Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ SỐ 130_CHƯƠNG 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.14 KB, 20 trang )

Ch-ơng III
Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
III.1. Đặt vấn đề:
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh h-ởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và
kỹ thuật của hệ thống . Một sơ đồ cung cấp điện đ-ợc coi là hợp lý phải thỏa
mãn những yêu cầu cơ bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện và linh họat trong vận hành.
4. An toàn cho ng-ời và thiết bị.
5. Dể dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng tr-ởng của phụ tải điện.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính tóan thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các b-ớc:
1.Vạch các ph-ơng án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí , số l-ợng , dung l-ợng của các trạm biến áp và lựa chọn
chủng loại, tiết diện các đ-ờng dây cho các ph-ơng án.
3. Tính toán kinh tế kỹ thuật để lựa chọn ph-ơng án hợp lý.
4. Thiết kế chi tiết cho ph-ơng án đ-ợc chọn.
III.2. Các ph-ơng án cung cấp điện:
Nhà máy điện lấy điện từ nguồn có U
đm
=10 kV.
1.Ph-ơng án về các trạm biến áp phân x-ởng:
Các trạm biến áp đ-ợc lựa chọn trên các nguyên tắc sau:
1. Vị trí đặt trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải ;
thuận tiện cho việc vận chuyển , lắp đặt , vận hành , sữa chữa máy biến
áp ; an toàn và kinh tế.
2. Số l-ợng máy biến áp đặt trong các trạm biến áp đ-ợc lựa chọn căn cứ
vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải; điều kiện vận chuyển và lắp đặt;
chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi tr-ờng hợp trạm biến áp đặt 1
máy biến áp sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, song độ tin


cậy cung cấp không cao. Các trạm biến áp cung cấp cho hộ loại I và
loại II nên đặt 2 máy biến áp , hộ loại III có thể chỉ đặt 1 máy biến áp.
3. Dung l-ợng các máy biến áp đ-ợc chọn theo điều kiện:
n.k
hc
.S
đm
S
tt
và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA (trong trạm có nhiều hơn 1
MBA).
SS (n-1). k
hc
.S
đm
S
tt
Trong đó:
n- số máy biến áp có trong trạm biến áp.
k
hc
- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi tr-ờng, ta chọn loại máy
biến áp chế tạo tại Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, k
hc
= 1.
K
qt
- hệ số quá tải sự cố, k
qt
= 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành

quá tải không quá 5 ngày đêm , thời gian quá tải trong một ngày đêm
không v-ợt quá 6h tr-ớc khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải 0,93.
S
tt sc
công suất tính toán sự cố. Khi sự cố 1 MBA có thể loại bỏ một số
phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung l-ợng của MBA, nhờ vậy có
thể giảm nhẹ đ-ợc vốn đầu t- và tổn thất của trạm trong trạng thái làm
việc bình th-ờng. Giả thiết trong các hộ loại I co 30% là phụ tải loại III
nên S
tt sc
= 0,7.S
tt
.
Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, thay thế vận hành, sữa chữa
và kiểm tra định kỳ.
a. Ph-ơng án 1: Đặt 6 trạm biến áp phân x-ởng .
Trong đó:
* Trạm biến áp B
1
: 2 MBA cấp điện cho phân x-ởng cơ khí 1 và 2.
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
= (456,189 + 84,419) = 540,6 kVA
S
đmB


540,6
2
= 270,3 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 320 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3), còn phòng thí nghiệm là phụ tải loại 3 nên khi sự cố có thể tạm ngừng
cung cấp điện:
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 540 6
1 4 1 4
, .
, ,

, ,
tt
S
x
=270,3 kVA.
Vậy trạm biến áp B
1
đặt hai máy biến áp S
đm
= 320 kVA.
* Trạm biến áp B
2
: 1 MBA cấp điện cho phân x-ởng lắp ráp và cơ điện :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
= 230,607+277,514 = 508,121kVA
S
đmB

508,121
2
= 254,061 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 320 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:

S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3).
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 508 121
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 254,061 kVA.
Vậy trạm biến áp B
2
đặt hai máy biến áp S
đm

= 320 kVA.
* Trạm biến áp B
3
: 2 MBA cung cấp cho Nhà hành chính và phòng bảo vệ:
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
= 134,80+1,015 =135,8kVA
S
đmB

135,8
2
= 67,9 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 100 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3).
n.k
hc
.S
ddmB

S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7135 8
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
= 67,9 kVA.
Vậy trạm biến áp B
3
đặt hai máy biến áp S
đm
= 100 kVA.
* Trạm biến áp B
4
: 2 MBA cung cấp cho phân x-ởng đúc gang và mộc
mẫu :
n.k
hc
.S
ddmB
S

tt
= 577,469+175,746= 753,2kVA
S
đmB

753,2
2
= 376,608 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 560 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3).
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 753 2

1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 376,608 kVA.
Vậy trạm biến áp B
4
đặt hai máy biến áp S
đm
= 560 kVA.
* Trạm biến áp B
5
: 2 MBA cung cấp cho phân x-ởng đúc thép và rèn ,dập :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
=578,842+467,031 = 1045,873 kVA
S
đmB

1045,873
2
=522,9 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S

đm
= 560 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3), còn phân x-ởng sữa chữa cơ khí là phụ tải loại 3 nên khi sự cố có thể
tạm ngừng cung cấp điện:
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 1054 873
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 522,9 kVA.

