Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kỹ thuật truyền số liệu : ATM Asynchronous Transfer Mode part 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.37 KB, 9 trang )

©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
37
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
Loại tải STM-1 trong việc truyền các cell ATM
trên cơ sở SDH
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
38
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
Phân loại các dịch vụ ATM
•Thời gian thực (Real time)
–Tốc độ bit cố định (Constant bit rate – CBR)
–Tốc độ bit thay đổi (Real time variable bit rate – rt-VBR)
• Không thời gian thực
–Tốc độ bit thay đổi (Non-real time variable bit rate – nrt-
VBR)
–Tốc độ bit có thể (Available bit rate – ABR)
–Tốc độ bit không ràng buộc (Unspecified bit rate – UBR)
–Tốc độ frame được bảo đảm (Guaranteed frame rate –
GFR)
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
39
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
Các dịch vụ thời gian thực
• Phân biệt bởi
–Thời gian trễ


–Thay đổi của thời gian trễ (jitter)
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
40
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
CBR
•Tốc độ dữ liệu luôn cố định
•Giới hạn trên khít khao theo thời gian trễ
• Dùng cho ứng dụng audio và video không nén
– Video conferencing
– Interactive audio
– Phân phối và lưu trữ Audio/Video
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
41
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
rt-VBR
• Dành cho các ứng dụng ràng buộc về thời gian
– Ràng buộc chặt chẽ thời gian trễ và sự thay đổi thời gian
trễ
•Các ứng dụng rt-VBR truyền dữ liệu với tốc độ thay
đổi theo thời gian
– e.g. video nén
•Tạo ra các khung ảnh kích thước thay đổi
•Tốc độ khung ban đầu (chưa nén) không thay đổi
•Do đótốc độ dữ liệu nén thay đổi
•Cóthể ghép/tách các kết nối theo TDM bất đồng bộ
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu

42
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
nrt-VBR
•Cóthể đặc tả các tính chất của dòng lưu thông
mong đợi để mạng cung cấp các dịch vụ phù hợp
•Hệ thống đầu cuối đặc tả
–Tốc độ cell tối đa (Peak cell rate)
–Tốc độ trung bình hoặc tốc độ có thể chịu được
–Thước đo sự bùng nổ lưu thông
•Mạng sẽ cung cấp kết nối với độ trễ thấp và tỉ lệ mất
cell thấp
•e.g. hệ thống đặt chỗ vé máy bay, giao dịch ngân
hàng
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
43
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
UBR
•Cóthể được dùng những dung lượng còn lại của lưu
thông CBR và VBR
– Không phải tất cả tài nguyên đều được cấp phát
–Bản chất “bursty”
• Dùng cho các ứng dụng có thể bị mất cell hoặc có
thể chịu được thời gian trễ thay đổi
– e.g. lưu thông TCP
• Các cell được truyền trên cơ sở FIFO
•Dịch vụ nỗ lực cao nhất

– Không có feedback khi ngẽn mạng
– Không có ràng buộc dịch vụ
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
44
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
ABR
•Các ứng dụng đặc tả tốc độ cell tối đa (peak
cell rate – PCR) và tốc
độ cell tối thiểu
(minimum cell rate – MCR)
• Tài nguyên được cấp tối thiểu theo MCR
• Dung lượng còn dư được chia sẻ giữa các
nguồn ABR
• e.g. giao tiếp các LAN
©2007, Dr. Dinh Duc Anh Vu
45
Data Communication and Computer Networks
2007
dce
Tốc độ khung bảo đảm (GFR)
•Hỗ trợ mạng xương sống IP
•Dịch vụ tốt hơn UBR đối với các trao đổi frame
–Bao gồm IP và Ethernet
•Tối ưu việc xử lý các trao đổi frame thông qua router từ LAN
tới mạng xương sống ATM
– Được dùng bởi các doanh nghiệp, ISP
–Củng cố và mở rộng IP trên WAN
• Khó hiện thực dịch vụ ABR giữa các router và mạng ATM

•Dịch vụ GFR tốt hơn các dịch vụ khác đối với luồng dữ liệu
trên Ethernet
–Mạng có khả năng phát hiện bắt đầu/kết thúc khung hoặc gói
– Khi có nghẽn mạng, các cell trong khung sẽ được hủy bỏ
–Bảo đảm tốc độ tối thiểu
–Cókhả năng mang nhiều khung hơn khi mạng không bị nghẽn

×