Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

ý tưởng kinh doanh một ngôi trường dạy kĩ năng sống cho trẻ em từ 11-15 tuổi tại 3 quận quận 1, quận bình thạnh và quận phú nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 191 trang )

1

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
KẾT LUẬN.......................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................11
PHỤ LỤC..........................................................................................................11
NHẬP ĐỀ..........................................................................................................14
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ LỨA TUỔI TỪ 11-15 TUỔI....................................16
VỊ TRÍ & GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ.............................................................................................16
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ..................................................................................17
Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lí ..................................................................................17
Sự thay đổi của điều kiện sống..........................................................................................18

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................................................20
Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở:.........................................20
Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở...........................21

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ
SỞ 23
Giao tiếp của thiếu niên với người lớn:.............................................................................23
Giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè ............................................................26

SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ......................................................................................................................29
Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở........................................................29
Sự hình thành đạo đức của học sinh trung học cơ sở.........................................................30
Sự hình thành tình cảm của học sinh trung học cơ sở........................................................31



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG SỐNG TẠI 3
QUẬN: QUẬN 1, BÌNH THẠNH VÀ PHÚ NHUẬN:.....................................33
2

TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG:..................................................33
Kỹ năng sống là gì?...........................................................................................................33
Một số cách phân loại kỹ năng sống..................................................................................33


2

Vì sao phải hình thành và phát triển kỹ năng sống cho thế hệ trẻ?....................................34

3 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ
TRƯỜNG:...............................................................................................................35
4 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC CÔNG TY
ĐÀO TẠO KỸ NĂNG SỐNG:...............................................................................37
5 CƠ HỘI KINH DOANH................................................................................39
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG................................................42
7 KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC KỸ NĂNG SỐNG CHO LỨA TUỔI 11-15
Ở QUẬN 1, BÌNH THẠNH VÀ PHÚ NHUẬN................................................42
1.1.1 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi ngẫu nhiên....................................................42
Số lượng khảo sát: ............................................................................................................43
Kết quả khảo sát học sinh phân theo lớp............................................................................44
Kết quả khảo sát phụ huynh theo tổng thu nhập gia đình:.................................................46
Kết luận khảo sát...............................................................................................................52

8 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH................................................53
9 Phân tích mơi trường bên ngồi.......................................................................................53

10

Phân tích mơi trường bên trong.....................................................................................57

11 Thiết lập ma trận SWOT................................................................................................69

TÓM TẮT.........................................................................................................76
Nghiên cứu thị trường là nội dung chính của chương này với các phần cụ
thể về việc khảo sát nhu cầu học kĩ năng sống cho lứa tuổi từ 11- 15 ở ba
quận: quận 1, Bình Thạnh, Phú Nhuận và phân tích mơi trường kinh doanh.
76
Mẫu khảo sát được thực hiện ở mỗi quận một trường với tổng số lượng là
100 phụ huynh và 100 em học sinh. Sau khi khảo sát và tiến hành phân tích
thì kết quả cho thấy: có đến 83% các em học sinh thích và rất thích học kỹ
năng sống và hầu hết các bậc phụ huynh đã nhận ra được tầm quan trọng
của việc giáo dục kỹ năng sống cho con và việc giáo dục này cần được tiến
hành thường xuyên, lâu dài. Hầu hết phụ huynh đều lựa chọn một trung tâm
dạy kĩ năng sống dựa trên yếu tố quan trọng là chương trình học thiết thực,
đa dạng, hấp dẫn; đội ngũ giảng dạy giàu kinh nghiệm, học phí hợp lý và


3

nhiều hoạt động ngoại khóa thú vị. Mức sẵn sàng chi trả cho việc học kỹ
năng sống của 87% phụ huynh khoảng từ 500.000-1.500.000 đồng...............76
Bên cạnh đó, chúng tơi cũng xác định được những vấn đề chủ yếu mà phụ
huynh cảm thấy con mình cần cải thiện (như trẻ nhút nhát rụt rè và ngại giao
tiếp (51%); trẻ còn ỷ lại vào cha mẹ (45%); chưa biết cách sử dụng tiền hợp
lý (45%)….) cũng như những vấn đề mà các em cịn gặp khó khăn (như cảm
thấy khó khăn khi cùng cha mẹ giải quyết những bất đồng (44,7%); không

tham gia các học động ngoại khố (36,7%)…).................................................76
Việc phân tích mơi trường kinh doanh cũng cho thấy môi trường kinh
doanh khá là thuận lợi cho mơ hình kinh doanh kĩ năng sống. Chúng tơi
phân tich mơi trường bên ngồi dựa trên các yếu tố dân số, kinh tế, chính trị
- pháp luật, văn hóa- xã hơi. Cịn phân tích mơi trường bên ngoài dựa trên
những yếu tố đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế và khách hàng.............76
Dựa trên việc phân tích mơi trường kinh doanh, chúng tơi đã xác định được
những cơ hôi, đe dọa cũng như điểm mạnh, điểm yếu của mình để phân tích
và lựa chon chiến lược phát triển cho phù hợp. Đó là chiến lược xâm nhập thị
trường.................................................................................................................. 77
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH KINH DOANH....................................................78
4 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH KINH DOANH “ MẶT TRỜI NHỎ”.....................78
4 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH KINH DOANH “ MẶT TRỜI NHỎ”................78
4.1.1 Cơ sở pháp lý:............................................................................................................78
4.1.2 Logo và slogan thương hiệu.......................................................................................78
4.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh................................................................................................81
4.1.4 Định hướng phát triển ...............................................................................................81

5 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MƠ HÌNH............................................82
5 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MƠ HÌNH.........................................82
5.1.1 Các gói sản phẩm.......................................................................................................82
5.1.2 Thiết kế khơng gian...................................................................................................98

TĨM TẮT.......................................................................................................100
Ở chương này, chúng tôi mô tả về kế hoạch kinh doanh của mơ hình kinh
doanh Mặt Trời Nhỏ. Bao gồm các phần cơ sở pháp lý, logo và slogan thương