Vậy trạm biến áp B
5
đặt hai máy biến áp S
đm
= 560 kVA.
* Trạm biến áp B
6
: 2 MBAcung cấp cho phòng kiểm nghiệm, kho vật t- và
kho sản phẩm :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
= 216,903+44,755+64,122=325,78 kVA
S
đmB

325,78
2
= 162,89 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
=180 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải

loại 3), còn bộ phận nén ép và trạm bơm là phụ tải loại 3 nên khi sự cố có thể
tạm ngừng cung cấp điện:
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 325 78
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 162,89 kVA.
Vậy trạm biến áp B
6
đặt hai máy biến áp S
đm
= 180 kVA.
b. Ph-ơng án 2: Đặt 4 trạm biến áp phân x-ởng.
* Trạm biến áp B

1
: 2 MBA cấp điện cho phân x-ởng cơ khí 1 và 2, phân
x-ởng lắp ráp, phân x-ởng cơ điện :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
=456,189+84,419+230,607+277,514= 1049kVA
S
đmB

1049
2
= 524,5 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 560 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3), còn phòng thí nghiệm là phụ tải loại 3 nên khi sự cố có thể tạm ngừng
cung cấp điện:
n.k
hc
.S
ddmB

S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 1049
1 4 1 4
, .
,
, ,
tt
S
x
= 524,5 kVA.
Vậy trạm biến áp B
1
đặt hai máy biến áp S
đm
= 560 kVA.
* Trạm biến áp B
2
: 2MBA cung cấp cho phòng kiểm nghiệm, kho vật
t-, kho sản phẩm, nhà hành chính và phòng bảo vệ :
n.k
hc
.S
ddmB

S
tt
= 216,903+44,755+64,122+134,8+1,015=461,6 kVA
S
đmB

461,6
2
= 230,8 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 320 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3).
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7

0 7 461 6
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 230,8 kVA.
Vậy trạm biến áp B
2
đặt hai máy biến áp S
đm
= 320 kVA.
* Trạm biến áp B
3
: 2 MBA cung cấp cho phân x-ởng đúc gang và mộc
mẫu :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
= 577,469+175,746= 753,2kVA
S
đmB

753,2
2

= 376,608 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 560 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải
loại 3).
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 753 2
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x

= 376,608 kVA.
Vậy trạm biến áp B
3
đặt hai máy biến áp S
đm
= 560 kVA.
* Trạm biến áp B
4
: 2 MBA cung cấp cho phân x-ởng đúc thép và rèn ,dập :
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt
=578,842+467,031 = 1045,873 kVA
S
đmB

1045,873
2
=522,9 kVA.
Vậy ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 560 kVA.
Kiểm tra lại dung l-ợng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
tt sc
lúc này chính là công suất tính toán cho phòng thí nghiệm và phân x-ởng
số 1 sau khi cắt một số phụ tải không quan trọng trong phân x-ởng (30% phụ tải

loại 3), còn phân x-ởng sữa chữa cơ khí là phụ tải loại 3 nên khi sự cố có thể
tạm ngừng cung cấp điện:
n.k
hc
.S
ddmB
S
tt sc
= 0,7.S
tt
S
đmB

0 7
0 7 1054 873
1 4 1 4
, .
, ,
, ,
tt
S
x
= 522,9 kVA.
Vậy trạm biến áp B
4
đặt hai máy biến áp S
đm
= 560 kVA.
2. Xác định vị trí các trạm biến áp phân x-ởng:
Trong các nhà máy th-ờng sử dụng các kiểu trạm biến áp phân x-ởng:

* Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân x-ởng có thể dùng loại
liền kề có một t-ờng của trạm chung với t-ờng của phân x-ởng nhờ vậy tiết
kiệm đ-ợc vốn xây dựng và ít ảnh h-ởng đến công trình khác.
* Trạm lồng cũng đ-ợc sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn
bộ một phân x-ởng vì có chi phí đầu t- thấp, vận hành, bảo quản thuận lợi song
về mặt an toàn khi có sự cố trong trạm hoặc phân x-ởng không cao.
* Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân x-ởng nên đặt gần tâm
phụ tải, nhờ vậy có thể đ-a điện áp cao tới gần hộ tiêu thụ điện và rút ngắn khá
nhiều chiều dài mạng phân phối cao áp của xí nghiệp cũng nh- mạng hạ áp phân
x-ởng, giảm chi phí kim loại làm dây dẫn và giảm tổn thất. Cũng vì vậy nên
dùng trạm độc lập, tuy nhiên vốn đầu t- trạm sẽ bị gia tăng.
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể có thể lựa chọn một trong các loại trạm
biến áp đã nêu. Để đảm bảo an toàn cho ng-ời cũng nh- thiết bị , đảm bảo mỹ
quan công nghiệp ở đây sẽ sử dụng loại trạm xây, đặt gần tâm phụ tải, gần các
trục giao thông trong nhà máy, song cũng cần tính đến khả năng phát triển và
mở rộng sản xuất.
Để lựa chọn đ-ợc vị trí đặt các trạm biến áp phân x-ởng cần xác định tâm
phụ tải của các phân x-ởng hoặc nhóm phân x-ởng đ-ợc cung cấp điện từ các
trạm biến áp đó.
* Xác định vị trí đặt trạm biến áp B
1
(ph-ơng án 1):cung cấp điện cho
phòng thí nghiệm và phân x-ởng số 1:
x
01
=





