Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 6 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

CHƯƠNG 6
SỰ TÀNG TRỮ CỦA
NƯỚC DƯỚI ĐẤT
A. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO CÁC ĐIỀU
KIỆN TÀNG TRỮ
Tiêu chuẩn của sựphân chia này làcác
đặc điểm vềthủy lực của nước dưới đất.
Nước thượng tầng lànước nằm trong đới không
bão hòa nước (đới thông khí), đới chứa nước này cólớp
đácách thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bốhẹp.
Dưới nước thượng tầng lànước ngầm.
Nước ngầm làvóa nước bão hòa gần mặt đất nhất
vàcómặt thoáng, đới chứa nước này cólớp đácách
thủy (sét) lót phía dưới với diện phân bốrộng rãi.
. Nước ngầm (cũng lànước thượng tầng) lànước không
áp lực.
Nước tựlưu làvỉa nước bò kẹp giữa 2 lớp đácách
thủy (sét không thấm) và cóáp lực (cómặt áp lực).
CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
(GƯƠNG NƯỚC NGẦM)
(ĐỚI THÔNG KHÍ, THIẾU BẢO HOÀ)Ø
(ĐỚI BẢO HOÀ)
(SÔNG HOẶC HỒ)
(NƯỚC THỔNHƯỢNG)
Trong các loại cơ bản, Ôpsinicôp còn phân ra 2
phụloại; tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của tầng
chứa nước
-Nước lỗ hổng
-Nước khe nứt.
Nước lỗ hổng tồn tại trong các lỗ hổng
cókích thước vàhình dạng khác nhau của


đáchứa nước.
Nước khe nứt tồn tại trong các khe nứt
cónguồn gốc khác nhau của đáchứa
nước.
B. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT:
I. NƯỚC THƯNG TẦNG:
Nước thượng tầng nằm trên thấu kính không thấm
nước códiện phân bốgiới hạn
Do điều kiện tàng trữ của mình, nước
thượng tầng cónhững đặc điểm sau:
-Diện phân bốbò hạn chếcủa mặt nước,
thành phần, trữ lượng của nóphụthuộc bởi khí
hậu.
-Rất dễ bò nhiễm bẩn bởi các loại nước khác
nhưnước thổnhưỡng, nước lầy
-Trong đa sốtrường hợp, nước thuộc loại
này không thểlàm nguồn cung cấp nước thường
xuyên được.
Nguồn cung cấp cho nước thượng tầng lànước
khíquyển (nước mưa, nước tuyết tan).
2. Nước thổnhưỡng:
Nước thổnhưỡng lànước nằm trong lớp
thổnhưỡng. Lớp thổnhưỡng là phần trên
cùng của vỏphong hóa, trong đóthường
chứa ít nhiều mùn do cây cỏbò phân giải
thành. Loại nước này tồn tại dưới dạng:
nước liên kết, nước mao dẫn, hơi nước.

Tất cảchúng đều tạo nên độẩm của lớp
thổnhưỡng, song chỉcó nước mao dẫn là
giúp cho thực vật phát triển.
Khi khu vực ởvào giai đoạn mưa, trong
lớp thổnhưỡng còn có nước thấm lọc và
nước chảy rò. Chính các loại nước này gây ra
hiện tượngg rửa lửa thổnhưỡng. Kết quảcủa
các quátrình rửa lửa làmột sốcation nhưK+,
Na+, Ca++, Fe++, bò mang xuống sâu, khỏi
lớp thổnhưỡng.
Trong những vùng màmặt thoáng nước
ngầm gần mặt đất thìlớp thổnhưỡng cóthể
nằm trùng với đới mao dẫn .
3. Nước lầy
Vùng lầy làmột vùng mặt đất cóphần đất đá
trên cùng thừa ẩm với sựtạo thành một lớp than
bùn dầy(>30cm) vàhệthống rễ cây phát triển
chỉtrong lớp than bùn ấy, không đạt đến nền đá
gốc phía dưới.
Cần phân biệt vùng lầy và vùng đất bò lầy
hóa. Vùng đất lầy hóa làvùng cólớp than bùn
mỏng (< 30 cm) vàhệthống rễ cây đạt đến tầng
đágốc phía dưới.
Tuy nhiên, cách phân chia nhưvậy làchỉ
ước lẹ, vì lầy hóa chỉlàgiai đoạn đầu của lầy.
Hiện tượng lầy hóa cóthểxuất hiện trong
những vùng sau đây:
-Tại những vùng cólớp cách thủy (sét) nằm
gần mặt đất. Lớp cách thủy này ngăn không cho
nước ngầm hoặc nước khíquyển thấm sâu xuống