4


hiệu, tầm nhìn và sứ mệnh, các gói sản phẩm, giáo trình của khóa học và
thiết kế khơng gian của Mặt Trời Nhỏ. ..........................................................100
Tên doanh nghiệp là “Công ty TNHH tư vấn và đào tạo Mặt Trời Nhỏ” với
ngành nghề kinh doanh cụ thể là: tư vấn đào tạo và phát triển cá nhân. Logo
là hình mặt trời với các tia nắng được cách điệu bằng hình ảnh những bàn
tay với nhiều màu sắc khác nhau. Với slogan là “Đánh thức mặt trời trong
bạn”. Mặt Trời Nhỏ mong muốn trở thành tổ chức giáo dục hàng đầu Việt
Nam về lĩnh vực đào tạo kỹ năng sống cho thiếu niên vì thế sẽ nỗ lực xây
dựng một môi trường trải nghiệm thân thiện, thú vị qua chương trình đào
tạo gắn liền với thực tế cuộc sống cùng với đội ngũ giảng viên có năng lực,
tận tâm, yêu trẻ giúp các em phát triển và hoàn thiện bản thân, trở thành
những con người nhân bản, có ích cho gia đình, xã hội và đất nước............100
Mặt Trời Nhỏ có 2 gói sản phẩm chính là “Mặt trời vươn cao”- Khóa học
đào tạo kỹ năng sống cho lứa tuổi 11-15 và “Đồng tiền thông minh” - Khóa
học đào tạo kỹ năng quản lý tài chính cho lứa tuổi 11-15. Mỗi gói sản phẩm
sẽ có lợi ích, nội dung học và giáo trình giảng dạy khác nhau. Riêng gói sản
phẩm “ Mặt trời vươn cao” gồm có 3 khóa học nhỏ là “Mặt trời giỏi giang”, “
Mặt trời mạnh mẽ”, “ Mặt trời toả sáng”. .....................................................100
Về giáo trình giảng dạy có 2 phương án để lựa chọn là phương án tự xây
dựng giáo trình mới cho mơ hình (dự kiến thực hiện trong vịng 9 tháng với
chi phí là 800.000.000đ ) và phương án mua giáo trình (dự kiến mua giáo
trình của Botvin Life SkillsTraining và Hội đồng Quốc gia Giáo dục Tài
chính Hoa Kỳ - NFEC với thời gian thực hiện là 3- 4 tháng và chi phí thực
hiện là 200.000.000đ ).Mỗi phương án đều có những ưu và nhược điểm riêng.
Thơng qua việc phân tích hai phương án xây dựng mới và mua giáo trình,
dựa vào thời gian, chi phí và các đặc điểm của từng phương án, chúng tôi đã
quyết định chọn phương án mua giáo trình là phương án phù hợp với Mặt
Trời Nhỏ nhất để tiến hành triển khai xây dựng các khóa học của trung tâm.
100
Khơng gian của Mặt Trời Nhỏ sẽ được trang trí với tơng màu chủ đạo là

trắng và cam. Tầng thứ nhất sẽ bao gồm khu vực tiếp tân, khu vực tư vấn,


5

khu vực văn phòng và 1 phòng học. Tầng thứ hai gồm 2 phòng học và khu
vực thư viện. Với việc thiết kế này, Mặt Trời Nhỏ mong muốn đem lại một
nguồn năng lượng vui tươi sống động cũng như tạo một không gian đầm ấm
và gần gũi nhưng rộng rãi, thoáng mát cho tất cả thành viên.......................101
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC NHÂN SỰ CẦN THIẾT......................................102
5.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC.......................................................................................102
6 CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ..............................................................................102
7 Cơ cấu nhân sự cần thiết:...............................................................................................102
8 Quy trình và kế hoạch tuyển dụng.................................................................................109

9 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN......................................................112
10

Sơ nét về chương trình đào tạo giáo viên của NFEC:..................................................113

11 Tiêu chuẩn chọn giáo viên cử đi đào tạo ở nước ngồi:...............................................114
12

Chính sách đánh giá thành tích nhân viên:...................................................................114

13

Thơng qua phản hồi từ khách hàng:.............................................................................115

14 CHÍNH SÁCH LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP......................................................116

15

Quy định về cách tính lương:.......................................................................................116

16

Quy định về phụ cấp:...................................................................................................117

17

Tỷ lệ các khoản trích theo lương (Xem chi tiết ở phụ lục 5.2).....................................118

18 KHUYẾN KHÍCH VÀ ĐÃI NGỘ:..............................................................118
19

Chính sách khen thưởng:.............................................................................................119

20 Chính sách phúc lợi cho nhân viên..............................................................................119
21 Mơi trường làm việc....................................................................................................120

22 QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM......................................120
23 Quy định đối với nhân viên:........................................................................................120
24 Các hình thức xử lý vi phạm:.......................................................................................121
27

Hình thức sa thải: .......................................................................................................122

28

Hình thức tạm đình chỉ cơng tác của nhân viên: ........................................................122


CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH MARKETING...................................................125
29 THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.........................................................................125
30 ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU...........................................................................126


6

31 MỤC TIÊU MARKETING:.........................................................................127
32 CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP 4P.............................................127
33 Sản phẩm (Product):....................................................................................................127
34 Giá (Price) :.................................................................................................................128
35 Phân phối (Place):........................................................................................................129
36 Chiêu thị (Promotion):.................................................................................................130
41 Kế hoạch thực hiện......................................................................................................135

44 CHI PHÍ MARKETING:..............................................................................140
Kế hoạch chi tiết năm 1.....................................................................................140
TÓM TẮT.......................................................................................................142
Kế hoạch marketing của Mặt Trời Nhỏ là nội dung chính trong chương này.
Kế hoạch marketing này bao gồm các vấn đề cụ thể là xác định thị trường
mục tiêu, định vị thương hiệu, mục tiêu marketing, chiến lược marketing hỗn
hợp 4P, và chi phí thực hiện.............................................................................142
Khách hàng mục tiêu của Mặt Trời Nhỏ là những phụ huynh có con trong
độ tuổi từ 11-15 và có tổng thu nhập gia đình từ 10-30 triệu. Đồng thời, họ là
những người có tri thức cao, hiểu được tầm quan trọng của việc trang bị các
kỹ năng mềm cho con và mức học phí mà Mặt Trời Nhỏ đưa ra sẽ phù hợp
với mức độ sẵn lòng chi trả của họ..................................................................142
Chiến lược định vị Mặt Trời Nhỏ là dựa vào mong ước của khách hàng. Và
những đặc trưng của thương hiệu Mặt Trời Nhỏ là: chuyên biệt, tin tưởng và

đồng hành. Với chiến lược định vị này, Mặt Trời Nhỏ sẽ nỗ lực để trở thành
tổ chức chuyên đào tạo kỹ năng sống cho các em lứa tuổi 11-15 với cam kết
về chất lượng của các khoá học cũng như tạo nên môi trường thực tế giúp các
em thường xuyên trao dồi các kỹ năng học được...........................................143
Mục tiêu marketing chúng tơi đặt ra đó là nâng cao mức độ nhận biết của
khách hàng về tổ chức và gia tăng thị phần trong quá trình hoạt động.......143
Với chiến lược marketing hỗn hợp 4P...........................................................143
Về sản phẩm, Mặt Trời Nhỏ chú trọng đem tới chương trình đào tạo phù
hợp với lứa tuổi từ 11 - 15. Các chương trình học sẽ do các giáo viên được
đào tạo và có kinh nghiệm trong lĩnh vực kỹ năng sống giảng dạy bằng các