n
i
i
n
i
i
S
xiS
1
1
.
=
546 189 53 84 419 22
546 189 84 419
, ,
, ,
x x


= 36,1 mm.
y
01
=




n
i
i

n
i
i
S
yiS
1
1
.
=
546 189 182 84 419 182
546 189 84 419
, ,
, ,
x x


= 18,2 mm
Căn cứ vào vị trí của nhà x-ởng ta đặt trạm biến áp B
1
tại vị trí M()
Đối với các trạm biến áp phân x-ởng khác , tính toán t-ơng tự ta xác định đ-ợc
vị trí đặt phù hợp cho các trạm biến áp phân x-ởng trong phạm vi nhà máy.
Vị trí tính toán biến áp phân x-ởng đ-ợc ghi trong bảng d-ới đây:
Vị trí tính toánPh-ơng án Tên trạm
x
0i
y
0i
B
1

48 182
B
2
35 80
B
3
27 42
B
4
138 204
B
5
136 166
ph-ơng án 1
B
6
141 82
B
1
42 132
B
2
121 70
B
3
138 193
ph-ơng án 2
B
4
136 166

Vị trí tính toán để đặt trạm biến đ-ợc cho ở bảng trên tuy nhiên trong thực
tế không đặt theo vị trí nh- trên mà còn tùy vào vị trí của các phân x-ởng trong
nhà máy và thẩm mỹ quan của nhà máy mà ta đặt cho hợp lí.
Kết quả đặt các trạm biến áp đ-ợc cho d-ới bảng sau:
Vị trí đặtPh-ơng án Tên trạm
x
0i
y
0i
B
1
56 156
B
2
56 150
B
3
40 70
B
4
110 200
B
5
110 156
ph-ơng án 1
B
6
118 96
B
1

56 150
B
2
118 96
B
3
110 200
ph-ơng án 2
B
4
110 156
3. Ph-ơng án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân x-ởng:
a. Các ph-ơng án cung cấp điện cho các trạm biến áp.0 phân x-ởng:
* Ph-ơng án sử dụng sơ đồ dẫn sâu:
Đ-a đ-ờng dây trung áp 35 kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm
biến áp phân x-ởng. Nhờ đ-a điện áp cao vào trạm biến áp phân x-ởng sẽ giảm
đ-ợc vốn đầu t- xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm biến áp phân phối
trung tâm , giảm đ-ợc tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải của mạng. Tuy
nhiên nh-ợc điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết
bị sử dụng trong sơ đồ giá thành đắt và yêu cầu trình độ vận hành phải rất cao,
nó chỉ phù hợp với các nhà máy có phụ tải rất lớn và các phân x-ởng sản xuất
nằm tập trung gần nhau nên ở đây ta không xét đến ph-ơng án này.
Do nhà máy lấy điện từ nguồn 10 kV nên ta sử dụng trạm phân phối trung
tâm để cung cấp điện cho nhà máy.
* Ph-ơng án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT):
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân x-ởng thông
qua TPPTT. Nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp nhà máy sẽ thuận
lợi hơn , tổn thất trong mạng giảm , độ tin cậy cung cấp điện đ-ợc gia tăng, song
vốn đầu t- cho mạng cũng lớn hơn . Trong thực tế đây là ph-ơng án th-ờng đ-ợc
sử dụng khi điện áp nguồn không cao hơn 35 kV , công suất các phân x-ởng

t-ơng đối lớn.
b. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian (của nhà máy), trạm phân phối
trung tâm:
Dựa trên hệ trục tọa độ xoy đã chọn có thế xác định đ-ợc trung tâm phụ
tải điện của nhà máy:
x
0
=


n
i
n
ii
S
xS
1
1
.
; y
0
=


n
i
n
ii
S
yS

1
1
.
Trong đó:
S
i
công suất tính toán của phân x-ởng thứ i.
x
i
, y
i
tọa độ tâm phụ tải thứ i.
x
0
=


n
i
n
ii
S
xS
1
1
.
= 102
y
0
=



n
i
n
ii
S
yS
1
1
.
= 151
Vị trí tốt nhất để đặt TBATG hoặc TPPTT có tọa độ M(110,150)
c. Lựa chọn các ph-ơng án nối dây của mạng cao áp:
Nhà máy thuộc hộ loại I, nên đ-ờng dây từ trạm biến áp về trung tâm cung
cấp ( TPPTT) của nhà máy sẽ dùng lộ kép.
Do tính chất quan trọng của các phân x-ởng nên mạng cao áp trong nhà
máy ta sử dụng sơ đồ hình tia, lộ kép. Sơ đồ này có -u điểm là sơ đồ nối dây rõ
ràng, các trạm biến áp phân x-ởng đều đ-ợc cấp điện từ một đ-ờng dây riêng
nên ít ảnh h-ởng lẫn nhau, độ tin cậy cung cấp điện không cao, dể thực hiện biện
pháp bảo vệ, tự động hóa và dễ vận hành. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn các
tuyến giao thông nội bộ. Từ những phân tích thêm có thể đ-a ra 2 ph-ơng án
thiết kế mạng cao áp đ-ợc trình bày trong hình d-ới đây:
III.3. Tính toán kinh tế- kỹ thuật ,lựa chọn ph-ơng án hợp lý:
Để so sánh và lựa chọn ph-ơng án hợp lý ta sử dụng hàm chi phí tính toán
Z và chỉ xét đến những phần khác nhau trong các ph-ơng án để giảm khối l-ợng
tính toán:
Z =(a
vh
+a

