Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt rắn part 7 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.61 KB, 11 trang )


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
Hạn chế của quá trình ủ

- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân ủ không đạt yêu cầu.
- Sản phẩm của quá trình ủ phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, thời tiết. Do đó, tính chất của
sản phẩm không ổn đònh. Khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh không
hoàn toàn.
- Quá trình ủ tạo mùi hôi, mất mỹ quan…
- Phân ủ không được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp do hiệu quả tăng năng suất
chậm.

Các phản ứng hoá sinh:
Quá trình phân huỷ chất thải xảy ra rất phức tạp, nhiều giai đoạn và sản phẩm trung
gian. Các giai đoạn có thể được phân biệt theo biến thiên nhiêt độ:

1. Pha thích nghi: là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi trường mới.

2. Pha tăng trưởng: đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do quá trình phân huỷ sinh học


đến ngưỡng nhiệt độ metrophilic.

3. Pha ưa nhiệt: là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. Đây là giai đoạn ổn đònh chất thải
và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất. Phản ứng hoá sinh trong trường hợp
hiếu khí và kò khí diễn như sau:
CHONS + O
2
+ VSV hiếu khí ỈCO
2
+ NH
3
+ các sản phẩm khác+ năng lượng
CHONS + O
2
+ VSV Kò khí ỈCO
2
+ NH
3
+ CH
4
+H
2
S+ các sản phẩm khác+ năng
lượng.

4. Pha trưởng thành. Là giai đoạn nhiệt độ giảm đến mức meotrophilic và cuối cùng
bằng nhiệt môi trường. Quá trình lên men thứ 2 chậïm thích hợp với quá trình hình
thành chất keo mùn và cuối cùng tạo thành mùn.
Các phản ứng xảy ra như sau:


NH
4
+
+ 3/2 O
2
NO
2
-
+ 2H
+
+ H
2
O
Nitrosomonas bacteria
7-5



NO
2
-
+1/2 O
2
NO
3
-
Nitrobactor bacteria

NH
4

+
+ 3/2 O
2
NO
3
-
+ 2H
+
+ H
2
O

Vì NH
4
+
cũng được trong mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho quá trình tổng hợp mô tế
bào như sau:

GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu


© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.

NH
4
+
+ 4 CO
2
+ H CO
3
-
+ H
2
O C
5
H
7
O
2
N + 5O
2

Phương trình phản ứng nitrate hoá tổng cộng xảy ra như sau:

22NH
4
+
+ 37 O
2
+ 4 CO
2

+ H CO
3
-
+ H
2
O 21NO
3
-
+ C
5
H
7
O
2
N + H
2
O+ 42H
+
7-6



GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com



TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
8-1


CHƯƠNG 8
TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN


Hoạt động tái chế chất thải rắn được thực hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải
rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, đồng nát và buôn bán phế liệu.

Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ rác, xử lý
trung gian và sử dụng vật liêu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc các sản
phẩm khác.

Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động nặng lượng từ rác thải.

Cũng có thể coi hoạt động tái chế như hoạt động tái sinh lại chất thải thông qua:

Tái sinh sản phẩm chuyển hoá sinh học: thông qua quá trình lên men, phân huỷ
chuyển hoá sinh học thu hồi các sản phẩm như phân bón, khí mêtan, protein, các loại
cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác.

Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hoá: từ các sản phẩm chuyển hoá bằng
quá trình sinh học, sinh học có thể tái sinh năng lượng bằng quá trình đốt tạo thành hơi
nước và phát điện.


Lợi ích của việc tái chế:

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm lượng rác thải thông qua việc giảm chi phí đổ bỏ, giảm tác động môi trường do
việc đổ bỏ tạo ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp.
- Có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế, hoạt động tái chế lúc này sẽ mang tính
kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện được thu
gom ngay tại nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu huỷ cuối cùng.

8.1 TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG NHÔM

- Nhôm đồ hộp.
- Nhôm đònh hình: Khung cửa sổ, cửa đi, thanh trượt,… Chất lượng nhôm khác nhau,
nên giá trò sử dụng khác nhau.


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.


8.2 TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG GIẤY VÀ CARTON

- Giấy thải có khả năng tái sinh: Giấy báo cũ, carton, giấy chất lượng cao, giấy hỗn
hợp.
- Chất lượng giấy tuỳï thuộc: Loại sợi, nguồn, độ đồng nhất, khả năng in, tính chất cơ
học và hoá học.

8.3 TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG NHỰA

- Plastic có thể được chia thành hai loại: bao bì sạch và bao bì tiêu thụ
- Bao bì tiêu thụ có hai loại: loại có thể tuần hoàn(polyethylene terephthalate PETE)
được sử dụng trong các hộp nước ngọt và polyethylene mật độ cao (high density
polyethylene) được sử dụng để đựng sữa, thùng chứa nước và chai đựng tẩy rửa.