7

phương pháp hiện đại, trực quan sinh động, chú trọng vào thực hành giúp
các kiến thức đã học sẽ trở thành thói quen...................................................143
Về giá, Mặt Trời Nhỏ đem đến những khóa học với mức học phí hợp lý hơn
dành cho đối tượng nằm trong nhóm thu nhập trung bình khá trở lên. Bằng
sự kết hợp giữa phương pháp định giá dựa trên phí tổn và mức sẵn sàng chi
trả của nhóm khách hàng mục tiêu.................................................................143
Về phân phối, với thị trường mục tiêu nằm trong quận 1, Phú Nhuận và
Bình Thạnh, trung tâm quyết định chọn cao ốc Nhất Nghệ nằm ở ngã tư Phú
Nhuận. Trung tâm chọn vị trí ngã tư Phú Nhuận để tiến hành đặt địa điểm
kinh doanh vì đây là điểm giao của nhiều tuyến đường, có giao thơng 2 chiều,
là vị trí thuận lợi cho người dân từ 3 quận nêu trên di chuyển. Đồng thời, đó
cũng là nơi dễ thu hút sự chú ý của nhiều người và thuận lợi cho trung tâm
khi muốn mở rộng thị trường ra các quận khác như quận Tân Bình, quận 3,
quận Gị Vấp.....................................................................................................143
Về chiêu thị, Mặt Trời Nhỏ thực hiện quảng cáo thông qua các phương tiện:
Internet ( trên các website chuyên đề và các mạng xã hội), thông qua việc

thực hiện liên kết với công ty Phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh
FAHASA, thơng qua các hình thức khuyến mãi cho khách hàng, và quan hệ
cơng chúng (thực hiện việc trao học bổng cho các em học sinh vượt khó có
thành tích học tập tốt, tổ chức hội thảo – chuyên đề, tài trợ các hoạt động tại
các nhà thiếu nhi và thành đoàn quận, tổ chức ngày hội gia đình)...............143
Kế hoạch thực hiện và chi phí cụ thể đã được trình bày trong chương này.
144
CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH.......................................................145
45.1

Những giả định cần thiết............................................................................145

45.2 Giả định chung.........................................................................................................145
46 Giả định về khách hàng: .............................................................................................145
47 Giả định về thuế GTGT và TNDN:..............................................................................145

48 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ: ............................................................................146
49 DỰ TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ BAN ĐẦU...........................................146
50 DỰ TOÁN DOANH THU............................................................................147
51 Cơ sở ước tính doanh thu.............................................................................................147


8

52 Ước tính doanh thu......................................................................................................148

53 KHẤU HAO..................................................................................................149
Tổng tài sản khấu hao là 267,047,000 VND....................................................149
Với phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời gian khấu hao 5 năm thì tỷ
lệ khấu hao là 20%................................................................................................149

Chi phí khấu hao hàng năm là 53,409,000 VND..............................................149
Chi tiết khấu hao xin xem phụ lục 7.5..............................................................150
53.1 DỰ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MÔ HÌNH..............150
53.2 Định phí và biến phí.................................................................................................150

54
55
56
57
58
59

DỰ TOÁN DOANH THU HÒA VỐN.........................................................153
DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH........................................................154
DỰ TOÁN DÒNG TIỀN DỰ ÁN................................................................155
CÁC CHỈ SỚ TÀI CHÍNH CƠ BẢN...........................................................156
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM NHẤT................................................156
PHÂN TÍCH TÌNH H́NG KINH DOANH.............................................158
60 Tình h́ng bi quan: chỉ mở được các lớp với sĩ số 15 học viên/lớp ............................158
61 Tình huống có khả năng xảy ra nhất: sĩ số lớp 18 học viên/lớp: đã phân tích ở trên....159
62 Tình huống khả quan: mở được các lớp với sĩ số 25 học viên/lớp...............................159

63.1 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO:.............................................................160
64 DANH MỤC RỦI RO:..................................................................................161
65 Rủi ro tài chính:...........................................................................................................161
66 Rủi ro về mặt nhân lực:...............................................................................................161
67 Rủi ro về việc cung ứng:..............................................................................................162
68 Rủi ro thị trường:.........................................................................................................162
69 Rủi ro về chất lượng:...................................................................................................163
70 Rủi ro truyền thông:.....................................................................................................163

71 Rủi ro về mặt pháp lý:.................................................................................................163
72 Các rủi ro khác:...........................................................................................................164

73 QUẢN LÝ CÁC RỦI RO:............................................................................164
74 Mô tả rủi ro:.................................................................................................................164
75 Đo lường rủi ro:...........................................................................................................165
76 Kế hoạch quản lý rủi ro:..............................................................................................173


9

TĨM TẮT.......................................................................................................181
Ở chương này, chúng tơi thực hiện việc phân tích và đánh giá rủi ro của
Mặt Trời Nhỏ đồng thời liệt kê, mô tả, đo lường các rủi ro có thể xảy ra và kế
hoạch quản lý rủi ro trong q trình hoạt động của mơ hình kinh doanh này.
181
Các loại rủi ro bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro về mặt nhân lực, rủi ro về
việc cung ứng, rủi ro thị trường, rủi ro về chất lượng, rủi ro truyền thông, rủi
ro pháp lý và các rủi ro khác. Mỗi loại rủi ro này lại bao gồm các loại rủi ro
cụ thể khác........................................................................................................181
Trong các loại rủi ro này, sẽ có những rủi ro chỉ có mức độ tác động nhỏ
như: làm trễ tiến độ, vượt ngân sách, giảm chất lượng, rối loạn nội bộ tổ
chức,... nhưng cũng có những rủi ro nghiêm trọng hơn dẫn đến thất bại của
cả dự án, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức và quan hệ với khách hàng.....181
Do đó, việc xác định được các rủi ro nào đang đe dọa đến dự án, xác suất
xảy ra và mức tác động của nó tới dự án để từ đó có chế độ dự phòng, biện
pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại là vô cùng cần
thiết. 181
Sau q trình thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro cho mơ hình kinh doanh
Mặt Trời Nhỏ thì chúng tơi xác định được khá nhiều các rủi ro có thể xảy ra

và mức độ xảy ra cũng như mức độ tác động của nó. Trong đó, có 4 rủi ro có
mức độ cao là: Chi phí hoạt động thực tế vượt quá chi phí dự tính, tỷ giá
USD tăng quá cao so với giả định ban đầu do tình hình lạm phát xấu đi,
những sở hữu trí tuệ của công ty như: tên thương hiệu, logo, phương pháp và
tài liệu giảng dạy độc quyền bị sao chép bất hợp pháp, xuất hiện thêm nhiều
đối thủ cạnh tranh với hàng loạt sản phẩm thay thế tương tự. Đây là những
rủi ro mà Mặt Trời Nhỏ cần quan tâm nhất trong việc lập kế hoạch quản lý
rủi ro.................................................................................................................. 181
KẾT LUẬN.....................................................................................................183
Hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu được đào tạo kỹ năng sống cho học sinh ngày
càng tăng cao và phụ huynh cũng ngày càng quan tâm về vấn đề này. Đặc
biệt là nhu cầu được học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống một cách thiết thực, có
chất lượng về cả khóa học và cả giảng viên cũng như phương pháp giảng dạy.