tc
).K+3I
2
max
.R..c min
Trong đó:
a
vh
hệ số vận hành , a
vh
= 0,1;
a
tc
hệ số tiêu chuẩn, a
tc
= 0,2;
K-vốn đầu t- cho trạm biến áp và đ-ờng dây;
I
max
-dòng điện lớn nhất chạy qua thiết bị;
R-điện trở của thiết bị;
thời gian tổn thất công suất lớn nhất;
c- giá tiền 1kWh tổn thất điện năng , c = 1000 đ/kWh.
1. Ph-ơng án I:
Ph-ơng án sử dụng TPPTT nhận điện 10kV từ hệ thống về cung cấp cho
các trạm biến áp phân x-ởng. Các trạm biến áp phân x-ởng đều hạ từ điện áp
10kV xuống 0,4kV để cung cấp cho các phân x-ởng.
a. Chọn máy biến áp phân x-ởng và xác định tổn thất điện năng A
trong các trạm biến áp:
* Chọn máy biến áp phân x-ởng:

Trên cơ sở chọn đ-ợc công suất MBA ở phần trên ta có bảng kết quả chọn
MBA cho các trạm biến áp phân x-ởng:
Bảng kết quả lựa chọn MBA trong các trạm biến áp của ph-ơng án I
Tên
TBA
S
đm
(kVA)
U
c
/U
h
(kV)
P
0
(kW)
P
n
(kW)
U
n
(%)
I
0
(%)
Số
máy
Đơn
giá
(10

6
đ)
Thành
tiền
(10
6
đ)
B
1
320 10/0,4 1,9 6,2 5,5 7 2 36,35 72,7
B
2
320 10/0,4 1,9 6,2 5,5 7 2 36,35 72,7
B
3
100 10/0,4 0,73 2,4 5,5 7,5 2 11,36 22,72
B
4
560 10/0,4 2,5 9,4 5,5 6 2 63,62 127,24
B
5
560 2,5 2,5 9,4 5,5 6 2 63,62 127,24
B
6
180 2,5 1,2 4,1 5,5 7 2 20,45 40,9
Tổng vốn đầu cho trạm biến áp :K
B
= 463,48x10
6
đ

* Xác định tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp:
Tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp đ-ợc tính theo công thức:
A = n. P
0
.t +
n
1
. P
n
.

.
2








dm
tt
S
S
kWh
Trong đó:
n-số máy biến áp ghép song song. (n = 2)
t-thời gian máy biến áp vận hành, với MBA vận hành suốt năm t=8760h.
-thời gian tổn thất công suất lớn nhất.

= (0,124 + 10
-4
.T
max
)
2
.8760 h.
Với T
max
= 3080 h ta tính đ-ợc = 1634,826 h.
P
0
, P
n
tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch
của MBA
S
tt
công suất tính toán của TBA.
S
dm
công suất định mức của MBA.
Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các trạm biến áp của ph-ơng án I:
Tên TBA Số máy S
tt
(kVA) S
đm
(kVA)
P
0

(kW) P
n
(kW) A(kWh)
B
1
2 540,6 320 1,9 6,2 47751,9
B
2
2 508,121 320 1,9 6,2 46066,14
B
3
2 135,8 100 0,73 2,4 16407,14
B
4
2 753,2 560 2,5 9,4 57699,98
B
5
2 1045,873 560 2,5 9,4 70601,02
B
6
2 325,78 180 1,2 4,1 32002,15
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA: A
B
=270528,7 kWh
b. Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng
trong mạng điện:
* Chọn cáp từ TPPTT về các trạm biến áp phân x-ởng
Cáp cao áp đ-ợc chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện j
kt
.Đối với nhà máy cơ

khí làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhât T
max
= 3080h, sử dụng
cáp lõi đồng, tra bảng ta tìm đ-ợc j
kt
= 3,1A/mm
2
.
Tiết diện kinh tế của cáp:
F
kt
=
kt
j
I
max
mm
2
Các cáp từ TPPTT về các trạm biến áp phân x-ởng đều là cáp lộ kép nên:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
Dựa vào trị số F
kt
tính ra đ-ợc, tra bảng lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần

nhất.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
k
hc
.I
cp
I
sc
Trong đó:
I
sc
- dòng điện xảy ra khi sự cố đứt 1 cáp, I
sc
= 2I
max
k
hc
=k
1
.k
2
k
1
- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k
1
=1.
k
2
hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng đặt trong một rãnh, các rãnh
đều đặt 2 cáp, khoảng cách giữa các sợi cáp là 300 mm, Tra phụ lục tìm đ-ợc

k
2
= 0.93.
Vì chiều dài cáp từ TPPTT đến các TBA ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta
có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại theo điều kiện U
cp
.
-Chọn cáp từ TPPTT đến B
1
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
540 6
2 3 10
,
. .
= 15,606 A.
TiÕt diÖn kinh tÕ cña c¸p:
F
kt
=
kt
J