8.4 TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG THUỶ TINH

- Thuỷ tinh được phân loại thành: trong, xanh và hổ phách.


Hình 8.1: Các loại chất thải rắn có rhể tái sinh và tái sử dụng

8.5 TÁI SINH VÀ TÁI SỬ DỤNG KIM LOẠI

- Kim loại đen (sắt và thép).
- Kim loại màu.


8-2




GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

CHƯƠNG 9
BÃI CHÔN LẤP


9.1 PHÂN LOẠI BÃI CHÔN LẤP


Hình 9.1 Bãi chôn lấp tiêu biểu Anchorage Regional Landfill.

Mặc dù nhiều hệ thống phân loại bãi chôn lấp đã được đưa ra những năm qua, nhưng
hệ thống phân loại do bang California đưa ra năm 1984 có lẽ là hệ thống phân loại
thích hợp nhất. Theo hệ thống này, có 3 loại bãi chôn lấp sau được sử dụng:

Loại Loại chất thải
I Chất thải nguy hại
II Chất thải theo quy đònh

III Chất thải rắn sinh hoạt (MSW)


9-1

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

Chất thải theo quy đònh (designated wastes) là các chất thải không nguy hại có thể giải
phóng những thành phần có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước hoặc là
những chất thải đã được DOHS (State Department of Health Service) cho phép. Lưu ý
rằng hệ thống phân loại này chú trọng đến bảo vệ nguồn nước mặt và nước ngầm hơn
là vấn đề phát tán khí bãi rác và chất lượng môi trường không khí.

9.1.1 Các loại bãi chôn lấp

Các loại bãi chôn lấp chính có thể phân loại như sau: (1) bãi chôn lấp chất thải rắn
sinh hoạt hỗn hợp, (2) bãi chôn lấp chất thải rắn đã nghiền và (3) bãi chôn lấp riêng

biệt giành cho các chất thải đặc biệt hoặc chất thải theo quy đònh.



Hình 9.2: Mô hình bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu biểu

9.1.1.1 Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hỗn hợp

Hầu hết các bãi chôn lấp ở Mỹ được thiết kế để chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt. Một
lượng nhất đònh các chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và bùn từ trạm xử lý
nước thải được phép đổ ở nhiều bãi chôn lấp thuộc nhóm III. Ở nhiều bang khác, bùn
9-2

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
9-3



từ trạm xử lý nước thải chỉ được phép đổ ra bãi chôn lấp nếu đã tách nước để đạt nồng
độ chất rắn từ 51% trở lên. Ví dụ ở California, bùn đổ ở bãi chôn lấp chất thải rắn sinh
hoạt phải đạt tỷ lệ khối lượng chất thải rắn : bùn là 5 : 1.

Trong hầu hết các trường hợp, đất được dùng làm vật liệu che phủ trung gian và phe
phủ cuối cùng. Tuy nhiên, có những nơi như Florida và New Jersey, đất dùng làm vật
liệu che phủ hàng ngày và che phủ cuối cùng rất hạn chế, những loại vật liệu khác như
phân compost từ rác vườn và rác sinh hoạt, thảm cũ, bùn cống rãnh và xà bần, được
dùng thay thế. Để tăng thêm sức chứa của bãi chôn lấp, những bãi chôn lấp đã đóng
cửa ở một số nơi đang được tái sử dụng bằng cách đào phần chất thải đã phân huỷ để
thu hồi kim loại và sử dụng phần còn lại làm vật liệu che phủ hàng ngày cho chất thải
mới. Trong một số trường hợp, chất thải đã phân huỷ được đào lên, dự trữ và lắp đặt
lớp lót đáy trước khi sử dụng lại bãi chôn lấp.

9.1.1.2 Bãi chôn lấp chất thải đã nghiền

Một phương pháp khác đang được thử nghiệm ở nhiều tiểu bang của Mỹ là nghiền nhỏ
rác trước khi đổ ra bãi chôn lấp. Chất thải đã nghiền có thể tăng khối lượng riêng lên
35% so với chất thải chưa nghiền và không cần che phủ hàng ngày. Các vấn đề về
mùi, ruồi nhặng, chuột bọ và gió thổi bay rác không còn quan trọng nữa vì rác đã
nghiền có thể nén chặt hơn và có bề mặt đồng nhất hơn, lượng đất che phủ giảm và
một số loại vật liệu che phủ khác có thể khống chế được nước ngấm vào bãi chôn lấp
trong quá trình vận hành.

