Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Nhà khoa học và vai trò của nhà khoa học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.51 KB, 24 trang )

Nhà khoa học và vai trò của nhà khoa học đối với
phát triển khoa học
Phạm Thị An
Nguyễn Tuấn Anh
Hoàng Ngọc Cảnh
Trần Thanh Châu
Lương Thị Khánh Chi
Nguyễn Quỳnh Chi
Nguyễn Thị Chi
Nguyễn Thị Chung
Nguyễn Thành Công
Lê Kim Cúc
Phan Hồng Diệp

Lịch sử tiến hóa của loài người đã ghi nhận rằng, muốn tồn tại và
phát triển, con người phải không ngừng phát minh và khám phá khoa
học kỹ thật. Việc cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động, thay
đổi nhận thức, bảo vệ tồn tại của loài người trước sự đe dọa của tự
nhiên hoặc thay đổi khí hậu luôn là những vấn đề cấp bách

Các nhà khoa học toàn cầu đã có chung nhận định về những phát
minh vĩ đại làm thay đổi thế giới. Sau các phát minh đó, loài người
tiến thêm được những bước dài trên con đường tiến hóa. Các tiến
hóa của văn minh loài người dựa trên các phát mình: tìm ra lửa, phát
minh ra động cơ hơi nước và máy tính điện tử

Tìm ra lửa
Trong truyền thuyết Việt Nam có vua Lửa - có các lễ
hội liên quan đến lửa: lễ hội cồng chiêng, lễ hội
đâm trâu, có tục cúng thần Lửa, thần Rừng, thần
Núi và thần Sự Sống


Trên thế giới, trong thần thoại Hy Lạp có thần
Prômêtê đã đánh cắp lửa Trời cho nhân loại, chấp
nhận sự trừng phạt của thần Dớt, đem lửa cho con
người để xua đi mông muội, u tối
Trong cuộc sống nguyên thủy, ngẫu nhiên con người phát hiện ra
lửa từ tiếng sét trên trời cao trong những đêm giông tố bão bùng. Và
một ngày kia, vô tình họ cọ xát những viên đá vào nhau; tia sáng bừng
lên và tạo ra lửa. Lửa trở thành nguồn sống của con người, giúp con
người thoát khỏi đời sống nguyên sơ. Từ cuộc sống săn bắt, hái lượm,
con người đã biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn, tránh thú
dữ và hợp quần “bầy” sau những lúc săn bắt thú rừng, những lúc
chiến thắng. Nhờ đó, lửa là sản vật thiêng liêng, vừa là khởi điểm cho
những sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người sơ khai.

Lửa là thứ năng lượng đầu tiên mà con người
có thể sử dụng và được xem là tiêu chuẩn để
làm người. Lửa giúp con người thoát khỏi cuộc
sống hoang dã của động vật, dẫn đến sự hình
thành xã hội nguyên thủy và thúc đẩy sản xuất
của cải vật chất. Nếu so với việc phát minh ra
máy hơi nước thì vai trò của việc tìm ra lửa còn
to lớn hơn

(hình ảnh về lửa)

Hình ảnh về động cơ hơi nước

James Watt (1736-1819) - James Watt (
19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) là
nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã

có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó
đã làm nền tảng cho cuộc
Cách mạng công nghiệp. . Không những thế phát
minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá
trình cơ giới hóa.

Sự ra đời của động cơ hơi nước vào cuối thế kỉ
18 là động lực diễn ra cuộc đại cách mạng
công nghiệp. Văn minh con người chuyển từ
văn minh nông nghiệp sang văn mình công
nghiệp

(hình ảnh về tàu hỏa chạy bằng hơi nước


Khoa học máy tính điện tử ra đời vào năm 1946. máy vi tính đã giúp tạo
nên nhiều phát kiến khoa học mới và những đột phá về công nghệ trong
các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Nó cũng là công cụ tuyệt vời nhất mà con
người có thể sử dụng để thực hiện những việc mà trước kia chỉ có thể là
giấc mơ như: thám hiểm đáy đại dương, du hành vũ trụ, dự báo thiên tai…
Máy tính điện tử đang đưa con người dần đến một nền văn minh mới gọi
là văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ

Qtrình phát triển: VM nông nghiệp, VM công nghiệp, VM hậu công nghiệp

Phan loại máy tính Theo mức cải tiến công nghệ

số chân của con chíp Pentinum II này đã trở nên quá nhiều và do đó hãng Intel phải có một công
nghệ đặc biệt để nối nó ra một bo cắm (hãy chú ý các các răng vàng (golden teeth) mỗi răng là một
chỗ tiếp xúc với hệ thống BUS được dát bằng vàng thay cho chân cắm


Một cách phân loại máy tính ít mơ hồ hơn là theo mức độ hoàn thiện của công nghệ. Những chiếc
máy tính có mặt sớm nhất thuần túy là máy cơ khí. Trong thập niên 1930, các thành phần relay cơ-
điện đã được giới thiệu vào máy tính từ ngành công nghiệp liên lạc viễn thông. Trong
thập niên 1940, những chiếc máy tính thuần túy điện tử đã được chế tạo từ những bóng điện tử.
Trong hai thập niên 1950 vàthập niên 1960, bóng điện tử dần dà được thay thế bởi bóng bán dẫn,
và từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 là bởi mạch tích hợp bán dẫn (chíp bán dẫn, hay IC)
cho đến hiện nay.

Một hướng nghiên cứu phát triển gần đây là máy tính quang (optical computer) trong đó máy tính
hoạt động theo nguyên lý của ánh sáng hơn là theo nguyên lý của các dòng điện; đồng thời, khả
năng sử dụng DNA trong công nghệ máy tính cũng đang được thử nghiệm. Một nhánh khác của
việc nghiên cứu có thể dẫn công nghiệp máy tính tới những khả năng mới như tính toán lượng tử,
tuy rằng nó vẫn còn ở giai đoạn đầu của việc nghiên cứu.

(hình ảnh máy tính eniac)

Trong thập niên 1970, các kỹ sư điện toán của các viện nghiên cứu trên khắp nước Mỹ bắt
đầu liên kết máy tính của họ với nhau thông qua công nghệ của ngành liên lạc viễn thông.
Những cố gắng này được ARPA hỗ trợ, và mạng máy tính mà nó cung cấp được gọi là
ARPANET. Các công nghệ tạo ra Arpanet đã mở rộng và phát triển sau đó. Chẳng bao lâu,
mạng máy tính mở rộng ra ngoài các viện khoa học và được biết đến như là Internet.

Trong thập niên 1990, việc phát triển của công nghệ World Wide Web đã làm cho ngay cả
những người không chuyên nghiệp cũng có thể sử dụng internet. Nó phát triển nhanh
đến mức đã trở thành phương tiện liên lạc toàn cầu như ngày nay.

Rõ ràng, không có khoa học thì không có tri
thức, không có nền văn mình. Và không có thi
ca thì không có chất thơ, cái đẹp và sự lãng

mạn. Khoa học sẽ làm thế giới hùng mạnh còn
nghệ thuật cứu vớt thế giới bằng cách làm
tâm hồn con người đẹp hơn, cao thượng hơn

Suy cho cùng, ta vẫn cần phải hiểu khoa học là
gì? Khoa học công nghệ là gì?

Khoa học được hiểu là hệ thống những tri thức về mọi loại quy
luật của vật chất, quy luật về xã hội tư duy. Khoa học được
hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về
những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và
tư duy. Nó giải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những
sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ của các hiện tượng,
vũ trang cho con người những tri thức về quy luật khách quan
của thế giới hiện thực để con người áp dụng vào thực tiễn sản
xuất và đời sống

Khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm
tòi, phát hiện quy luật, hiện tượng và vận dụng các quy
luật, hiện tượng ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp
tác động vào các sự vật, hiện tượng, nhằm biến đổi trạng
thái của chúng

