Đề tài:
KHẢO SÁT HÀNH VI MUA SẮM CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM QUẦN ÁO
VIỆT NAM
Nhóm 2:
Phạm Linh Giang
Trịnh Quốc Anh
Dương Thảo Vy
Nguyễn Thúy Hằng
Nguyễn Ngọc Sơn
Người hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng
Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.Tính cần thiết của để tài
-Việt Nam đang đứng trước hội
nhập với rất nhiều thách thức
- Sản phẩm may mặc Việt Nam
chất lượng tốt, nhưng lại bỏ qua
nhu cầu nội địa.
-
Khảo sát ý kiến đánh giá của
người tiêu dùng từ đó đưa ra
những giải pháp cho doanh
nghiệp
Giới thiệu đề tài nghiên cứu
2.Vấn đề quản trị
-Kênh phân phối nào hiệu quả
nhất?
-Mặt hàng may mặc Việt Nam
cần hướng tới khách hàng mục
tiêu nào?
-
Điều gì là yếu tố quan trọng
với khách hàng trong nước?
Giới thiệu đề tài nghiên cứu
3.Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng
của thương hiệu đối với hành
vi mua sắm của khách hàng
đối với mặt hàng quần áo Việt
Nam
-Khảo sát ý kiến đánh giá của
người tiêu dùng về các sản
phẩm may mặc Việt Nam trên
thị trường
Giới thiệu đề tài nghiên cứu
4.Các giả thuyết nghiên cứu
-Người tiêu dùng biết đến các sản phẩm
may mặc Việt Nam chủ yếu qua các đại
lý, chuỗi cửa hàng Made in Vietnam.
-Người tiêu dùng vẫn chưa thật sụ hài
lòng với sản phẩm may mặc trong nước.
-Các doanh nghiệp dệt may vẫn chưa chú
trọng phát triển thị trường trong nước.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu thực địa
Phương pháp lấy mẫu
-Phương pháp lấy mẫu theo cụm:
5 quận nội thành
Mỗi quận chọn 20 mẫu
-Phương pháp lấy mẫu thuận tiện:
30 Sinh viên gặp trong trường đại học
30 người tiêu dùng trong siêu thị
30 người tiêu dùng ở các cửa hàng quần áo
Xây dựng bảng câu hỏi
- Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ:
7 câu hỏi
Phỏng vấn thử 30 người.
-
Kết quả nghiên cứu tại bàn:
Kênh phân phối chủ yếu : Các chuỗi đại lý
Made in Vietnam, các hệ thống giới thiệu sản
phẩm.
Bảng câu hỏi nghiên cứu:
- Gồm 11 câu hỏi
-Gồm 5 phần
+Câu 2~5 : Khảo sát thói quen mua sắm của
người tiêu dùng.
+ Câu 6 : Tìm hiểu yếu tố nào ảnh hưởng đến
sự lựa chọn của người tiêu dùng.
+ Câu 7~8 : Ý kiến đánh giá của người tiêu
dùng về 3 thương hiệu: Việt Tiến, An Phước
Piere Cardin, May thăng long.
+ Câu 9~10: Khảo sát mức độ hài lòng, sự trung
thành và ý kiến đóng góp của người tiêu dùng
đối với sản phẩm may mặc Việt Nam.
+ Câu 11: Thông tin người được phỏng vấn.
Bảng câu hỏi nghiên cứu
Bảng câu hỏi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kênh phân
phối nào
được lựa
chọn nhiều
nhất
52
24
44
20
8
Sales
Cửa hàng
quần áo
Siêu thị
Các đại lý
Internet
Khác
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn của khách hàng
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
52%
Sự đánh giá của khách hàng với 3
thương hiệu nổi tiếng
Giá cả
Chất lượng
Thái độ phục vụ
0 10 20 30 40 50 60 70 80
64
64
36
56
72
44
36
40
24
Việt Tiến
An Phước Pirre
Cardin
May Thăng Long
Sự trung thành của khách
hàng với thương hiệu Việt
56
44
Mức độ hài lòng của khách hàng
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Bình thường
Hài lòng
Rất hài lòng
Sự trung thành của khách hàng với
thương hiệu Việt
Có tiếp tục sử
dụng hàng
may mặc Việt
Nam hay
không
4
4
52
36
4
Series 1
Column2
Có thể
không mua
Chưa rõ
Có thể sẽ
mua
Chắc chắn
sẽ mua
Sự trung thành của khách hàng với
thương hiệu Việt
Có giới thiệu cho bạn bè, người thân sử dụnghàng
may mặc Việt Nam hay không?
4
12
36
40
8
Chắc chắn
không
Có thể không
Chưa biết
Có giới thiệu
Chắc chắn giới
thiệu
Kết luận
- Người tiêu dùng chủ yếu biết đến các mặt hàng may mặc Việt
Nam thông qua các chuổi cửa hàng hay đại lý lớn.
- Giá cả và chất lượng là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu
dùng khi lựa chọn sản phẩm may mặc Việt Nam.
- An Phước và Việt Tiến vẫn dành được sự tin tưởng của người
tiêu dùng về chất lượng và thái độ phục vụ.
-
Sản phẩm may mặc Việt Nam đã có chỗ đứng trong thị trường
nội địa, từng bước khẳng định được chất lượng tốt, giá cả hợp lý
so với hàng hóa từ Trung Quốc và các sản phẩm thời trang nước
ngoài.
-
Sản phẩm may mặc Việt Nam vẫn cần phải đổi mới nhiều
về mẫu mã thêm phong phú để đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của thị trường nội địa.
Khuyến nghị
-
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cần chú trọng
đến các kênh phân phối như siêu thị hay chợ
-
Để có thể mở rộng thêm thị trường, các doanh nghiệp
cần chú trọng hơn nữa đến phân khúc người có thu
nhập thấp và trung bình hiện vẫn đang chiếm tỉ lệ đông
đảo trong cơ cấu dân số
-
Đổi mới mẫu mã, chất lượng phải là ưu tiên hàng
đầu cho các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại trong quá
trình hội nhập.
Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp tục
Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu này chỉ được thực hiện trong phạm vi nhỏ, kích thước mẫu
không lớn(100mẫu) nên chưa thể mô tả đầy đủ và chính xác về thị
trường quần áo Việt Nam.
Nghiên cứu chưa chỉ ra được những ảnh hưởng của mức thu nhập đến
sự lựa chọn các sản phẩm quần áo Việt Nam.
Hướng nghiên cứu tiếp tục :
Tiếp tục nghiên cứu về sự tăng trưởng của thị trường nội địa.
Khảo sát tác động của WTO đến thị trường may mặc trong nước.
Báo cáo nghiên cứu đến đây là kết
thúc.
Xin cảm ơn!
Đề tài:
KHẢO SÁT HÀNH VI MUA SẮM CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM QUẦN ÁO
VIỆT NAM
Nhóm 2:
Phạm Linh Giang
Trịnh Quốc Anh
Dương Thảo Vy
Nguyễn Thúy Hằng
Nguyễn Ngọc Sơn
Người hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng