Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt rắn part 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.97 KB, 11 trang )


GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
5-6


- Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận
chuyển vào lúc ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi trường;
- Những vò trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức thu gom
cho phù hợp.

5.4.2 Tạo lập tuyến đường vận chuyển

- Chuẩn bò bản đồ vò trí các điểm tập trung chất thải rắn trên đó chỉ rõ số lượng, thông
tin nguồn chất thải rắn;
- Phải phân tích thông tin và số liệu, cần thiết phải lập bảng tổng hợp thông tin;
- Phải sơ bộ chọn tuyến đường theo 2 hay 3 phương án;
- So sánh các tuyến đường can nhắc bằng cách thử dần để chọn tuyến đường hợp lý.



GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
6-1


CHƯƠNG 6
TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN

6.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH TRUNG CHUYỂN

Hoạt động trung chuyển và vận chuyển trở nên cần thiết khi đoạn đường vận chuyển
đến trung tâm xử lý hoặc bãi chôn lấp gia tăng làm cho việc vận chuyển trực tiếp
không kinh tế, cũng như khi trung tâm xử lý hoặc bãi chôn lấp nằm ở vò trí rất xa và
không thể vận chuyển trực tiếp chất thải rắn đến đó bằng đường quốc lộ. Trạm trung
chuyển được sử dụng khi: (1) Xảy ra hiện tượng đổ chất thải rắn không đúng nơi quy
đònh do khoảng cách vận chuyển quá xa. (2) Vò trí thải bỏ quá xa tuyến đường thu
gom( thường lớn hơn 10mi (16,09m). (3) Sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ( thường
nhỏ hơn 20yd
3

(15m
3
), (4) khu vực phục vụ là khu dân cư thưa thớt, (5) Sử dụng hệ
thống Container di động với thùng chứa tương đối nhỏ để thu gom chất thải từ khu
thương mại. (6) Sử dụng hệ thống thu gom thuỷ lực hoặc khí nén.

6.1.1 Đoạn đường vận chuyển lớn.

Trước đây, khi loại xe ngựa thồ được sử dụng để thu gom chất thải rắn sinh hoạt, thông
thường chất thải thu gom được chuyển sang một số xe khác để vận chuyển đến nơi xử
lý hoặc chôn lấp. Tuy nhiên, khi xe tải hiện đại ra đời và sẵn có nhiên liệu rẻ tiền,
hoạt động trung chuyển hầu như không tồn tại nữa, chất thải rắn sau khi thu gom được
vận chuyển trực tiếp đến nơi thải bỏ. Ngày nay, khi chi phí nhân công, vận hành,
nhiên liệu gia tăng và không còn bãi chôn lấp gần nơi thu gom, hoạt động trung
chuyển lại trở nên thông dụng.

6.1.2 Vò trí trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp ở xa.
Khi vò trí trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp ở những vò trí không thể vận chuyển chỉ theo
đường quốc lộ thì cần xây dựng trạm trung chuyển. Nếu chất thải được xây dựng bằng
đường ống thì nên xây dựng kết hợp trạm trung chuyển và trạm xử lý chất thải.

6.1.3 Nhà máy tái sinh vật liệu hoặc trạm trung chuyển.

Khuynh hướng quản lý chất thải rắn hiện nay là phát triển kết hợp giữa nhà máy thu
hồi vật liệu và trạm trung chuyển là cơ sở có nhiều chức năng bao gồm các hoạt động
của nơi thải bỏ, phân loại, làm phân compost, các quá trình chuyển hoá sinh học, sản
xuất nhiên liệu từ chất thải và vận chuyển. Việc sử dụng một nhà máy thu hồi vật liệu

GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG

TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
kết hợp với trạm trung chuyển lớn sẽ tiết kiệm được chi phí và có thể kết hợp nhiều
hoạt động quản lý chất thải rắn trong một cơ sở đơn giản.

6.1.4 Trạm trung chuyển ở bãi chôn lấp.

Để đảm bảo an toàn, nhiều nhà máy vận hành bãi chôn lấp đã xây dựng các khu chứa
tạm (gọi là trạm trung chuyển ở bãi chôn lấp) để chứa các chất thải từ các xe vận
chuyển nhỏ và riêng lẻ, nhờ đó nguy cơ xảy ra tai nạn ở khu vực hoạt động của bãi
chôn lấp giảm đi đáng kể.