I
max
=
15 606
3 1
,
,
= 5,034 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chän F
tc
= 16 mm
2
.c¸p ®ång 3 lâi 10 kV c¸ch ®iÖn XLPE, ®ai
thÐp , vá PVC do h·ng FURUKAWA (NhËt ) chÕ t¹o, I
cp
= 110.
KiÓm tra tiÕt diÖn c¸p ®· chän theo ®iÒu kiÖn ph¸t nãng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3 > 2.I
max
= 31,212
VËy c¸p ®· chän tháa m·n ®iÒu kiÖn ph¸t nãng
Chän c¸p cã tiÕt diÖn F = 16 mm
2
víi I
cp
= 110.

-Chän c¸p tõ TBATG ®Õn B
2
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
508 121
2 3 10
,
. .
= 14,668 A.
TiÕt diÖn kinh tÕ cña c¸p:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
14 668
3 1
,
,

= 4,732 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chän F
tc
= 16 mm
2
.c¸p ®ång 3 lâi 10 kV c¸ch ®iÖn XLPE, ®ai
thÐp , vá PVC do h·ng FURUKAWA (N n8hËt ) chÕ t¹o, I
cp
= 110.
KiÓm tra tiÕt diÖn c¸p ®· chän theo ®iÒu kiÖn ph¸t nãng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3 > 2.I
max
= 29,336A
Chän c¸p cã tiÕt diÖn F = 16 mm
2
víi I
cp
= 110.
-Chän c¸p tõ TBATG ®Õn B
3
:
I
max
=
dm
ttpx

U
S
.3.2
=
135 8
2 3 10
,
. .
= 3,920 A.
TiÕt diÖn kinh tÕ cña c¸p:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
3 92
3 1
,
,
= 1,265 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chän F
tc
=16 mm
2
.c¸p ®ång 3 lâi 10 kV c¸ch ®iÖn XLPE, ®ai thÐp

, vá PVC do h·ng FURUKAWA (NhËt ) chÕ t¹o, I
cp
= 110.
KiÓm tra tiÕt diÖn c¸p ®· chän theo ®iÒu kiÖn ph¸t nãng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3>2.I
max
= 7,84
VËy c¸p ®· chän tháa m·n ®iÒu kiÖn ph¸t nãng
Chän c¸p cã tiÕt diÖn F = 16 mm
2
víi I
cp
= 110.
-Chän c¸p tõ TBATG ®Õn B
4
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
753 2
2 3 10
,

. .
= 21,743 A.
TiÕt diÖn kinh tÕ cña c¸p:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
21 743
3 1
,
,
=7,014 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chän F
tc
= 16 mm
2
.c¸p ®ång 3 lâi 10 kV c¸ch ®iÖn XLPE, ®ai
thÐp , vá PVC do h·ng FURUKAWA (NhËt ) chÕ t¹o, I
cp
= 110.
KiÓm tra tiÕt diÖn c¸p ®· chän theo ®iÒu kiÖn ph¸t nãng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3 > 2.I

max
= 43,486.
VËy c¸p ®· chän tháa m·n ®iÒu kiÖn ph¸t nãng .
Chän c¸p cã tiÕt diÖn F = 16 mm
2
víi I
cp
= 110.
-Chọn cáp từ TBATG đến B
5
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
1045 873
2 3 10
,
. .
= 30,192 A.
Tiết diện kinh tế của cáp:
F
kt
=
kt

J
I
max
=
30 192
3 1
,
,
= 9,739 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chọn F
tc
= 16 mm
2
.cáp đồng 3 lõi 10 kV cách điện XLPE, đai
thép , vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật ) chế tạo, I
cp
= 110.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3 > 2.I
max
=60,384.
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Chọn cáp có tiết diện F = 16 mm
2
với I
cp

= 110.
-Chọn cáp từ TBATG đến B
6
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
325 78
2 3 10
,
. .
= 9,404 A.
Tiết diện kinh tế của cáp:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
9 404
3 1
,

,
= 3,034 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chọn F
tc
= 16 mm
2
.cáp đồng 3 lõi 10 kV cách điện XLPE, đai
thép , vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật ) chế tạo, I
cp
= 110.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3 >2.I
max
= 18,808A
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Chọn cáp có tiết diện F = 16 mm
2
với I
cp
= 110.
* Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân x-ởng đến các phân x-ởng:
+ Ta chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp khác nhau giữa các ph-ơng án, các
đoạn giống nhau không xét đến trong quá trình so sánh kinh tế giữa các ph-ơng
án. Cụ thể đối với ph-ơng án I, ta chỉ cần chọn cáp từ trạm biến áp B
2
đến phân

x-ởng cơ điện , từ TBA B
3
đến phòng bảo vệ , từ TBA B
6
đến kho vật t-, kho sản
phẩm.
+ Cáp hạ áp đ-ợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đ-ờng
cáp ở đây cung ngắn , tổn thất điện áp không đáng kể , nên có thể bỏ qua không
kiểm tra lại điều kiện U
cp
.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B
2
đến phân x-ởng cơ điện:
Phân x-ởng cơ điện là hộ tiêu thụ loại II nên:
I
max
=
2 3. .
ttpx
dm
S
U
=
277 514
2 3 0 38
,
. . ,
= 210,82 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k