Người ta vẫn nói rằng, khoa học là động lực để thúc đẩy
sự phát triển xã hội, làm cho con người ngày càng văn
minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào
chính bản thân mình trong cuộc sống

Chân dung các nhà khoa học hiện đại :


Albert Einstein (phát âm /ˈælbərt ˈaɪnstaɪn/; Tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪ̯nʃtaɪ̯n] ( nghe)) (
14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc
Đức – Do Thái. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất
của mọi thời đại. Và người ta gọi ông là cha đẻ của vật lý hiện đại. [1] Ông nhận
giải Nobel về vật lý năm 1921 "vì những đóng góp cho vật lý lý thuyết, và đặc biệt
cho sự khám phá của ông về định luật quang điện."[2] Ông được tạp chí Times
phong là "Người đàn ông của thế kỷ". Ông là nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ
XX và một trí thức lỗi lạc nhất trong lịch sử.

Những nhà khoa học đoạt giải Nobel có ảnh hưởng nhất

Marie Curie (1867-1934)
Marie Curie là thành viên của một gia đình từng đoạt tới 5 giải Nobel trong
lĩnh vực hóa học và vật lý. Bà trở thành người phụ nữ đầu tiên giành giải
Nobel vào năm 1903, cùng với chồng Pierre và một nhà khoa học có tên
Henri Becquerel, nhà nghiên cứu về phóng xạ hạt nhân.

Sau đó Marie Curie trở thành người đầu tiên nhận hai giải Nobel khi bà được
trao giải Nobel Hóa học nhờ phát hiện chất radium và polonium cùng với
những công trình nghiên cứu chuyên sâu về chất radium. Bà cũng là một
trong hai người nhận giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau.

Alexander Fleming (1881-1955)
Bác sĩ, nhà sinh học, nhà dược lý học người Scotland chia giải
Nobel Y học cùng với Ernst Chain và Howard Florey do phát hiện
và phân tách penicillin - loại kháng sinh đầu tiên của loài người -
từ loại nấm cùng tên. Khả năng điều trị các bệnh nhiễm trùng
của penicillin đã cứu mạng sống của hàng triệu người.

Fleming được coi là người mở ra kỷ nguyên sử dụng kháng sinh

trong y học.

Hermann Joseph Muller (1890-1967)

Nhà di truyền học người Mỹ được nhận giải thưởng
Nobel Y học vào năm 1946 do tìm ra cách tạo nên những
đột biến bằng phương pháp chiếu xạ tia X. Những nghiên
cứu về vũ khí nguyên tử và sự phản đối việc sử dụng loại
vũ khí này biến ông thành một nhân vật chính trị quan
trọng không chỉ tại Mỹ mà trên khắp thế giới.



Niu-tơn, người đã vượt lên trên tất cả mọi thiên tài!
Nhà bác học vĩ đại Niu-tơn đã phát minh ra những định luật cơ bản của cơ học, định luật vạn vật hấp
dẫn, định luật phân ly ánh sáng trắng và lý thuyết sóng - hạt của ánh sáng. Ông đã nghiên cứu ra
phép tính vi phân và tích phân. Khi nghiên cứu về sự chuyển động của các vật trong chất lỏng nhớt
ông đã tìm ra định luật về lực cản của chất lỏng nhớt tác dụng lên vật chuyển động trong nó. Để đo
nhiệt độ, Niu-tơn đã thiết kế và chế tạo ra một trong số những nhiệt kế đầu tiên. Ông còn là người đi
tiên phong xây dựng được một chiếc kính viễn vọng phản xạ. La-grăng-giơ có nói về ông như sau:
“Ông là người hạnh phúc nhất, chỉ một lần thôi mà ông đã có thể lập nên một hệ thống thế giới”.