6.2 CÁC DẠNG TRẠM TRUNG CHUYỂN

Trạm trung chuyển được sử dụng để trung chuyển chất thải rắn từ xe thu gom và
những xe vận chuyển nhỏ sang các xe vận chuyển lớn hơn. Tuỳ theo phương pháp sử
dụng để chất chất thải rắn lên xe vận chuyển, có thể phân loại trạm trung chuyển
thành 3 loại như sau: (1) chất tải trực tiếp, (2) chất tải lưu trữ và (3) kết hợp chất tải
trực tiếp và chất tải thải bỏ. Trạm trung chuyển có thể được phân loại theo mục đích
phục vụ: (1) Loại phục vụ cho những xe thu gom ban đầu như những xe thủ công,
những xe có động cơ nhỏ. (2) Loại phục vụ cho những xe lớn hơn, thường là những xe

cơ giới .



Hình 6.1: Cấu tạo bên trong trạm trung chuyển.

6.3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN

Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thuỷ là những phương tiện chủ yếu sử dụng để
vận chuyển chất thải rắn. Hệ thống khí nén và hệ thống thuỷ lực cũng được dùng.


6-2



GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
6-3




Ở những nơi có thể vận chuyển chất thải từ trạm trung chuyển đến bãi chôn lấp cuối
cùng bằng xe vận tải thì các xe toa moóc, xe có toa kéo một cầu và xe ép được dùng
để vận chuyển. Tất cả các loại xe này có thể sử dụng ở bất kì trạm trung chuyển nào.
Một cách tổng quát, các xe vận chuyển sử dụng phải thoả mãn những yêu cầu sau: (1)
chi phí vận chuyển thấp nhất, (2) chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận
chuyển, (3) xe phải được thiết kế để vận chuyển trên đường cao tốc, (4) không vượt
quá giới hạn khối lượng cho phép, (5) phương pháp tháo dỡ chất thải phải đơn giản và
có khả năng thực hiện độc lập.

6.4 YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ TRẠM TRUNG CHUYỂN

Những yêu cầu cần phải xem xét thiết khi thiết kế trạm trung chuyển:
- Loại trạm trung chuyển;
- Công suất trạm trung chuyển;
- Thiết bò, dụng cụ phụ trợ;
- Yêu cầu vệ sinh môi trường.

6.4.1 Loại trạm trung chuyển

Khi thiết kế trạm trung chuyển cần xác đònh rõ hoạt động tại trạm trung chuyển có.
Gồm cả công tác thu hồi vật liệu tái sinh hay không. Nếu có, diện tích trạm trung
chuyển phải đủ lớn để thu gom thải bỏ chất thải.

6.4.2 Công suất trạm trung chuyển

Cả lượng chất thải rắn đưa về trạm trung chuyển và sức chứa của trạm trung chuyển
phải được đánh giá một cách cẩn thận trong quá trình quy hoạch và thiết kế trạm trung

chuyển. Lượng chất thải đưa về trạm trung chuyển phải được tính toán sao cho các xe
thu gom không phải chờ đợi quá lâu để đổ chất thải. Do kinh phí đầu tư thiết bò vận
chuyển gia tăng nên cần phân tích cân bằng giữa chi phí trạm trung chuyển với chi phí
hoạt động vận chuyển bao gồm cả thiết bò và nhân công. Ví dụ có thể đạt hiệu quả hơn
khi tăng sức chứa của trạm trung chuyển và hoạt động với ít xe vận chuyển bằng cách
tăng thời gian làm việc hơn là sử dụng trạm trung chuyển nhỏ hơn và mua nhiều xe
vận chuyển hơn. Công suất trạm trung chuyển cũng có thể thay đổi theo loại phương
tiện sử dụng để chất tải lên xe vận chuyển. Tuy vậy, thông thường sức chứa của trạm
trung chuyển không vượt quá thể tích chất thải rắn sinh ra trong 3 ngày.



GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
6.4.3 Yêu cầu về thiết bò và các dụng cụ phụ trợ

Thiết bò và các dụng cụ phụ trợ sử dụng ở trạm trung chuyển phụ thuộc vào chức năng
của trạm trung chuyển trong hệ thống quản lý chất thải rắn. Một số thiết bò cần sử
dụng để đẩy chất thải vào xe vận chuyển hoặc để phân bố đều chất thải trên các xe

vận chuyển, thiết bò để đập vụn và đẩy chất thải vào phễu nạp liệu. Một số thiết bò
khác cần dùng để phân bố chất thải và làm đồng đều tải lượng trên xe vận chuyển.
Chủng loại và số lượng thiết bò, dụng cụ yêu cầu thay đổi theo công suất của trạm.