2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (3*70+50) mm
2
với I
cp
= 254.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B
3
đến phòng bảo vệ:
Phòng bảo vệ là hộ tiêu thụ loại II
I
max
=
3.
ttpx
dm
S
U
=
1 015
3 0 38
,
. ,

= 1,542 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k
2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (1x1,5) mm
2
với I
cp
=31.
Tổng hợp kết quả chọn cáp của ph-ơng án I đ-ợc ghi trong bảng d-ới đây:
Đ-ờng
cáp
F (mm
2
) L(m) r
0
(/km)
R()
Đơn giá (10
3
đ/m)
Thành
tiền
(10

3
đ)
TPPTT-B
1
2(3*16) 55 1,15 0,032 50 2750
TPPTT-B
2
2(3*16) 55 1,15 0.032 50 2750
TPPTT-B
3
2(3*16) 105 1,15 0,061 50 5250
TPPTT-B
4
2(3*16) 50 1,15 0,029 50 2500
TPPTT-B
5
2(3*16) 8 1,15 0,005 50 400
TPPTT-B
6
2(3*16) 55 1,15 0,032 50 2750
B
2
-1 2(3*70+50) 44 0,387 0,009 150 6600
B
3
-13 1*1,5 67 12,1 0,409 50 3350
Tổng vốn đầu t- cho đ-ờng dây: K
D
=26350x10
3

* Xác định tổn thất công suất trên đ-ờng dây:
- Tổn thất công suất tác dụng trên đ-ờng dây đ-ợc tính theo công thức:
P =
dm
ttpx
U
S
2
2
.R.10
-3
(kW).
Trong đó:
R =
n
1
.r
0
.l ().
n: số đ-ờng dây đi song song
- Tổn thất P trên đoạn cáp TBATG B
1
:
P =
dm
ttpx
U
S
2
2

.R.10
-3
(kW)
Các đ-ờng dây khác cũng tính toán t-ơng tự, kết quả cho trong bảng d-ới đây:
Đ-ờng cáp F (mm
2
) L(m)
r
0
(/km) R()
S
tt
(kVA)
P (kW)
TPPTT-B
1
2(3*16) 55 1,15 0,032 540,6 0,092
TPPTT-B
2
2(3*16) 55 1,15 0.032 508,121 0,081
TPPTT-B
3
2(3*16) 105 1,15 0,061 135,8 0,011
TPPTT-B
4
2(3*16) 50 1,15 0,029 753,2 0,165
TPPTT-B
5
2(3*16) 8 1,15 0,005 1045,873 0,049
TPPTT-B

6
2(3*16) 55 1,15 0,032 325,78 0,033
B
2
-1 2(3*70+50) 44 0,387 0,009 277,514 4,533
B
3
-13 1*1,5 67 12,1 0,409 1,015 0,003
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn : P
D
=4,968 kW
* Xác định tổn thất điện năng trên đ-ờng dây:
Tổn thất điện năng trên đ-ờng dây đ-ợc tính theo công thức :
A
D
= P
D
. (kWh).
Trong đó:
- thời gian tổn thất công suất lớn nhất, =1634,826 với T
max
= 3080 h
A
D
= P
D
. = 4,968x1634,826=8121,793( kWh).
c. Vốn đầu t- mua máy cắt điện trong mạng cao áp của ph-ơng án I
* Mạng cao áp trong ph-ơng án có điện áp 10kV từ TBATG đến 6 trạm
biến áp phân x-ởng. TBATG có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ hai máy

biến áp trung gian.
* Với 6 TBA , mỗi trạm có hai MBA nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn
thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đ-ờng cáp. Vậy trong mạng cao áp của
phân x-ởng ta sử dụng 12 máy cắt điện cấp điện áp 10kV cộng thêm một máy
cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10kV ở TPPTT là 13 máy cắt điện.
* Vốn đầu t- mua máy cắt điện trong ph-ơng án I:
K
MC
= n.M
n- số l-ợng máy cắt trong mạng cần xét đến.
M- giá máy cắt ,M = 12000 USD (10kV)
Tỷ giá quy đổi tạm thời 1USD = 15,8 .10
3
đ
K
MC
= n.M = 13.12.15,8.10
6
= 2464,8.10
6
đ.
d. Chi phí tính toán của ph-ơng án I:
** Khi tính toán vốn đầu t- xây dựng mạng điện chỉ tính đến giá thành
cáp, máy biến áp và máy cắt điện khác nhau giữa các ph-ơng án.
K = K
B
+ K
D
+ K
MC

** Tổn thất điện năng trong các ph-ơng án bao gồm tổng tổn thất điện năng
trong các trạm biến áp và đ-ờng dây:
A = A
B
+ A
D
** Chi phí tính toán của ph-ơng án I:
- Vốn đầu t-:
K
1
= 463,48.10
6
+ 26,350.10
6
+ 2464,8 .10
6
= 2954,63.10
6
đ
- Tổng tổn thất điện năng:
A
1
= 270528,7 + 8121,793=278650,5 kWh
- Chi phí tính toán:
Z
1
= (a
vh
+ a
tc