NHÀ BÁC HỌC GOERGE STEPHENSON (1781-1848)
Thế kỷ XXI đã trải qua được khoảng thời gian tám năm, khoa học kỹ thuật vẫn tiếp
tục phát triển như vũ bão. Có ai ngờ một thành quả khoa học từ thế kỷ XIX vẫn tiếp
tục được coi trọng và phát huy sức mạnh của mình. Tên tuổi của Stephenson, người
áp dụng kỳ tích máy hơi nước của nhà bác học James Watt vào giao thông vận tải
đường sắt vẫn còn được nhớ mãi. Ngày nay, tuy các phương tiện giao thông đã phát
triển nhưng đường sắt vẫn là huyết mạch giao thông chính của mỗi quốc gia. Ngay
sau khi thống nhất đất nước 1975, Đảng và Chính phủ đã chú trọng khôi phục tuyến

đường sắt Bắc-Nam. Trên nhiều tấm bản đồ, đường sắt được kẻ bằng nét màu đỏ
như dòng huyết quản đảm bảo cho một đất nước phồn vinh và phát triển.

Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà khoa học như

Thomas Alva Edison (11 tháng 2 năm 1847 – 18 tháng 10 năm 1931) là một nhà phát minh vàthương nhân đã phát triển rất
nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ 20. Ông được một nhà báo đặt danh hiệu "Thầy phù thủy ở Menlo
Park", ông là một trong những nhà phát minh đầu tiên ứng dụng các nguyên tắc sản xuất hàng loạt vào quy trình sáng tạo, và
vì thế có thể coi là đã sáng tạo ra phòng nghiên cứu công nghiệp đầu tiên. Một số phát minh được gán cho ông tuy ông không
hoàn toàn là người đầu tiên có ý tưởng đó, nhưng sau khi bằng sáng chế đầu tiên được thay đổi nó trở thành của ông (nổi
tiếng nhất là bóng đèn), trên thực tế là công việc của rất nhiều người bên trong công ty của ông. Tuy nhiên, Edison được coi
là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử, ông giữ 1.093 bằng sáng chế tại Hoa Kỳ dưới tên ông,
cũng như các bằng sáng chế ở Anh Quốc, Pháp, và Đức.

George Westinghouse, kỹ sư và chủ doanh nghiệp Mỹ, người cung cấp tài chính
phát triển mạng lưới điện xoay chiều thực dụn

Nikola Tesla (Serbian Cyrillic: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là
mộtnhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện tử. Sinh ra ở Smiljan,
Croatian Krajina, Military Frontier, ông là một người Serb ở Đế quốc Áo và sau này
trở thành công dân Hoa Kỳ. Tesla được biết đến với nhiều đóng góp mang tính
cách mạng trong các lĩnh vực điện và từ trường trong cuối thế kỷ 19 đầu thế kỉ
20. Các phát minh của Tesla và các công trình lý thuyết đã làm nên cơ sở của hệ
thống phát điện xoay chiều, bao gồm cả hệ thống phân phối điện nhiều pha và
động cơ điện xoay chiều, giúp tạo ra Cách mạng công nghiệp lần 2

Tên ông được đặt cho một đơn vị điện từ "Tesla" trong hệ đo lường quốc tế. Tesla
còn thiết kế ra một loại máy phát điện ở hiệu điện thế cao dạng tháp, mà ngày
nay người ta gọi đó là tháp Tesla.


Ngô Bảo Châu (sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tại Hà Nội, Việt Nam)[4] là nhà toán học
Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields.[5] Ông nổi tiếng với công trình chứng
minh Bổ đề cơ bản Langlands. Tính đến năm 2010, ông là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam
được Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam phong học hàm giáo sư.[6][7]

Ngày 9/3/2011, phó thủ tướng chính phủ và bộ Giáo dục đã công bố Quyết định thành lập
Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (Vietnam Institute for Advance Study in Mathematics -
VIASM) và quyết định bổ nhiệm ông Ngô Bảo Châu làm giám đốc khoa học của Viện.[8]

Nhà khoa học là ai?
Nhà khoa học là khai niệm dùng để chỉ một cá
nhân chứ không phải một nhóm người. là
Người học giả chuyên làm công tác nghiên cứu
khoa học tự nhiên hay xã hội
Đó là những con ngừoi: có trình độ chuyên
môn; có phương pháp làm việc khoa học; có
đức tính của một nhà khoa học chân chính

×