Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.05 KB, 14 trang )

Vi sinh vat
Các nhóm vi khuẩn
chủ yếu 2
1.5- Vi khuẩn lam (Ngành Cyanobacteria)
Trước đây thường nhầm lẫn là Tảo lam (Cyanophyta). Thực ra đây là
những cơ thể nhân nguyên thuỷ, không liên quan gì đến tảo , ngoài khả năng
quang hợp hiếu khí (quang tự dưỡng vô cơ) và dùng H
2
O làm chất cho điện tử
trong quá trình quang hợp. Vi khuẩn lam chứa chlorophyll a và phycocyanin-
phycobiliprotein. Một số loài có sắc tố đỏ phycoerythrin. Chúng phối hợp với sắc
tố lục tạo nên màu nâu. Màng liên kết với phycobilisom. Đơn bào hoặc đa bào
dạng sơi. Không di động hoặc di động bằng cách trườn (gliding), một số loài có túi
khí (gas vesicles).Nhiều loại có dị tế bào (heterocysts) và có khả năng cố định
nitơ. Vi khuẩn lam có mặt ở khắp mọi nơi, trong đất, trên đá, trong suối nước
nóng, trong nước ngọt và nước mặn. Chúng có năng lực chống chịu cao hơn so với
thực vật đối với các điều kiện bất lợi như nhiệt độ cao, pH thấp. Một số loài có khả
năng sống cộng sinh với các cơ thể khác như Rêu, Dương xỉ, Tuế Nhiều loài
cộng sinh với nấm để tạo ra Địa y (Lichen). Vi khuẩn lam có thể là sinh vật xuất
hiện sớm nhất trên Trái đất
Vi khuẩn lam được chia thành 5 nhóm (subsection) như sau:
a- Nhóm I (có tác giả gọi là bộ Chroococcales):
Vi sinh vat
Hình que hoặc hình cầu đơn bào, không có dạng sợi hay dạng kết khối
(aggregate); phân đôi hoặc nẩy chồi; không có dị tế bào (heterocytes). Hầu hết
không di động. Tỷ lệ G+C là 31-71% . Các chi tiêu biểu là:
-
Chamaesiphon -Chroococcus -Gloeothece -Gleocapsa -Prochloron


Chamaesiphon Chroococcus



Vi sinh vat


Glooeothece Gleocapsa


Prochloron
Vi sinh vat

b-Nhóm II (có tác giả gọi là bộ Pleurocapsales):
Hình que hoặc hình cầu đơn bào. có thể tạo dạng kết khối (aggregate); phân
cắt nhiều lần tạo ra các baeocytes; không có dị tế bào.Chỉ có các baeocytes là có di
động. Tỷ lệ G+C là 40-46% . Các chi tiêu biểu là:
 -Pleurocapsa
 -Dermocapsa
 -Chroococcidiopsis



Pleurocapsa Dermocapsa Chroococcidiopsis

c-Nhóm III (có tác giả gọi là bộ Oscillatorriales):
Dạng sợi (filamentous) ; dạng lông (trichome) không phân nhánh chỉ có ở
các tế bào dinh dưỡng; phân đôi trên mặt phẳng, có kiểu đứt đoạn (fragmentation);
không có dị tế bào; thường di động. Tỷ lệ G+C là 34-67%. Các chi tiêu biểu là:
Vi sinh vat
 -Lyngbya
 -Osscillatoria
 -Prochlorothrix

 -Spirulina
 -Pseudanabaena
Lyngbya Oscillatoria Prochlorothrix



Vi sinh vat
Spirulina Pseudanabaena

d-Nhóm IV (có tác giả gọi là bộ Nostocales) :
Dạng sợi ; dạng lông (trichome) không phân nhánh có thể chứa các tế bào
biệt hoá (specialized cell) ; phân đôi trên mặt phẳng, có kiểu đứt đoạn tạo thành
đoạn sinh sản (hormogonia) ; có tế bào dị hình ; thường di động có thể sản sinh
bào tử màng dày (akinetes). Tỷ lệ G+C là 38-47%. Các chi tiêu biểu là :
 -Anabaena
 -Cylindrospermum
 -Aphanizomenon
 -Nostoc
 -Scytonema
 -Calothrix
Vi sinh vat


Anabaena Anabaena trong Bèo hoa dâu


Vi sinh vat

Cylindrospermum Calothrix




Nostoc Scytonema

e-Nhóm V (có tác giả gọi là bộ Stigonematales) :
Vi sinh vat
Lông (trichome) dạng sợi, phân nhánh hoặc do các tế bào nhiều hơn một
chuỗi tạo thành ; phân đôi theo nhiều mặt phẳng, hình thành đoạn sinh sản
(hormogonia) ; có tế bào dị hình ; có thể sản sinh bào tử màng dày ( alkinetes), có
hình thái phức tạp và biệt hóa (differentiation). Tỷ lệ G+C là 42-44%. Các chi tiêu
biểu là :
 -Fischerella
 -Stigonema
 -Geitlerinema

Fischerella
Vi sinh vat


Geitlerinema

Theo NCBT (2005) thì Vi khuẩn lam bao gồm những bộ sau đây:
 -Chlorococcales
 -Gloeobacteria
 -Nostocales
 -Oscillatoriales
 -Pleurocapsales
 -Prochlorales



Vi sinh vat
2- Vi khuẩn sinh nội bào tử (Endospore-forming bacteria):
A-Vi khuẩn hình cầu

2.1- Chi
Sporosarcina
AA-Vi khuẩn hình que

B-Kỵ khí bắt buộc

C-Sinh trưởng được ở nồng độ 3-12% NaCl
2,2- Chi
Sporohalobacter CC-Không sinh trưởng được ở nồng độ 3-12% NaCl
D-Khử sulfat 2.3- Chi
Desulfotomaculum
DD-Không khử sulfat E-Phân giải Axit 3-
hydroxybenzoic 2.4- Chi
Sporomaculum
Vi sinh vat
EE- Không phân giải Axit 3-hydroxybenzoic F- Chiều rộng
của tế bào > 2,5mm 2.5- Chi
Oscillosporia
FF- Chiều rộng của tế bào < 2,5mm G-
Sử dụng axit béo bão hoà và axit butyric 2.6-
Chi
Syntrophospora
GG- Không sử dụng axit béo bão hoà
2.7-
Clostridium


BB- Vi hiếu khí
2.8-
Sporolactobacillus

BBB- Hiếu khí và kỵ khí không bắt buộc
C- Phân giải lignin trên môi trường kiềm
2.9- Amphibacillus
CC- Không phân giải lignin trên môi trường kiềm
Vi sinh vat
D-Sinh trưởng trên môi trường > 10% NaCl
2.10- Halobacillus
DD-Không sinh trưởng trên môi trường > 10% NaCl
E-Có thể phân giải Thiamin
2.11- Aneurinibacillus
EE- Không có thể phân giải Thiamin
F-Có chứa acid béo vòng w trong lipid
2.12- Alicycolobacillus
FF- Không chứa acid béo vòng w
G- Có thể tạp giao với 515F (chạy PCR)
2.13- Paenibacillus
GG- Không thể tạp giao với 515F
H- Có thể tạp giao với 1741F (chạy PCR)
2.14- Brevibacillus
HH- Không thể tạo giao với 1741F
I-Phân giải quặng pyrit
2.15- Sulfidobacillus
II- Không phân giải quặng pyrit
Vi sinh vat
1.16- Bacillus




Sporosarcina Desulfotomaculum Clostridium



Paenibacillus Bacillus

×