điện nước 2
Chi phí thuê 5
Chi phí lãi vay 1

3 Xác định kết quả kinh doanh 29
Lãi giữ lại 29


124
CÁC ĐIỂM CỐT YẾU CỦA CHƯƠNG 4:

7. Sử dụng hệ thống ghi sổ kép. Ghi sổ kép là hệ thống kế
toán mà mỗi giao dịch phát sinh đều ảnh hưởng tới ít nhất
là 2 khoản mục trên đẳng thức kế toán.
8. Phân tích và ghi nhật ký các giao dịch phát sinh. Hai
bước quan trọng nhất trong quy trình hạch toán kế toán là
ghi nhật ký và vào sổ cái. Nhật ký ghi các giao dịch theo
trình tự thời gian, sổ cái theo dõi các phát sinh hằng ngày
trên từng tài kho
ản.
9. Từ nhật ký chứng từ chuyển sang sổ cái. Các giao dịch
phát sinh được ghi vào nhật ký. Sau đó từng yếu tố của giao
dịch được chuyển sang tài khoản thích hợp trên sổ cái. Tài
khoản trên sổ cái tập hợp tất cả các giao dịch liên quan đến
tài khoản theo thời gian và là cơ sở để tính số dư tài khoản.
Cuốn sách này, cũng như mọi quyển sách kế toán khác, hay
các bài giảng của giả
ng viên trên lớp, sử dụng tài khoản
chữ T để thể hiện các tài khoản của sổ cái. Kế toán viên
thường sử dụng tài khoản chữ T để dễ hình dung về các
giao dịch. Nhớ rằng đối với kế toán, “nợ” nghĩa là vế trái
và “có” nghĩa là vế phải của tài khoản, chỉ là các ký hiệu
mà không hàm chứa bất kỳ ngữ nghĩa nào.

125
10. Lập và sử dụng bảng cân đối thử. Bảng cân đối thử có
tính chất kỹ thuật nghiệp vụ, liệt kê tất cả các tài khoản và
số dư của chúng. Nó dùng để kiểm tra lỗi trong quá trình
ghi chép và để chuẩn bị lập các báo cáo tài chính. Nếu số
dư trên bảng cân đối thử không cân thì có nghĩa là có sai
sót trong quá trình ghi nhật ký và vào sổ cái.

11. Kết chuyển (đóng) các tài khoản. Cuối mỗi kỳ k
ế toán,
các tài khoản tạm thời
36
như: tài khoản doanh thu và tài
khoản chi phí được kết chuyển, tức là “kết lại” và “chuyển
đi” sang tài khoản Lãi giữ lại. Và như vậy cũng có nghĩa là
“đóng” chúng, là đưa số dư của chúng về không.

36
Temporary account


126
Tài liệu tham khảo

¯
- Anthony Robert N., Essentials of accounting, Addison
Wesley, 1996.
- Công ty Chứng khoán Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, Cẩm
nang công ty niêm yết.
- FETP: Fulbright Economics Teaching Program, Bài giảng,
giáo trình, bản dịch các môn học, Tp. HCM, 1997-2005.
- Horngren - Sundem - Elliott, Introduction to Financial
Accounting, Prentice Hall, Inc., 2002.
- Nguyễn Tấn Bình - Bùi Văn, Bản chất kế toán, Chương trình
giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004, lưu hành nội bộ.
- Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia TP. HCM, 2002.
- Nguyễn Tấn Bình, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống kê,

2006.
- Stickney - Weil, Financial Accounting, Eighth Edition, The
Dryden Press, 1997.

yyy


Từ khoá:
Thông tin, chuẩn mực, kế toán, kiểm toán, tài chính, cân đối,vốn, nợ, tài
sản, giao dịch

×