).K
1
+ c . A
1
= (0,1 + 0,2). 2954,63.10
6
+ 1000. 278650,5 =1,165 .10
9
đ
2. Ph-ơng án II:
Ph-ơng án sử dụng TPPTT nhận điện 10kV từ hệ thống về sau đó cung
cấp cho 4 TBA phân x-ởng. Các trạm biến áp đều hạ từ điện áp 10kV xuống
0,4kV để cung cấp cho các phân x-ởng.
a. Chọn máy biến áp phân x-ởng và xác định tổn thất điện năng A trong các
trạm biến áp:
* Chọn máy biến áp trong các TBA:
Trên cơ sở đã chọn đ-ợc công suất các máy ở phần trên ta có bảng kết quả
chọn máy biến áp do Công ty thiết bị Đông Anh sản xuất theo đơn đặt hàng:
Kết quả lựa chọn MBA cho các TBA của ph-ơng án II
Tên
TBA
S
đm
(kVA)
U
c
/U
h
(kV)
P

0
(kW)
P
n
(kW)
U
n
(%)
I
0
(%)
Số
máy
Đơn
giá
(10
6
đ)
Thành
tiền
(10
6
đ)
B
1
560 10/0,4 2,5 9,4 5,5 6 2 63,62 127,24
B
2
320 10/0,4 1,9 6,2 5,5 7 2 36,35 72,7
B

3
560 10/0,4 2,5 9,4 5,5 6 2 63,62 127,24
B
4
560 10/0,4 2,5 9,4 5,5 6 2 63,62 127,24
Tổng vốn đầu cho trạm biến áp :K
B
= 454,42X0
6
đ
* Xác định tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp:
T-ơng tự nh- ph-ơng án I , tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp đ-ợc
tính theo công thức
A = n. P
0
.t +
n
1
P
n
.(
dm
tt
S
S
)
2
. (kWh)
Kết quả tính toán cho d-ới bảng sau:
Tên TBA Số máy S

tt
(kVA) S
đm
(kVA)
P
0
(kW) P
n
(kW) A(kWh)
B
1
2 1049 560 2,5 9,4 70761,52
B
2
2 461,6 320 1,9 6,2 43833,44
B
3
2 753,2 560 2,5 9,4 57699,98
B
4
2 1045,873 560 2,5 9,4 70601,02
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA: A
B
=242895,9 kWh
b. Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong
mạng điện:
T-ơng tự nh- ph-ơng án I ta có thể chọn cáp của ph-ơng án II nh- sau:
-Chọn cáp từ TPPTT đến B
1
:

I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2
=
1049
2 3 10
. .
= 30,282 A.
Tiết diện kinh tế của cáp:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
30 282
3 1
,
,
= 9,768 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chọn F

tc
= 16 mm
2
.cáp đồng 3 lõi 10 kV cách điện XLPE, đai
thép , vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật ) chế tạo, I
cp
= 110.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.I
cp
= 0,93.110 = 102,3> 2.I
max
= 60,544Vậy cáp đã chọn không thỏa
mãn điều kiện phát nóng nên chọn tiết diện cáp lên một cấp.
Chọn cáp có tiết diện F = 16 mm
2
với I
cp
= 110.
Chọn cáp từ TPPTT đến B
2
:
I
max
=
dm
ttpx
U
S
.3.2

=
461 6
2 3 10
,
. .
= 13,325 A.
Tiết diện kinh tế của cáp:
F
kt
=
kt
J
I
max
=
13 325
3 1
,
,
= 4,298 mm
2
.
Tra PL 4.32 ta chọn F
tc
= 16 mm
2
.cáp đồng 3 lõi 10 kV cách điện XLPE, đai
thép , vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật ) chế tạo, I
cp
= 110.

Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.I
cp
= 0,93.110= 102,3> 2.I
max
= 26,65
Vậy cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiện phát nóng nên chọn tiết diện cáp lên
một cấp.
Chọn cáp có tiết diện F = 16 mm
2
với I
cp
= 110.
* Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân x-ởng đến các phân x-ởng:
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B
1
đến phân x-ởng lắp ráp:
I
max
=
2 3. .
ttpx
dm
S
U
=
230 607
2 3 0 38
,
. . ,

= 175,186 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k
2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (3*50+35) mm
2
với I
cp
= 206.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B
1
đến phân x-ởng cơ điện:
Phân x-ởng cơ điện là hộ tiêu thụ loại II nên:
I
max
=
2 3. .
ttpx
dm
S
U
=
277 514
2 3 0 38

,
. . ,
= 210,82 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k
2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (3*70+50) mm
2
với I
cp
= 254.
+Chọn cáp từ trạm biến áp B
2
đến Nhà hành chính:
I
max
=
2 3. .
ttpx
dm
S
U
=
134 80

2 3 0 38
,
. . ,
= 102,403 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k
2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (3*35+25) mm
2
với I
cp
= 174.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B
3
đến phòng bảo vệ:
Phòng bảo vệ là hộ tiêu thụ loại II
I
max
=
3.
ttpx
dm
S
U