Hình 6.2: Cần cẩu chất thải rắn trong trạm trung chuyển

Cân là dụng cụ không thể thiếu được ở tất cả các trạm trung chuyển vừa và lớn để có
thể giám sát hoạt động của trạm và để xây dựng hệ thống dữ liệu công nghệ và quản
lý có ý nghóa. Cân cũng cần thiết khi trạm trung chuyển tính lệ phí dựa trên khối lượng
chất thải. Trạm cân cũng phải được trang bò điện thoại và hệ thống liên lạc hai chiều
để nhân viên điều hành trạm cân có thể liên lạc với lái xe.

6.4.4 Yêu cầu về môi trường

Tại các trạm trung chuyển cần lắp đặt hệ thống xử lý khí thải. Cần xây dựng mái che,
sử dụng lưới chắn để hạn chế hiện tượng bay các thành phần thải nhẹ theo gió. Hoạt
động của trạm trung chuyển cần phải được giám sát chặt chẽ, các chất thải rơi vãi cần
được vệ sinh ngay không được để tích luỹ lâu hơn 2 giờ. những trạm trung chuyển
lớn cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải sơ bộ trước khi thải bỏ vào hệ thống thoát
nước của khu vực. Ở những vùng xa, cần xây dựng trạm xử lý nước thải hoàn chỉnh để
xử lý nước rò rỉ sinh ra tại các trạm trung chuyển.


6-4




GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
6-5


6.4.5 Vấn đề sức khoẻ và an toàn

Vấn đề sức khoẻ tại các trạm trung chuyển liên quan đến sự hít phải bụi. Để giảm
nồng độ bụi trong khu vực chứa chất thải rắn ở trạm trung chuyển, người ta sử dụng
biện pháp phun nước trong không gian phía trên hố chứa. Các công nhân ở đây phải
được trang bò mặt nạ chống bụi, các máy ủi làm việc trong hố chứa phải có cabin kín,
được trang bò điều hoà không khí và các thiết bò lọc bụi. Vì lý do an toàn, người dân
không được đổ trực tiếp chất thải vào hố chứa ở các trạm trung chuyển lớn.

6.5 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRẠM TRUNG CHUYỂN

Nếu có thể, trạm trung chuyển cần được bố trí (1) gần khu vực dân, (2) dễ dàng tiếp
cận với tuyến đường giao thông chính và các trạm điều phối xe. (3) ở những nơi có thể
hạn chế mức thấp nhất những ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư và môi trường do hoạt

động của trạm trung chuyển., (4) ở những nơi mà việc xây dựng và vận hành trạm
trung chuyển sẽ có hiệu quả nhất. Thêm vào đó, nếu vò trí trạm trung chuyển được sử
dụng để xử lý chất thải rắn như thu hồi vật liệu và sản xuất năng lượng thì những hoạt
động này phải được đánh giá, kiểm soát.

Vì tất cả những yếu tố đã xem xét ở trên hiếm khi có thể thoả mãn được đồng thời nên
thường cần phải thực hiện phân tích cân bằng giữa các yếu tố này. Việc phân tích đối
với những vò trí khác nhau dựa trên chi phí vận chuyển sẽ được mô tả dưới đây.
Phương pháp này có thể áp dụng trong những trường hợp cần phải lựa chọn giữa một
số vò trí khả thi để xây dựng trạm trung chuyển.

6.5.1 Lựa chọn vò trí dựa trên chi phí vận chuyển

Với những điều kiện lý tưởng, trạm trung chuyển cần đặt tại những nơi có chi phí vận
chuyển thấp nhất. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn cho các cơ quan quản lý chất thải rắn là
chi phí vận chuyển ngày càng trở nên ít quan trọng đối với việc lựa chọn vò trí thích
hợp để xây dựng trạm trung chuyển.