phía dưới, làm cho phần đất trên cách thủy này
luôn luôn thừa ẩm, gây ra lầy hóa mặt đất ởđây.
-Tại những chỗ lộnước (nguồn nước) cóđiều
kiện thuận lợi phát triển lầy hóa phần bềmặt
quanh nguồn nước.
-Tại phần cuối của nón phóng vật
MOT ẹIEM LONệễC (HAỉM THUAN NAM-BèNH THUAN)
Nước trong các dải cát, đụn cát ởbờbiển:
Trong các dãi cát, đụn cát ven biển
thường cónhững tầng nước ngọt. Bềmặt
thoáng của tầng nước lượn theo bềmặt của
đụn cát
Nguồn cung cấp của nước ngọt lànước
khíquyển, một phần ít hơn thìđược thấm từ
những vùng cao lân cận.
Các nghiên cứu đã xác đònh rằng, trong
những đụn cát vàđảo cát nhưvậy, nước ngọt
sẽ dần dần được thay thếbằng nước mặn ở
độsâu nào đấy. Ta cóthểxác đònh được độ
dày của lớp nước ngọt này
Giảsửlớp nước ngọt
phân bổđến độsâu H so với
mực nước biển vàphần dâng
lên của nước ngọt làh. Khi
đó, do tỷtrọng của nước biển
trung bình bằng 1,024, còn
nước ngọt bằng 1, nên ta có
thểviết phương trình sau:
1(h
1

+ h
2
) = 1,024H.
Từđórút ra:
h
1
= 0,024H ≈ 1/42 H.
Nước này cóđộkhoáng
hóa tăng theo chiều sâu. Khi
khai thác nước ngọt, không
nên lấy với lưu lượng lớn,
nếu không độkhoáng hóa
của nósẽ tăng lên.
H
II. NƯỚC NGẦM:
Nước ngầm làlớp nước đầu tiên kểtừmặt đất
xuống. Nótàng trữ trong lớp đáchứa nước (cát, cát kết),
màphía dưới làlớp đákhông chứa nước (sét, phiến sét).
Phía trên của lớp nước ngầm không bò phủbởi lớp cách
thủy, do đóbềmặt của nước ngầm thìthoáng, không có
áp lực. Nước ngầm thường không phân bốtrong toàn bộ
lớp chứa nước

Bềmặt của nước ngầm gọi là gương hoặc là mặt
thoáng của nước ngầm. Lớp đất (hoặc đá) chứa nước
ngầm gọi là lớp chứa nước hay tầng chứa nước. Lớp
không thấm nước phía dưới tầng chứa nước gọi là lớp
cách thủy (lớp sét, đánguyên khối).
2. Các loại nước ngầm chủyếu:

Người ta quan sát thấy cónhững
loại nước ngầm chủyếu sau:
-Nước ngầm bồi tích
-Nước ngầm trầm tích băng hà
-Nước ngầm ởvùng đồng cỏ,
bán sa mạc vàsa mạc
-Nước ngầm ởmiền núi.
III. NƯỚC TỰLƯU (NƯỚC ACTÊZI):
Nước tựlưu lànước
dưới đất cóáp lực và
tàng trữ giữa 2 lớp vật
liệu không thấm nước
Khi cólỗ khoan được
đặt vào tầng nước tự
lưu, thìnước này dưới
áp lực của mình sẽ
dâng cao lên khỏi mái
tầng chứa nước, cókhi
dâng lên khỏi mặt đất
dưới dạng giếng phun.

IV. NƯỚC KHE NỨT:
Nước khe nứt lànước tàng trữ trong các đámácma, biến
chất vàtrầm tích nứt nẻ.
Căn cứvào nguồn gốc phát sinh người ta chia ra 3
loại khe nứt chính:
- Khe nứt kiến tạo liên quan với sựthành tạo các
cấu tạo.
- Khe nứt nguyên sinh liên quan với sựthành tạo

đất đá.
- Khe nứt phong hóa được tạo nên trong quátrình
pháhủy đákhi phong hóa.
Thường chúng ta gặp sựtổhợp của 3 loại khe nứt
trên. Mức độnước chứa của đánứt nẻphụthuộc rất lớn
vào loại khe nứt vàsựliên hệgiữa chúng với nhau.
IV. NƯỚC KHE NỨT (tt.)
Nước trong 3 loại khe nứt trên cómối liên hệthủy
lực với nhau, vìvậy màtrong nhiều trường hợp thành
phần hóa học của chúng nhiều màu sắc.
Nguồn bổsung của nước khe nứt chủyếu là nước
khíquyển. Điều kiện bổsung phụthuộc vào đòa hình và
đặc điểm của lớp phủđệtứ. Nước khíquyển ngấm
xuống mạnh nhất tại các vùng phân thủy, nơi các nứt nẻ
lộra ngoài.
Khi thăm dònước khe nứt nhất thiết phải nhớrằng
cóthểgiếng hay lỗ khoan xuyên qua bên cạnh các khe
nứt chứa nước

×