10

Tuy nhiên, hệ thống các trung tâm dạy kĩ năng sống chuyên nghiệp, đảm bảo
chất lượng như vậy ở Việt Nam vẫn cịn rất ít. Do đó, đây là một thị trường
đầy tiềm năng cho việc kinh doanh loại hình kinh doanh này. Với mong
muốn đem đến cho các em học sinh ( đặc biệt là từ 11 – 15 tuổi) một chương
trình đào tạo sinh động, mang tính thực tế và đảm bảo chất lượng về giáo
trình, giáo viên và phương pháp giảng dạy, chúng tôi đã phác họa khái quát
lên một bức tranh toàn diện về ý tưởng cũng như phương thức xây dựng và
hoạt động kinh doanh của mơ hình kinh doanh đào tạo kĩ năng sống “Mặt
Trời Nhỏ”..........................................................................................................183
Trong quá trình thực hiện đồ án này, dù vấp phải khơng ít khó khăn nhưng
một điều vơ cùng quan trọng hơn là chúng tôi đã thu thập được nhiều kiến
thức bổ ích từ việc nghiên cứu, khảo sát, phân tích, xây dựng các kế hoạch
cũng như chiến lược cho hoạt động kinh doanh của mơ hình này như:.......183

- Áp dụng những lý thuyết đã học trên lớp vào thực tế. .............................183
- Có cái nhìn tổng quan về cơng việc của những nhà quản trị, những người
lập chiến lược kinh doanh cho công ty............................................................183
- Biết về cách xây dựng, thành lập, và quản trị của một công ty.................183
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích, đánh giá vấn đề.......................183
- Cách làm việc nhóm một cách hiệu quả hơn..............................................183
Do đây là một đề tài khá lớn, gặp phải những giới hạn về mặt thời gian, kiến
thức và hơn hết là kinh nghiệm trong việc phân tích, đánh giá, xây dựng và
hoạch định chiến lược trong thực tế, những trải nghiệm về hoạt động kinh
doanh nên đôi khi những phân tích, đánh giá vẫn cịn mang tính chủ quan,
các chiến lược vẫn chưa được xây dựng hoàn thiện, sát với thực tiễn, những
sai sót là khơng thể tránh khỏi. Nhưng chúng tơi đã cố gắng nỗ lực hết mình
để có thể hồn thành đồ án này. Rất mong được sự góp ý của q Thầy Cơ và
bạn bè để đồ án được hồn thiện hơn.............................................................183
Một lần nữa, chúng tơi xin chân thành cảm ơn cơ Ngơ Thị Xn Bình đã tận
tình giúp đỡ chúng tơi trong q trình thực hiện đồ án này và tất cả các thầy
cô đã giảng dạy trong suốt những năm học vừa qua tại trường Đại học Ngân
hàng - những người đã trao cho chúng tôi những kiến thức quý báu..........183
….............................................................................................................184
KẾT LUẬN


11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Bảng biểu
Bảng 3.1: Tổng thu nhập gia đình...........................................................................40

Bảng 3.2: Số học sinh theo lớp học.........................................................................40
Bảng 3.3: Tỷ trọng dân số 2010 - 2050..................................................................51
Bảng 3.4: Học phí chính thức các khóa học của TGM Corporation......................57
Bảng 3.5: Khóa đào tạo kỹ năng sống của SYC dành cho thanh thiếu niên..........58
Bảng 3.6: Phân tích SWOT.....................................................................................68
Bảng 5.1: Đánh giá q trình tuyển dụng.............................................................111
Bảng 5.2: Đánh giá thành tích cơng tác................................................................114
Bảng 5.3: Thơng tin phản hồi từ học sinh.............................................................115
Bảng 5.4: Bảng lương nhân viên...........................................................................116
Bảng 6.1: Thị phần mục tiêu trong 5 năm đầu......................................................127
Bảng 6.2: Học phí các khóa học............................................................................129
Bảng 7.1: Dự tốn mức đầu tư ban đầu................................................................147
Bảng 7.2: Dự báo dân số từ 10 – 14 tuổi tại 3 quận qua các năm từ 2010 đến
2017 .....................................................................................................................148
Bảng 7.3: Quy mô thị trường và tỷ lệ thị phần.....................................................159
Bảng 7.4: Ước tính doanh thu năm đầu tiên.........................................................150
Bảng 7.5: Ước tính doanh thu 5 năm....................................................................151
Bảng 7.6: Chi phí hoạt động cố định trong năm đầu tiên.....................................151
Bảng 7.7: Chi phí hoạt động cho 5 năm................................................................153
Bảng 7.8: Biến phí năm 1 cho từng loại lớp học với sĩ số khác nhau..................154
Bảng 7.9: Biến phí (giá vốn) cho lớp có 18 học viên trong 5 năm......................154
Bảng 7.10 Tổng biến phí cho lớp có 18 học viên trong 5 năm............................155
Bảng 7.11: Xác định giá trị doanh thu hịa vốn....................................................156
Bảng 7.12: Dự tốn kết quả kinh doanh hàng năm..............................................157
Bảng 7.13: Bảng dự toán dịng tiền dự án............................................................158
Bảng 7.14: Bảng cân đối kế tốn..........................................................................159
Bảng 8.1: Mô tả các rủi ro.....................................................................................169
Biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Các nhóm tổng thu nhập gia đình...........................................................
40

Biểu đồ 3.2:Tỷ lệ phần trăm số học sinh theo lớp.......................................................
40
Biểu đồ 3.3: Thống kê số lượng học sinh lớp 6 và 7 có thái độ không đồng ý với
các vấn đề khảo sát.......................................................................................................
41