Những điểm bất lợi chính của phương pháp này là cần có thiết bò nén rác và cũng cần
phần bãi chôn thông thường để chôn lấp chất thải không nén được. Phương pháp này
có thể áp dụng được ở những nơi có chi phí chôn lấp cao, vật liệu che phủ không sẵn
có và lượng mưa thấp hoặc tập trung theo mùa. Rác đã nghiền cũng có thể sản xuất

phân compost dùng làm lớp che phủ trung gian.

9.1.1.3 Bãi chôn những thành phần chất thải riêng biệt

Bãi chôn lấp những thành phần chất thải riêng biệt gọi là monofill (bãi chôn lấp đơn).
Tro, amiăng và những chất thải tương tự, thường đònh nghóa là chất thải theo quy đònh
(designated wastes), được chôn ở những bãi chôn lấp riêng để tách biệt chúng với các
thành phần khác của chất thải rắn sinh hoạt. Vì tro có chứa một phần nhỏ chất hữu cơ
không cháy, nên mùi sinh ra do quá trình khử sulfate (Phương trình 4.12) trở thành vấn

GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

đề cần quan tâm đối với các bãi chôn tro. Để khắc phục mùi từ các bãi chôn tro này
cần lắp đặt hệ thống thu hồi khí.



Hình 9.3: San lấp rác thải tại bãi chôn lấp

9.1.1.4 Các loại bãi chôn lấp khác


Bên cạnh những bãi chôn lấp cổ điển đã mô tả, một số phương pháp chôn lấp đặc biệt
đã được thiết kế tuỳ theo mục đích quản lý bãi chôn lấp như (1) bãi chôn lấp được thiết
kế nhằm tăng tốc độ sinh khí, (2) bãi chôn lấp vận hành như những đơn vò xử lý chất
thải rắn hợp nhất.

Bãi chôn lấp được thiết kế để tăng tốc độ sinh khí. Nếu lượng khí bãi rác sinh ra và thu
hồi từ quá trình phân huỷ kỵ khí chất thải rắn được khống chế đạt cực đại, khi đó cần
thiết kế bãi chôn lấp đặc biệt. Chẳng hạn, tận dụng độ sâu, chất thải rắn đổ ở từng đơn
nguyên riêng biệt không cần lớp che phủ trung gian và nước rò rỉ được tuần hoàn trở
lại để tăng hiệu quả quá trình phân huỷ sinh học. Điểm bất lợi của loại bãi chôn lấp
này là lượng nước rò rỉ dư phải được xử lý.

Bãi chôn lấp đóng vai trò như những đơn vò xử lý chất thải rắn hợp nhất. Theo phương
pháp này, các thành phần hữu cơ được tách riêng và đổ vào bãi chôn lấp riêng để có
thể tăng tốc độ phân huỷ sinh học bằng cách tăng độ ẩm của rác sử dụng nước rò rỉ
9-4

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com



TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
9-5


tuần hoàn, bổ sung bùn từ trạm xử lý nước thải hoặc phân động vật. Rác đã bò phân
huỷ dùng làm vật liệu che phủ cho những khu vực chôn lấp mới và đơn nguyên này lại
được dùng cho loạt rác mới.

9.2 LỰA CHỌN VỊ TRÍ BÃI CHÔN LẤP

Vò trí bãi chôn lấp phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích
hợp với những vùng dân cư gần nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng dân cư này là
loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội…Cần lưu ý
thêm là bãi chôn lấp rất hấp dẫn chim muôn, moat nguy cơ tiềm tàng đối với máy bay
thấp. Vì vậy, đòa điểm các bãi chôn lấp can phải xa các sân bay, là các nơi có các khu
vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao.

Vò trí bãi chôn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát sinh rác thải.
Điều này tuỳ thuộc vào bãi đất, điều kiện kinh tế, đòa hình, xe cộ thu gom rác thải.
Đường xá đi đến nơi thu gom rác thải phải đủ tốt và đủ chòu tải cho nhiều xe tải hạng
nặng đi lại trong cả năm. Tác động của việc mở rộng giao thông cũng cần được xem
xét.

Tất cả vò trí đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch các nguồn cấp nước sinh hoạt và
nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến thực phẩm ít nhất là 1000 m. Ngoài ra
chú ý các khoảng cách khác để đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh.


Các quy đònh về khoảng cách tối thiểu từ bãi chôn lấp tới các công trình ỹởớỳc ghi rõ ở
bảng 9.1.

Bảng 9.1: Quy đònh về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công
trình.

