Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN - Ôn tập chương 3.4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.84 KB, 9 trang )

CHƯƠNG III
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
3.1. Tài khoản
Khái niệm tài khoản
- Tài khoản là phương pháp phân loại các đối tượng kế toán theo nội dung kinh
tế. Mỗi đối tượng kế toán khác nhau được theo dõi trên một tài khoản riêng.
Vẽ hình thức biểu hiện thì tài khoản là sổ kế toán tổng hợp được dùng để ghi
chép số hiện có, số tăng lên, số giảm xuống cho từng đối tượng kế toán.
- Tài khoản được nhà nước qui đònh thống nhất về tên gọi, số hiệu, nội dung và
công dụng.
3.3.2. Kết cấu của tài khoản và nguyên tắc phản ánh vào từng loại tài khoản
- Để phán ánh tính 2 mặt: tăng - giảm cho từng đối tượng kế toán nên số tài khoản
được chia ra làm hai bên:
+ Bên trái gọi là bên Nợ.
+ Bên phải gọi là bên Có
DẠNG CHỮ T

Nợ Số hiệu tài khoản Có




DẠNG SỔ
Chứng từ Số tiền
Ngày Số hiệu
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Nợ




Trang7
Nguyên tắc ghi chép vào các tài khoản
Tài khoản kế toán trong doanh nghiệp được phân thành 3 loại:
− Tài khoản tài sản
− Tài khoản nguồn vốn
− Tài khoản trung gian phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh.
♦ Tài khoản tài sản:
CóNợ
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
tăng trong kỳ
Cộng số phát
sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số phát sinh
giảm trong kỳ
Cộng số phát
sinh trong kỳ
Số hiệu tài khoản
♦ Tài khoản nguồn vốn:
CóNợ
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
giảm trong kỳ
Cộng số phát
sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số phát sinh
tăng trong kỳ

Cộng số phát
sinh trong kỳ
Số hiệu tài khoản

SD cuối kỳ
=
SD đầu kỳ
+
Phát sinh tăng trong kỳ
-
Phát sinh giảm trong kỳ
Tài khoản trung gian: Tài khoản này dùng để theo dõi quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh .
 Tài khoản doanh thu:
+ Kết cấu tài khoản doanh thu giống tài khoản nguồn vốn
+ Cuối kỳ không có số dư.
Trang8



Nợ Số hiệu tài khoản Có
Số
p
hát sinh
giảm trong kỳ
Cộn
g
số
p
hát

sinh trong kỳ
Số
p
hát sinh
tăng trong kỳ
Cộn
g
số
p
hát
sinh trong kỳ








 Tài khoản chi phí:
+ Kết cấu tài khoản chi phí giống tài khoản tài sản.
+ Cuối kỳ không có số dư.


Nợ Số hiệu tài khoản Có
Số
p
hát sinh
tăng trong kỳ
Cộn

g
so
á
p
hát
sinh trong kỳ
Số
p
hát sinh
giảm trong kỳ
Cộn
g
số
p
hát
sinh trong kỳ









 Tài khoản xác đònh kết quả kinh doanh:
+ Bên nợ tập hợp chi phí tạo ra doanh thu
+ Bên có phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển
+ Chênh lệch bên nợ và bên có kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận
chưa phân phối