Biểu đồ 3.4: Thống kê số lượng học sinh lớp 8 và 9 có thái độ khơng đồng ý với
các vấn đề khảo sát.......................................................................................................
42
Biểu đồ 3.5: Mức độ yêu thích tham gia lớp kỹ năng sống.........................................
43
Biểu đồ 3.6: Phương tiện tìm hiểu về kỹ năng sống....................................................
43
Biểu đồ 3.7: Những vấn đề phụ huynh khơng hài lịng về con trong nhóm thu
nhập 5-10 triệu/tháng....................................................................................................
46
Biểu đồ 3.8: Những vấn đề phụ huynh khơng hài lịng về con trong nhóm thu
nhập 10-20 triệu/tháng.................................................................................................
47
Biểu đồ 3.9: Những vấn đề phụ huynh khơng hài lịng về con trong nhóm thu
nhập trên 20-30 triệu/tháng..........................................................................................
47
Biểu đồ 3.10: Tháp dân số Việt Nam 1950, 2010, 2020, 2050...................................
50
Biểu đồ 3.11: Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2000-2010...
53


NHẬP ĐỀ

1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trẻ em là mầm non của đất nước. Vì là mầm non, các em cần được nâng

niu, chăm sóc, dạy dỗ và uốn nắn để sau này sẽ trở thành trụ cột cho nước nhà.
Trong Thư gửi hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng tồn quốc, 25-8-1950, Bác Hờ
đã dặn dò: “Cách dạy trẻ: cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào,
yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ tồn vẹn
tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng
trở nên già cả.” Tuy nhiên, hiện nay nhiều trẻ em Việt Nam, đặc biệt là tại các gia
đình trung lưu khá giả ở thành thị, thường được bao bọc, chăm sóc quá mức nên
các em thiếu hẳn những kĩ năng cần thiết như biết vệ sinh cá nhân, phụ giúp cha
mẹ việc nhà, biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ người khác,… Và do đó, khi ra đời các
em này thường yếu đuối, khó sống tự lập, khả năng tự xử lý các tình huống cuộc
sống kém.
Đứng trước vấn đề trên, chúng tơi đã thực hiện một cuộc khảo sát thị
trường về nhu cầu cho con học kĩ năng sống của các bậc phụ huynh hiện nay.
Cuộc khảo sát được tiến hành trên 100 bậc phụ huynh và học sinh đang sinh sống
và làm việc tại 3 quận : Bình Thạnh, Phú Nhuận và quận 1. Kết quả thu được cho
thấy các gia đình trung lưu khá giả đang rất cần một nơi dạy kỹ năng sống cho
con cái của họ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường và mong muốn được đóng góp
cho sự phát triển toàn diện của trẻ em, chúng tôi – những sinh viên năm cuối khoa
Quản trị kinh doanh của trường Đại học Ngân hàng - với sự nhiệt huyết và khát
vọng tuổi trẻ cùng với lòng yêu mến trẻ em quyết tâm theo đuổi ý tưởng kinh
doanh: một ngôi trường dạy kĩ năng sống cho trẻ em từ 11-15 tuổi, giúp các em
phát triển và hoàn thiện bản thân, trở thành những con người nhân bản, có ích cho
gia đình, xã hội và đất nước.
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xã hội phát triển, cuộc sống ngày càng tất bật, “ bánh xe công việc ” ngày
càng hối hả khiến cho con người ta càng có ít thời gian dành cho những thiên thần
nhỏ của mình. Và họ sẽ không khỏi lo lắng khi nghĩ đến việc: “ Con mình sẽ xoay
sở thế nào với cuộc sống đầy cạm bẫy hiện nay và mai sau nữa?”. Làm cha mẹ, ai


cũng muốn đứa con thân yêu của mình được phát triển một cách tồn diện cả về
thể lực lẫn trí lực, về tài năng cũng như đạo đức, lối sống.
Hiểu được nhu cầu của các bậc phụ huynh, nhóm đồ án chúng tôi quyết
định cung cấp một sản phẩm với hi vọng đây sẽ là món quà giúp các bậc cha mẹ
an tâm hơn về con em của mình. Và chúng tơi cịn mong rằng sản phẩm này sẽ
góp phần tạo ra nhiều thế hệ không những đầy tài năng, nhiệt huyết mà còn hội đủ
đạo đức, bản lĩnh trong tương lai, cống hiến cho sự phát triển chung của đất nước.
3.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3..1 Đối tượng nghiên cứu
Các bậc phụ huynh và các em học sinh trong độ tuổi từ 11-15 tuổi tại 3
quận : quận 1, quận Bình Thạnh và quận Phú Nhuận
3..2 Phạm vi nghiên cứu
Đồ án tập trung nghiên cứu từ lúc hình thành ý tưởng, xây dựng ý tưởng,
thiết kế ý tưởng và xác định thời gian hoà vốn.


PHẦN 1
MỘT SỐ TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÂM LÝ LỨA
TUỔI 11-15 VÀ KỸ NĂNG SỐNG
CHƯƠNG 1: TÂM LÝ LỨA TUỔI TỪ 11-15 TUỔI
VỊ TRÍ & GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ

- Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em được
vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9). Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt
và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp
từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác
nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “...
- Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang
tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng
thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển : thể chất,
trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.
- Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính
người lớn”,điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể, sự phát dục,
điều kiện sống, hoạt động…của các em.
- Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát
triển các khía cạnh khác nhau của tính người lớn - điều này do hoàn cảnh sống,
hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai mặt:
Những yếu điểm của hoàn cảnh kiềm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ
chỉ bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu
thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những cơng việc khác nhau của gia đình, của
xã hội.
Những yếu tố của hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia
tăng về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khó khăn
trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đưa đến trẻ
sớm có tính độc lập, tự chủ hơn.
- Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo
các hướng sau:


Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhưng
còn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít.
Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm

đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với
người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các vấn đề trong cuộc
sống, để tỏ ra mình cũng như người lớn.
Ở một số em khác khơng biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài, nhưng thực
tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của người lớn như:dũng cảm,
tự chủ, độc lập …còn quan hệ với bạn gái như trẻ con.
-Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có
một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất,
và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau
này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương
hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách được
hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.
- Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp
chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách tồn
diện.
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lí
a. Sự phát triển cơ thể của thiếu niên diễn ra mạnh mẽ nhưng không cân đối.
Sự hoạt động tổng hợp của các tuyến nội tiết quan trọng nhất (tuyến yên,
tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận) tạo ra nhiều thay đổi trong cơ thể trẻ, trong
đó sự nhảy vọt về chiều cao và sự phát dục
- Chiều cao của các em tăng lên một cách đột ngột, hằng năm có thể tăng
từ 5 - 6 cm; Trọng lượng cơ thể hằng năm tăng từ 2,4 - 6 kg; tăng vòng ngực…là
những yếu tố đặc biệt trong sự phát triển thể chất của trẻ.
- Ở giai đoạn dưới 14 tuổi vẫn cịn có các đốt sụn hồn tồn giữa các đốt
xương sống, nên cột sống dễ bị cong vẹo khi đứng ngồi không đúng tư thế.
- Sự tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất vào
cuối thời kì dậy thì khiến các em khỏe ra rõ rệt. Tuy nhiên, sự phát triển cơ của
các em trai khác biệt nhất định báo hiệu sự hình thành ở các em những nét khác