=
1 015
3 0 38
,
. ,
= 1,542 A.
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k
2
=1. Điều kiện chọn cáp: I
c
p
I
max
.
Tra PL 4.28 ta chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế
tạo,tiết diện (1x1,5) mm
2
với I
cp
=31.
Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp cho ph-ơng án II
Đ-ờng
cáp
F (mm
2
) L(m) r
0
(/km)
R()
Đơn giá (10

3
đ/m)
Thành
tiền
(10
3
đ)
TPPTT-B
1
2(3*16) 55 1,15 0,032 50 2750
TPPTT-B
2
2(3*16) 55 1,15 0,032 50 2750
TPPTT-B
3
2(3*16) 50 1,15 0,029 50 2500
TPPTT-B
4
2(3*16) 8 1,15 0,005 50 400
B
1
-1 2(3*70+50) 48 0,387 0,009 150 7200
B
1
-8 2*50+35 32 0,524 0,008 90 2880
B
2
-12 2*35+25 104 0,727 0,038 70 7280
B
2

-13 1*1,5 112 12,1 0,678 50 5600
Tổng vốn đầu t- cho đ-ờng dây: K
D
=31360x10
3
* Xác định tổn thất công suất trên đ-ờng dây:
- Tổn thất công suất tác dụng trên đ-ờng dây đ-ợc tính theo công thức:
P =
dm
ttpx
U
S
2
2
.R.10
-3
(kW).
Trong đó:
R =
n
1
.r
0
.l ().
n: số đ-ờng dây đi song song
- Tổn thất P trên đoạn cáp TBATG B
1
:
P =
dm

ttpx
U
S
2
2
.R.10
-3
(kW)
Các đ-ờng dây khác cũng tính toán t-ơng tự, kết quả cho trong bảng d-ới đây:
Đ-ờng cáp F (mm
2
) L(m)
r
0
(/km) R()
S
tt
(kVA)
P (kW)
TPPTT-B
1
2(3*16) 55 1,15 0,032 1049 0,352
TPPTT-B
2
2(3*16) 55 1,15 0,032 461,6 0,068
TPPTT-B
3
2(3*16) 50 1,15 0,029 753,2 0,165
TPPTT-B
4

2(3*16) 8 1,15 0,005 1045,873 0,055
B
1
-1 2(3*70+50) 48 0,387 0,009 277,514 4,800
B
1
-8 2*50+35 32 0,524 0,008 230,607 2,946
B
2
-12 2*35+25 104 0,727 0,038 134,80 4,782
B
2
-13 1*1,5 112 12,1 0,678 1,015 0,005
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn : P
D
=13,172kW
* Xác định tổn thất điện năng trên đ-ờng dây:
Tổn thất điện năng trên đ-ờng dây đ-ợc tính theo công thức :
A
D
= P
D
. (kWh).
Trong đó:
- thời gian tổn thất công suất lớn nhất, =1634,826 với T
max
= 3080 h
A
D
= P

D
. = 13,172x1634,826=21534,743kWh
c. Vốn đầu t- mua máy cắt điện trong mạng cao áp của ph-ơng án II:
* Mạng cao áp trong ph-ơng án có điện áp 10kV từ TBATG đến 5 trạm biến áp
phân x-ởng. TBATG có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ hai máy biến áp
trung gian.
* Với 4 TBA , mỗi trạm có hai MBA nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn
thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đ-ờng cáp. Vậy trong mạng cao áp của
phân x-ởng ta sử dụng 8 máy cắt điện cấp điện áp 10kV cộng thêm một máy cắt
phân đoạn thanh góp điện áp 10kV ở TPPTT là 9 máy cắt.
* Vốn đầu t- mua máy cắt điện trong ph-ơng án II:
K
MC
= n.M
n- số l-ợng máy cắt trong mạng cần xét đến.
M- giá máy cắt ,M = 12000 USD (10kV)
Tỷ giá quy đổi tạm thời 1USD = 15,8 .10
3
đ
K
MC
= n.M = 9x12x15,8x10
6
=1706,4.10
6
đ
d. Chi phí tính toán của ph-ơng án II:
** Khi tính toán vốn đầu t- xây dựng mạng điện chỉ tính đến giá thành
cáp, máy biến áp và máy cắt điện khác nhau giữa các ph-ơng án.
K = K

B
+ K
D
+ K
MC
** Tổn thất điện năng trong các ph-ơng án bao gồm tổng tổn thất điện năng
trong các trạm biến áp và đ-ờng dây:
A = A
B
+ A
D
** Chi phí tính toán của ph-ơng án II:
- Vốn đầu t-:
K
2
= 454,42.10
6
+ 31,36.10
6
+ 1706,4 .10
6
= 2192,18.10
6
đ
- Tổng tổn thất điện năng:
A
2
= 242895,9 + 21534,743 = 264430,6 kWh
- Chi phí tính toán:
Z

2
= (a
vh
+ a
tc
).K
2
+ c . A
2
= (0,1 + 0,2). 2192,18.10
6
+ 1000. 264430,6 =0, 922.10
9
đ
Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các ph-ơng án
Ph-ơng án
Vốn đầu t- (10
6
đ)
Tổn thất điện
năng (kWh)
Chi phí tính toán
(10
9
đ)
Ph-ơng án I 2954,63 278650,5 1,165
Ph-ơng án II 2192,18 264430,6 0,922
Ta lựa chọn ph-ơng án II là hợp lý nhất

×