Công trình Khoảng cách tối thiểu(m)
Khu trung tâm đô thò
Sân bay, hải cảng
Khu công nghiệp
Đường giao thông quốc lộ
Các công trình khai thác nước ngầm
Công suất lớn hơn 10.000 m
3
/ngđ
Công suất nhỏ hơn 10.000 m
3
/ngđ
Công suất nhỏ hơn 100 m
3
/ ngđ
Các cụm dân cư miền núi
3.000
3.000
3.000
500

≥500
≥100
≥50

5.000

GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
9-6




Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập lụt.
- Không được đặt vò trí bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm năng
nước ngầm lớn.
- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50m cách biệt
bên ngoài. Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi.
- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải hoà nhập với cảnh quan môi trường tổng thể
trong vòng bán kính 1.000m. Để đạt mục đích này có thể sử dụng các biện pháp như
tạo vành đai cây xanh, các mô đất hoặc các hình thức khác để bên ngoài bãi không
nhìn thấy được.


9.3 KHÍ BÃI CHÔN LẤP

9.3.1 Thành phần và tính chất khí sinh ra từ bãi chôn lấp

Khí BCL bao gồm nhiều khí tồn tại với lượng lớn (các khí chính/chủ yếu) và nhiều khí
tồn tại với lượng rất nhỏ (gọi là khí vi lượng). Các khí chính sinh ra từ quá trình phân
huỷ các chất hữu cơ có trong CTRSH. Một số khí vi lượng, mặc dù tồn tại với lượng
nhỏ có thể mang tính độc hại và nguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng.

9.3.1.1 Thành phần các khí chủ yếu

Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp bao gồm NH
3
, CO
2
, CO, H
2
, H
2
S,
CH
4
, N
2
và O
2
. Tỷ lệ thành phần các khí này được trình bày trong Bảng 9.1. Phân tử
lượng và khối lượng riêng của các khí này được trình bày trong Bảng 9.2. Khí methane
và khí CO

2
là các khí chính sinh ra từ quá trình phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ có khả
năng phân huỷ sinh học trong CTRSH. Nếu khí methane tồn tại trong không khí ở
nồng độ từ 5-15% sẽ phát nổ. Do hàm lượng oxy tồn tại bên trong bãi rác ít nên khi
nồng độ khí methane đạt đến ngưỡng tới hạn vẫn có ít khả năng gây nổ bãi chôn lấp.
Tuy nhiên, nếu các khí trong bãi chôn lấp thoát ra bên ngoài và tiếp xúc với không
khí, có khả năng hình thành hỗn hợp khí methane ở giới hạn gây nổ. Các khí này cũng
tồn tại trong nước rò rỉ với nồng độ tuỳ thuộc vào nồng độ của chúng trong pha khí khi
tiếp xúc với nước rò rỉ.




GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

Bảng 9.1 Tỷ lệ thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp

Thành phần % (thể tích khô)
CH
4

CO
2
N
2
O
2
Mercaptans, hợp chất chứa lưu huỳnh,…
NH
3
H
2
CO
Các khí khác
45 - 60
40 - 60
2 – 5
0,1 – 1,0
0 – 1,0
0,1 – 1,0
0 – 0,2
0 – 0,2
0,01 – 0,6
Tính chất Giá trò
Nhiệt độ (
0
F)
Tỷ trọng
100 - 120
1,02 – 1,06
Nguồn: Tchobanoglous, et. al., 1993.


Bảng 9.2 Phân tử lượng và khối lượng riêng của các khí sinh ra từ BCL hợp vệ sinh ở
điều kiện chuẩn (0
0
C, 1 atm)


Khối lượng riêng
Khí Công thức Phân tử lượng
g/l lb/ft
3
Không khí 28,97 1,2928 0,0808
Ammonia NH
3
17,03 0,7708 0,0482
Catbon dioxide CO
2
44,00 1,9768 0,1235
Carbon monoxide CO 28,00 1,2501 0,0781
Hydrogen H
2
2,016 0,0898 0,0056
Hydrogen sulfide H
2
S 34,08 1,5392 0,0961
Methane CH
4
16,03 0,7167 0,0448
Nitrogen N
2

28,02 1,2507 0,0782
Oxygen O
2
32,00 1,4289 0,0892
9.3.1.2 Thành phần khí vi lượng

Một số chất khí vi lượng, mặc dù tồn tại với khối lượng nhỏ nhưng có tính độc và nguy
cơ gây hại đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư rất cao. Số liệu thống kê nồng độ chất
khí vi lượng có trong các mẫu khí lấy từ 66 bãi chôn lấp ở California được trình bày
trong Bảng 8.4. Một nghiên cứu khác được thực hiện ở Anh, các mẫu khí thu từ 3 BCL
khác nhau và phân tích 154 hợp chất. Tổng cộng có 116 hợp chất hữu cơ được tìm thấy
9-7

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.

×