biệt về cơ thể : con trai cao lên, vai rộng ra, con gái tròn trặn dần, xương chậu
rộng ra…
Sự phát triển cơ thể diễn ra không cân đối làm cho các em lúng túng, vụng
về, “lóng ngóng”.
- Xương chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm hơn và lồng ngực
phát triển chậm, nên đầu tuổi thiếu niên thường có thân hình dài, hơi gầy và ít
nhiều khơng cân đối.
- Sự phát triển của hệ tim - mạch cũng khơng cân đối : thể tích tim tăng
nhanh, hoạt động mạnh hơn nhưng đường kính phát triển chậm hơn. Điều này gây
nên rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn máu.
b. Hoạt động thần kinh cấp cao của tuổi thiếu niên cũng có những nét riêng biệt.
- Ở tuổi thiếu niên, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, dẫn đến thiếu
niên không làm chủ được cảm xúc của mình, khơng kiềm chế được xúc động
mạnh. Các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh…
-Ở tuổi thiếu niên, phản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu trực tiếp
được hình thành nhanh hơn những phản xạ có điều kiện đối với những tính hiệu từ
ngữ. Do vậy, ngơn ngữ của trẻ cũng thay đổi. Các em nói chậm hơn, hay “nhát
gừng”, “cộc lốc”… Nhưng hiện tượng này chỉ tạm thời, khoảng 15 tuổi trở lên
hiện tượng này cân đối hơn.
c. Hiện tượng dậy thì
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển
cơ thể của thể thiếu niên. Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động và cơ thể các em xuất
hiện những dấu hiệu phụ khiến chúng ta nhận ra các em đang ở độ tuổi dậy thì.
Biểu hiện bên ngồi chủ yếu của sự chín muồi của các cơ quan sinh dục ở
các em trai là sự xuất tinh, ở các em gái là hiện tượng thấy kinh. Tuổi dậy thì của
các em nữ thường vào khoảng 12 - 14 tuổi, các em nam bắt đầu và kết thúc chậm
hơn các em gái khoảng 1,5 - 2 năm.
Sự phát dục cùng với những chuyển biến trong sự phát triển cơ thể của

thiếu niên có một ý nghĩa không nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới :
Cảm giác về tính người lớn thực sự của mình ; cảm giác về tình cảm giới tính mới
lạ, quan tâm tới người khác giới.
Sự thay đổi của điều kiện sống
a.Đời sống gia đình của học sinh trung học cơ sở:


- Đến tuổi này, các em đã có những vai trị nhất định, được gia đình thừa
nhận như là một thành viên tích cực của gia đình, được cha mẹ, anh chị giao cho
những trọng trách khá nặng nề như : chăm sóc các em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà
cửa, chăn ni gia súc,…. Thậm chí khá nhiều em trở thành lao động chính, góp
phần tăng thu nhập của gia đình, các em đã ý thức được các nhiệm vụ đó và thực
hiện tích cực.
- Điều quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với các em là cha mẹ khơng cịn
coi các em là bé nhỏ nữa, mà đã quan tâm đến ý kiến của các em hơn, dành cho
các em những quyền sống độc lập hơn, đề ra những yêu cầu cao hơn, các em được
tham gia bàn bạc một số cơng việc của gia đình và đã biết quan tâm đến việc xây
dựng, bảo vệ uy tín của gia đình.
Những sự thay độ đó đã làm cho trẻ ý thức được vị thế của mình trong gia
đình và động viên, kích thích các em hoạt động tích cực, độc lập, tự chủ.
b. Đời sống trong nhà trường của học sinh trung học cơ sở cũng có nhiều thay đổi.
Hoạt động học tập và các hoạt động khác của các học sinh trung học cơ sở
đòi hỏi và thúc đẩy các em có thái độ tích cực và độc lập hơn, tạo điều kiện cho
các em thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của mình.
- Sự thay đổi về nội dung dạy học:
Vào học trường trung học cơ sở, các em được tiếp xúc với nhiều môn học
khác nhau, có nội dung trừu tượng, sâu sắc và phong phú hơn, do đó địi hỏi các
em phải có sự thay đổi về cách học.
Sự phong phú về trí thức của từng môn học làm cho khối lượng tri thức các
em lĩnh hội được tăng lên nhiều, tầm hiểu biết của các em được mở rộng .

- Sự thay đổi về phương pháp dạy học và hình thức học tập:
Các được học nhiều môn học do nhiều thầy, cô giảng dạy, cho nên phương
pháp học tập thay đổi ở các bộ mơn và mỗi thầy, cơ có cách trình bày, có phương
pháp độc đáo của mình.
Thái độ say sưa, hứng thú học tập, lĩnh hội, phát triển trí tuệ, việc hình
thành và phát triển cách lập luận độc đáo cùng những nét tính cách quý báu của
các em điều do ảnh hưởng của cách dạy và nhân cách của người thầy.
- Các em được học với nhiều thầy, nhiều bạn, chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân cách, phong cách xử thế khác nhau.
- Các em được tham gia vào nhiều dạng hoạt động ở nhà trường như : lao
động, học tập nngoại khóa, văn nghệ, thể thao...


c. Đời sống của học sinh trung học cơ sở trong xã hội :
- Ở lứa tuổi này các em được thừa nhận như một thành viên tích cực và
được giao một số công việc nhất định trên liều lĩnh vực khác nhau như tuyên
truyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bổ túc
văn hóa...
-Thiếu niên thích làm cơng tác xã hội:
Có sức lực, đã hiểu biết nhiều, muốn làm được những công việc được mọi
người biết đến, nhất là những công việc cùng làm với người lớn.
Các em cho rằng công tác xã hội là việc làm của người lớn và có ý nghĩa
lớn lao. Do đó được làm các cơng việc xã hội là thể hiện mình đã là người lớn và
muốn được thừa nhận mình là người lớn.
Hoạt động xã hội là hoạt động có tính chất tập thể, phù hợp với sở thích
của thiếu niên.
Do tham gia cơng tác xã hội, mà quan hệ của học sinh trung học cơ sở
được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú lên, nhân cách của thiếu niên
được hình thành và phát triển.
 Tóm lại :