6.5.2 Lựa chọn vò trí trạm trung chuyển dựa trên các cơ sở điều kiện giới hạn

Trong các trường hợp khi hai hoặc nhiều TTC và BCL được sử dụng thì vấn đề được
đặt ra là vò trí nào sẽ là tối ưu từ mỗi TTC đến mỗi BCL.
Giả sử phải xác đònh chi phí thấp nhất để vận chuyển một lượng CTR từ một trong ba
TTC đến một trong ba BCL. Sơ đồ đònh nghóa trong trường hợp này được trình bày
trong hình 6.17 . Cũng giả thiết rằng (1) tổng lượng chất thải vận chuyển đến BCL

GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE

Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
bằng tổng lượng chất thải đã chuyển đến TTC ( điếu kiện cân bằng vật chất ), (2) mỗi
BCL chỉ tiếp nhận một lượng chất thải xác đònh ( có thể do đường vận chuyển đến một
BCL cho trước bò hạn chế ) và (3) lượng chất thải vận chuyển từ mỗi TTC lớn hơn hoặc
bằng 0. Các vấn đề này được thể hiện dưới dạng công thức toán học như sau:
1. Gọi vò trí TTC là I;
2. Gọi vò trí BCL là j;
3. Khi đó, X
ij
là lượng chất thải vận chuyển từ TTC I đến BCL j;
4. C
ij
là chi phí vận chuyển chất thải từ TTC I đến BCL j;
5. R
i
là tổng lượng chất thải đưa đến TTC I;
6. D
j
là tổng lượng chất thải có thể chứa ở BCL;
7. Nếu gọi F là hàm mục đích thể hiện tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất, thì
hàm số F được xác đònh (F) bởi tổng các giá trò như trình bày dưới nay phải là
nhỏ nhất đối với những điều kiện giới hạn:

X
11
C
11
+ X
12
C
12
+ + X
21
C
21
+ X
22
C
22
+ X
23
C
23
+ X
31
C
31
+ X
32
C
32
+ X
33

C
33
= F
Điều kiện giới hạn 1 là lượng chất thải vận chuyển đến BCL phải bằng lượng chất
thải chuyển đến TTC. Điều kiện giới hạn 2 là tổng lượng chất thải vận chuyển từ
TTC đến BCL nhỏ hơn hoặc bằng sức chứa của BCL. Điều kiện giới hạn 3 là khối
lượng chất thải vận chuyển từ TTC phải lớn hơn hoặc bằng 0.



X
11
D
1
T
1
6-6



X
21
T
2
X
31
X
12
X
22


X
13
X
32
X
23
X
33
T = Trạm trung chuyển
D = Bãi chôn lấp


Hình 6.17 Sơ đồ xác đònh vò trí TTC và BCL theo các điều kiện giới hạn




GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu


© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
CHƯƠNG 7
KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

7.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

- Tách kim loại, thuỷ tinh, giấy, chất dẻo ra khỏi chất thải;
- Làm khô bùn bể phốt (sơ chế);
- Đốt chất thải;
- Lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng;

7.1.1 Xử lý rác bằng phương pháp đốt

Xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghóa quan trọng là giảm tới mức thấp nhất chất
thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng phương pháp tiên tiến còn có ý nghóa cao
trong bảo vệ môi trường.

Ưu điểm của công nghệ đốt:
Xử lý triệt để các chỉ tiêu chất thải ô nhiễm có trong rác thải sinh hoạt.
Xử lý được toàn bộ chất thải sinh hoạt mà không cần tốn nhiều diện tích cho việc xây
dựng bãi chôn lấp.
Nhược điểm của công nghệ đốt:
Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực tay nghề cao.
Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí xử lý cao.


Hình7.3 Lò đốt tại bệnh viện đa khoa Hoà Bình
7-1




GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
7-2



Công nghệ đốt cả đống: Rác thải được đưa vào lò đốt chuyển động với tốc độ chậm
bên trong khoang đốt, với việc thải khí qua ống dẫn chạy qua tuốcbin để sản xuất điện,
rồi qua các bộ phận giảm bớt ô nhiễm không khí để huỷ bụi và chất gây ô nhiễm, cuối
cùng qua ống khói và vào khí quyển.
Đốt tầng lỏng: bao gồm việc chất thải đô thò trước khi xử lý được đưa vào một thùng
sắt chòu nhiệt hình trụ, trong đó đổ nay một lớp chất đã được lỏng hoá nhờ khí nén ở
mức cao gồm các chất trơ như cát silic, đá vôi, alumin và các vật liệu gốm. Khác với
công nghệ đốt cả đống, chất thải rắn sinh hoạt cần phải qua xử lý sơ bộ trước đó để
phân thành từng lô có cùng kích cỡ rồi mới chuyển vào trong lò đốt.