Sự thay đổi điều kiện sống, điều kiện hoạt động của thiếu niên ở trong gia
đình, nhà trường, xã hội mà vị trí của các em được nâng lên. Các em ý thức được
sự thay đổi và tích cực hoạt động cho phù hợp với sự thay đổi đó. Do đó, đặc
điểm tâm lý, nhân cách của học sinh trung học cơ sở được hình thành và phát triển
phong phú hơn so các lứa tuổi trước.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở:
a. Trẻ càng lớn lên, hoạt động học tập càng có vị trí quan trọng trong cuộc sống
của trẻ và vai trị của nó trong sự phát triển của trẻ ngày càng to lớn.
Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh, nhưng vào tuổi thiếu niên, việc
học tập của các em có những thay đổi cơ bản.
Việc học tập ở trường trung học cơ sở là một bước ngoặc quan trọng trong
đời sống của trẻ. Ở các lớp dưới, trẻ học tập các hệ thống các sự kiện và hiện
tượng, hiểu những mối quan hệ cụ thể và đơn giản giữa các sự kiện và hiện tượng
đó. Ở trường trung học cơ sở, việc học tập của các em phức tạp hơn một cách


đáng kể. Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống những cơ sở của các khoa
học, các em học tập có phân mơn… Mỗi mơn học gồm những khái niệm, những
quy luật được sắp xếp thành một hệ thống tương đối sâu sắc. Điều đó địi hỏi các
em phải tự giác và độc lập cao.
b. Quan hệ giữa giáo viên và học sinh cũng khác trước.
Các em được học với nhiều giáo viên. Các giáo viên có cách dạy và u
cầu khác nhau đối với học sinh, có trình độ nghề nghiệp và phẩm chất, uy tín khác
nhau. Quan hệ giữa giáo viên và học sinh “xa cách” hơn so với bậc tiểu học. Sự
thay đổi này tạo ra những khó khăn nhất định cho các em nhưng nó cũng tạo điều
kiện cho các em phát triển dần phương thức nhận thức người khác.
c. Thái độ tự giác đối với học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt.
Ở học sinh tiểu học, thái độ đối với môn học phụ thuộc vào thái độ của các

em đối với giáo viên và điểm số nhận được. Nhưng ở tuổi thiếu niên, thái độ đối
với môn học do nội dung mơn học và sự địi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi
phối. Thái độ đối với môn học đã được phân hóa (mơn “hay”, mơn “khơng hay”
…)
Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” đã được mở rộng ; ở
nhiều em đã có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững đối với mơn học, say mê học
tập. Tuy nhiên, tính tị mị, ham hiểu biết nhiều có thể khiến hứng thú của thiếu
niên bị phân tán và khơng bền vững và có thể hình thành thái độ dễ dãi, khơng
nghiêm túc đối với các lĩnh vực khác trong cuộc sống.
Trong giáo dục, giáo viên cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở mỗi em
để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục những khó khăn trong học
tập và hình thành nhân cách một cách tốt nhất. Mặt khác, cần chú ý tới tài liệu học
tập : Tài liệu học tập phải súc tích về nội dung khoa học, phải gắn với cuộc sống
của các em, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa của tài liệu học, phải gợi cảm, gây
cho học sinh hứng thú học tập và phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có
nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp
học tập phù hợp.
Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh trung học
cơ sở
Ở lứa tuổi này hoạt động


a. Tri giác: các em đã có khả năng phân tích, tổng hợp các sự vật, hiên tượng phức
tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện tượng. Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên
có kế hoạch, có trình tự và hồn thiện hơn.
b. Trí nhớ: của thiếu niên cũng được thay đổi về chất. Đặc điểm cơ bản của trí nhớ
ở lứa tuổi này là sự tăng cường tính chất chủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định
được tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ được cải tiến, hiệu suất ghi nhớ cũng được
nâng cao.
Học sinh trung học cơ sở có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu

tượng, từ ngữ. Các em có những kỹ năng tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành
các thao tác như so sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu. Kỹ năng
nắm vững phương tiện ghi nhớ của thiếu niên được phát triển ở mức độ cao, các
em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại. Tốc
độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên. Ghi nhớ máy móc ngày
càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa. Hiệu quả của trí nhớ trở nên
tốt hơn. Các em thường phản đối các yêu cầu của giáo viên bắt học thuộc lịng
từng câu, từng chữ có khuynh hướng muốn tái hiện bằng lời nói của mình. Vì thế
giáo viên cần phải:
- Dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ lơgic.
- Cần giải thích cho các em rõ sự cần thiết phải ghi nhớ chính xác những
định nghĩa, những qui luật. Ở đây phải chỉ rõ cho các em thấy, nếu ghi nhớ
-

thiếu một từ nào đó thì ý nghĩa của nó khơng cịn chính xác nữa.
Rèn luyện cho các em có kỹ năng trình bày chính xác nội dung bài học

-

theo cách diễn đạt của mình.
Chỉ cho các em, khi kiểm tra sự ghi nhớ, phải bằng sự tái hiện mới biết
được sự hiệu quả của sự ghi nhớ.(Thường thiếu niên hay sử dụng sự nhận

-

lại)
Giáo viên cần hướng dẫn các em vận dụng cả hai cách ghi nhớ máy móc và

-


ghi nhớ ý nghĩa một cách hợp lý.
Cần chỉ cho các em thiết lập các mối liên tưởng ngày càng phức tạp hơn,
gắn tài liệu mới với tài liệu cũ, giúp cho việc lĩnh hội tri thức có hệ thống

hơn, đưa tài liệu cũ vào hệ thống tri thức.
c. Tư duy :
Hoạt động tư duy của học sinh trung học cơ sở có những biến đổi cơ bản:


- Tư duy nói chung và tư duy trừu tượng nói riêng phát triển mạnh là một
đặc điểm cơ bản của hoạt động tư duy ở thiếu niên. Nhưng thành phần của tư duy
hình tượng - cụ thể vẫn được tiếp tục phát triển, nó vẫn giữ vai trị quan trọng
trong cấu trúc của tư duy.
- Các em hiểu các dấu hiệu bản chất của đối tượng nhưng không phải bao
giờ cũng phân biệt được những dấu hiệu đó trong mọi trường hợp. Khi nắm khái
niệm các em có khi thu hẹp hoặc mở rộng khái niệm không đúng mức.
- Ở tuổi thiếu niên, tính phê phán của tư duy cũng được phát triển, các em
biết lập luận giải quyết vấn đề một cách có căn cứ. Các em khơng dễ tin như lúc
nhỏ, nhất là ở cuối tuổi này, các em đã biết vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy
những điều quan sát được, những kinh nghiệm riêng của mình để minh họa kiến
thức.
Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần lưu ý:
- Phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trung học cơ sở để làm cơ sở cho
-

việc lĩnh hội khái niệm khoa học trong chương trình học tập.
Chỉ dẫn cho các em những biện pháp để rèn luyện kỹ năng suy nghĩ có phê
phán và độc lập

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ

SỞ
Giao tiếp của thiếu niên với người lớn:
a. Ở tuổi thiếu niên xuất hiện một cảm giác rất độc đáo : “cảm giác mình đã là
người lớn”. Các em cảm thấy mình khơng cịn là trẻ con nữa, nhưng các em cũng
có cảm giác mình chưa thực sự là người lớn.
Cảm giác về sự trưởng thành của bản thân là nét đặc trưng trong nhân cách
thiếu niên, vì nó biểu hiện lập trường sống mới của thiếu niên đối với người lớn
và thế giới xung quanh.
Cảm giác mình đã là người lớn được thể hiện rất phong phú về nội dung và
hình thức. Các em quan tâm đến hình thức, tác phong, cử chỉ…và những khả năng
của bản thân.
- Trong học tập các em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn có lập trường
và quan điểm riêng.
- Trong phạm vi ý thức xã hội, các em muốn được độc lập và không phụ
thuộc vào người lớn ở một mức độ nhất định.


- Các em đòi hỏi, mong muốn người lớn quan hệ đối xử với mình bình
đẳng như đối xử với người lớn, không can thiệp quá tỉ mỉ vào một số mặt trong
đời sống riêng của các em.
- Thiếu niên bắt đầu chống đối những yêu cầu mà trước đây nó vẫn thực
hiện một cách tự nguyện. Các em bảo vệ ý kiến của mình khơng chỉ trong lời nói
mà cả trong hành động.
Cảm giác về sự trưởng thành và nhu cầu được người lớn thừa nhận nó là
người lớn đã đưa đến vấn đề quyền hạn của người lớn và các em trong quan hệ
với nhau. Các em mong muốn hạn chế quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền
hạn của mình; Các em mong muốn người lớn tơn trọng nhân cách, phẩm giá, tin
tưởng và mở rộng tính độc lập của các em.
Nguyện vọng muốn được tin tưởng và độc lập hơn, muốn được quyền bình
đẳng nhất định với người lớn có thể thúc đẩy các em tích cực hoạt động, chấp

nhận những yêu cầu đạo đức của người lớn và phương thức hành vi trong thế giới
người lớn, khiến các em xứng đáng với vị trí xã hội tích cực Nhưng mặt khác
nguyện vọng này cũng có thể khiến các em chống cự, không phục tùng những yêu
cầu của người lớn.
Có những nguyên nhân nhất định khiến thiếu niên có cảm giác về sự
trưởng thành của bản thân: Các em thấy được sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể và
sức lực của mình; các em thấy tầm hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo của mình được mở
rộng; thiếu niên tham gia nhiều hơn vào cuộc sống xã hội, cuộc sống của người
lớn. Tính tự lập khiến các em thấy mình giống người lớn ở nhiều điểm…
Xu thế cường điệu hóa ý nghĩa của những thay đổi của bản thân, khiến cho
các em có nhu cầu tham gia vào đời sống của người lớn, trong khi đó kinh nghiệm
của các em chưa tương xứng với nhu cầu đó. Đây là một mâu thuẫn trong sự phát
triển nhân cách thiếu niên.
Cần phải thấy: nhu cầu và nguyện vọng của thiếu niên là chính đáng, người
lớn phải thay đổi thái độ đối xử đối với thiếu niên.
Nếu người lớn khơng chịu thay đổi quan hệ với các em, thì các em sẽ trở
thành người khởi xướng thay đổi mối quan hệ này.
Nếu người lớn chống đối, sẽ gây ra những phản ứng của các em với người
lớn dưới dạng bướng bỉnh, bất bình, khơng vâng lời…


Nếu người lớn thấy sự phản đối của các em,mà khơng suy xét về phía mình
để thay đổi quan hệ với các em, thì sự xung đột của các em với người lớn cịn kéo
dài đến hết thời kì của lứa tuổi này.
Những quan hệ xung đột giữa các em và người lớn làm nảy sinh những
hành vi tương ứng ở các em: xa lánh người lớn, không tin tưởng vào người lớn,
cho rằng người lớn không hiểu các em và khơng chịu hiểu các em, khó chịu một
cách có ý thức với những yêu cầu, những đánh giá, những nhận xét của người lớn.
Tác động giáo dục của người lớn đối với các em bị giảm sút.
Có nhiều yếu tố làm cho người lớn vẫn giữ nguyên quan hệ như trước đây

đối với các em : các em vẫn còn là học sinh, vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về kinh tế;
cha mẹ và giáo viên vẫn đang giữ vai trò giáo dục các em; hơn thế nữa, ở các em
vẫn cịn những nét trẻ con trên khn mặt, trong dáng dấp, trong hành vi và trong
tính cách. Mặt khác, nhiều người lớn còn thấy việc tăng quyền hạn và tính độc lập
cho thiếu niên là khơng hợp lí.
Chính sự không thay đổi thái độ của người lớn khi thiếu niên đang trở
thành người lớn là nguyên nhân gây ra “đụng độ” giữa thiếu niên với người lớn.
Nếu người lớn khơng thay đổi thái độ, các em sẽ có thái độ chống đối, các em sẽ
xa lánh người lớn, cho rằng người lớn không hiểu và không thể hiểu mình…
b. Do vậy, trong quan hệ với thiếu niên, người lớn cần :
- Phải mong muốn và biết cách tôn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng
của thiếu niên.
- Quan hệ giữa thiếu niên và người lớn có thể khơng có mâu thuẫn nếu
quan hệ đó được xây dựng trên cơ sở tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau.
- Khi tiếp xúc với thiếu niên cần gương mẫu, khéo léo, tế nhị
Như vậy, tính độc lập và quyền bình đẳng trong quan hệ của các em với
người lớn là vấn đề phức tạp và gay gắt nhất trong giao tiếp của các em với người
lớn nói riêng, trong việc giáo dục các em ở lứa tuổi này nói chung. Khơng nên coi
đây là biểu hiện của sự “khủng hoảng” tuổi dậy thì, mà là sự khủng hoảng trong
quan hệ của thiếu niên với người lớn, chủ yếu do người lớn gây ra. Những khó
khăn, mâu thuẫn có thể hạn chế hoặc không xảy ra, nếu người lớn và các em xây
dựng được mối quan hệ bạn bè, quan hệ có hình thức hợp tác trên cơ sở tơn trọng,
thương u, tin cậy, bình đẳng và tế nhị trong cư xử với thiếu niên.


×