7.2 PHƯƠNG PHÁP CƠ LÝ


- Phân loại vật liệu trong chất thải;
- Thuỷ phân;
- Sử dụng chất thải như nhiên liệu;
- Đúc, ép các chất thải;

7.2.1 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện

Phương pháp ép kiện được thực hiện dựa trên cơ sở toàn bộ chất thải tập trung thu gom
vào nhà máy sẽ được phân loại bằng phương pháp thủ công trên băng tải. Các chất trơ
và các chất có thể tận dụng được như:kim loại, nilon, giấy, thuỷ tinh, plastic…được thu
hồi để tái chế. Những chất còn lại được băng tải chuyền qua hệ thống nén ép rác bằng
thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện với tỉ số
nén rất cao.














GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH

GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.

Kim loa
ï
i
Thủy tinh
Giấy
Nhựa
Phân
loại
Băng
tải rác
Phễu
nạp rác
Rác
thải
















Máy
ép rác
Băng tải thải
vật liệu
Các khối kiện
sau khi ép



Hình 7.2 Công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện

7.3 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Chế biến phân ủ sinh học;
Methen hoá trong các bể thu hồi khí sinh học;

Do chất thải rắn sinh hoạt có chứa các thành phần hữu cơ chiếm tỉ trọng lớn (từ 44-
50%trọng lượng) nên có thể tận dụng để sản xuất phân hữu cơ, cung cấp cho khu vực
ngoại thành để cải tạo đất nông nghiệp, và như vậy việc áp dụng phương pháp ủ sinh
học đối với thành phần hữu cơ sẽ phù hợp.


7.3.1 Phương pháp ủ sinh học

Xử lý chất thải rán sinh hoạt bằng phương pháp ủ sinh học: ủ sinh học có thể coi như
một quá trình ổn đònh sinh hoá các chất hữu cơ để tạo thành các chất mùn, với thao tác
sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi trường tối ưu đối với quá trình.

Quá trình ủ được coi như một quá trình xử lý. Sản phẩm cuối cùng không có mùi, vi
sinh vật gây bệnh. Để đạt mức độ ổn đònh như lên men, việc ủ đòi hỏi một phần năng
7-3



GREEN EYE ENVIRONMENT
CÔNG TY MÔI TRƯỜNG
TẦM NHÌN XANH
GREE
Tel: (08)5150181
Fax: (08)4452694
www.gree-vn.com


TS: Nguyễn Trung Việt
TS: Trần Thò Mỹ Diệu

© Copyright 2007 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thơng tin từ trang này.
lượng nhỏ để tăng cao dòng không khí qua các lỗ xốp. Trong quá trình ủ, oxy sẽ được
hấp thụ gấp hàng trăm lần so với bể aerotank. Quá trình ủ được áp dụng đối với chất
hữu cơ không độc hại. Đầu tiên là khử nước, sau đó là xử lý cho nó tới khi nó thành
xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ luôn được kiểm tra để giữ cho vật liêu luôn ở trạng thái

hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxi hoá
sinh hoá các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ là CO
2
, nước,
các hợp chất hữu cơ bền vững như ligin, xenlulo, sợi…


Hình 7.2 Nhà máy sản xuất phân compost từ rác.

Lợi ích của quá trình ủ

- Ổn đònh chất thải. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ sẽ chuyển hoá các chất hữu
cơ dễ thối rửa sang dạng ổn đònh.
- Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Nhiệt độ trong quá trình ủ lên đến 60
0
,
đủ để làm mất hoạt tính củ vi sinh vật gây bệnh, virus và trứng giun sán nếu như nhiệt
độ này duy trì trong 1 ngày.
- Thu hồi chất dinh dưỡng và cải tạo đất. Chất hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt
thường ở dạng phức tạp, cây trồng khó hấp thụ. Sau quá trình ủ, chất này chuyển thành
các chất vô cơ như NO
-
3,
PO
4
3-
, thích hợp cho cây trồng.
- Làm khô bùn, phân người, phân động vật (chứa khoảng 80% nước), do đó chi phí thu
gom, vận chuyển và thải bỏ giảm đi đáng kể. Nhiệt sinh ra trong quá trình ủ làm bay
hơi lượng hơi nước này.




7-4


×