3.2. Ghi sổ kép
3.2.1.Khái niệm
Ghi sổ kép, là một phương pháp kế toán dùng để ghi chép số tiền của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan.
Để ghi sổ kép về mặt nguyên tắc là phải đònh khoản các nghiệp vụ phát sinh, cụ
thể:
Trang9
Xác đònh nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến những đối tượng kế toán nào ? (Xác
đònh tài khoản liên quan?)
Biến động tăng giảm của từng đối tượng (Xác đònh tài khoản ghi nợ và tài khoản
ghi có)
Quy mô biến động của từng đối tượng (Số tiền ghi nợ và ghi có)
3.2 2. Các loại đònh khoản
3.2.2.1.Khái niệm
Đònh khoản kế toán là việc xác đònh các tài khoản đối ứng để ghi chép một
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghóa là ghi nợ vào tài khoản nào? và ghi có vào tài
khoản nào?
3.2.2.2.Các loại đònh khoản
Có hai loại đònh khoản là đònh khoản đơn giản và đònh khoản phức tạp
- Đònh khoản giản đơn: Chỉ liên quan đến hai tài khoản trong đó có một TK ghi
bên Nợ và một TK ghi bên có.
- Đònh khoản kế toán phức tạp: Liên quan từ 3 tài khoản trở lên trong đó có một
TK ghi bên Nợ và 2 TK ghi bên Có trở lên hoặc ngược lại có một TK bên Có và hai
ghi bên Nợ trở lên
3.2.2.3. Tính chất của các đònh khoản
− Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít nhất phải ghi vào 2 tài khoản kế toán
có liên quan.
− Khi ghi nợ tài khoản này thì phải ghi có tài khoản kia và ngược lại
− Số tiền ghi bên nợ và bên có của một đònh khoản phải bằng nhau
3.3. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán cấp 1 để phản ánh và
giám đốc các đối tượng kế toán một cách tổng quát theo những nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong doanh nghiệp.
Tài khoản tổng hợp là tài khoản cấp 1 (là loại được ký hiệu bằng 3 chử số) dùng
để phản ánh tổng quát về tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán
Trang10
Ví dụ: Phản ánh tổng quát về tình hình nợ phải thu của khách hàng (131), tài
khoản này chỉ phản ánh tổng số nợ phải thu qua từng thời kỳ nhưng không chi tiết cụ
thể là phải thu của ai, thu về khoản nào,…
Kế toán chi tiết được thực hiện để cung cấp thông tin chi tiết, tỉ mỉ về một đối
tượng kế toán cụ thể đã được theo dõi trên TK cấp 1 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý cụ
thể tại DN
Tài khoản phân tích được sử dụng để chi tiết cho tài khoản tổng hợp. Như vậy,
việc mở tài khoản phân tích theo từng tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích phải
thống nhất với tài khoản tổng hợp về nội dung và kết cấu. Tổng số dư và số phát sinh
của tất cả các tài khoản phân tích của cùng một tài khoản tổng hợp thì phải bằng số dư
và số phát sinh của tài khoản tổng hợp đó.
Tài khoản phân tích bao gồm tài khoản (tiểu khoản, ký hiệu bằng 4 chử số) và
các sổ chi tiết (tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 quy đònh thống nhất trong hệ thống tài
khoản kế toán. Riêng sổ chi tiết thì tùy theo yêu cầu quản lý mà đơn vò tự xây dựng.
Ví dụ: Để chi tiết nợ phải thu của đơn vò, người ta phải mở các sổ chi tiết để theo
dõi về công nợ theo từng khách hàng gọi là chi tiết nợ phải thu cho khách hàng.
Trong thực tế, việc ghi sổ tài khoản tổng hợp gọi là kế toán tổng hợp, việc ghi sổ
tài khoản phân tích được gọi là kế toán chi tiết.
Kế toán tổng hợp và kế toán phân tích phải tiến hành đồng thời. Cuối kỳ kế toán,
phải lập bảng tổng hợp các chi tiết cho từng lọai tài khoản tổng hợp để so sánh số dư,
số phát sinh của các tài khoản phân tích với tài khoản tổng hợp.
Tài khoản cấp 2
− Tài khoản cấp 2 là hình kế toán chi tiết số liệu đã được phản ánh trong tài
khoản cấp 1.

− Tài khoản cấp 3 là hình kế toán chi tiết số liệu đã được phản ánh trong tài
khoản cấp 2.
TK cấp 2 được nhà nước qui đònh thống nhất. Một số trường hợp nhà nước còn qui đònh
cả TK cấp 3.
3.3.4. Sổ chi tiết
Sổ chi tiết là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã được phản ánh trong tài khoản
cấp 1 hoặc cấp 2, cấp 3 theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Trang11
Khi phản ánh vào tài khoản cấp 2 và các sổ quỹ trích lãi bảo đảm các yêu cầu
- Thực hiện đồng thời với việc ghi chép vào TK cấp 1
- Nguyên tắc ghi chép phù hợp với TK cấp 1
- Bên cạnh thước đo bằng tiền, trên các sổ chi tiết còn ghi chép theo thước đo
hiện vật hoặc thước đo thời gian lao động.
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng cân đối kế toán
TK và Bảng cân đối kế toán có mối quan hệ mật thiết được biểu hiện qua các
mặt:
- Đầu kỳ phải căn cứ Bảng cân đối kế toán được lập vào cuối kỳ trước đó để mở
các TK tương ứng và ghi số dư đầu kỳ vào các TK.
- Cuối kỳ phải căn cứ vào số dư cuối kỳ của các TK để lập ra Bảng cân đối kế
toán mới.
Trang12
CHƯƠNG IV
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯNG KẾ TOÁN
4.1. các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá
4.1.1. Mức giá chung thay đổi
− Theo nguyên tắc giá phí đòi hỏi phải hạch toán tài sản theo giá thực tế khi
phát sinh nghóa là phản ánh theo giá lòch sử.
− Khi mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi sẽ làm thay đổi giá cá biệt
của các loại tài sản của doanh nghiệp.
4.1.2. Yêu cầu quản lý nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán

− Thông thường sử dụng giá tạm tính (gọi là giá hạch toán) để phản ánh
những nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến những đối tượng kế toán mà giá
thực tế luôn luôn biến động như ngoại tệ chẳng hạn,…
− Giá hạch toán được xác đònh ngay từ đầu niên độ hoặc đầu kỳ hạch toán và
ổn đònh trong suốt kỳ hạch toán đó. Cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá
hạch toán theo giá thực tế.
4.2. Tính giá một số đối tượng chủ yếu
4.2.1.Tài sản cố đònh
TSCĐ được phản ánh theo các chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trò hao mòn, Giá trò còn
Giá trò còn lại = Nguyên giá – Giá trò hao mòn
Nguyên giá TSCĐ: là giá trụ ban đầu, đầy đủ khi đưa tài sản cố đònh vào sử
dụng.
Việc xác đònh nguyên giá được nhà nước qui đònh thống nhất
4 2.2. Vật liệu
4.2.2.1. Giới thiệu về phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê đònh kỳ
− Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách
thường xuyên, liên tục tình hình xuất, nhập tồn kho của vật tư, hàng
Trang13
− hóa, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất.
Trò giá tồn
đầu kỳ
+
Trò giá nhập
trong kỳ
-
Trò giá xuất
trong kỳ
=
Trò giá tồn
cuối kỳ

− Phương pháp kiểm kê đònh kỳ: là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức
theo dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, rồi
xác đònh hàng đã xuất kho trong kỳ.
Trò giá tồn
đầu kỳ
+
Trò giá nhập
trong kỳ
-
Trò giá tồn
cuối kỳ
=
Trò giá xuất
trong kỳ
 Lưu ý:
+ Sử dụng phương pháp kiểm kê đònh kỳ phải cẩn thận với hàng tồn
+ Chỉ áp dụng ở các đơn vò thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trò thấp, số
lượng lớn, có nhiều quy cách,…
4.2.2.2. Tính giá vật liệu nhập
Hàng nhập kho được xác đònh tuỳ theo từng nguồn nhập như sau:
♦ Mua ngoài:
Giá trò thực
tế nhập

=
Giá mua thực tế
trên hóa đơn
+
Thuế
(nếu có)

+
Chi phí
thu mua
-
Khoản giảm
giá được
hưởng
− Giá mua: Giá ghi trên hóa đơn của người bán hoặc giá mua thực tế.
− Chi phí thu mua: Gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,…
♦ Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế
nhập
= Giá thực tế xuất chế biến hoặc
thuê bên ngoài gia công
+ Chi phí chế biến hoặc chi phí
thuê ngoài gia công
♦ Góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần
Giá thực tế là giá được các bên tham gia góp vốn, hoặc đại hội cổ đông hoặc hội
đồng quản trò thống nhất đònh giá.
4.2.2.3. Tính giá vật liệu xuất
Có thể tính giá theo một trong bốn phương pháp:
Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp nhập trước - xuất trước.
Trang14
Phương pháp nhập sau - xuất trước.
Phương pháp đơn giá bình quân.
Ví dụ: Có tình hình nhập kho 1 loại nguyên vật liệu A tại một doanh nghiệp trong
tháng 10/2001 như sau:
Ngày, tháng
Đơn vò

tính
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(đồng/kg)
Thành tiền
(đồng)
02/10/2001 Kg 500 60 30.000
05/10/2001 Kg 600 70 42.000
10/10/2001 Kg 400 60 24.000
14/10/2001 Kg 1.000 80 80.000
176000
Ngày 15/10 xuất kho 900 kg đã sử dụng. Xác đònh trò giá xuất kho
1) Phương pháp thực tế đích danh
Xuất lần lượt hết loại có đơn giá thấp nhất, đến loại có đơn cao hơn, không phân
biệt nhập trước hay nhập sau.
500 kg x 60 đ/kg = 30.000
600 kg x 70 đ/kg = 42.000
Tổng cộng: 900 kg 72.000
2) Phương pháp FIFO (Nhập trước, xuất trước)
500 kg x 60 đ/kg = 30.000
400 kg x 70 đ/kg = 28.000
Tổng cộng: 900 kg = 58.000
3) Phương pháp LIFO (nhập sau, xuất trước)
900 kg x 80 đ/kg = 72.000
Tổng cộng: 900 kg = 72.000
4) Phương pháp thực tế bình quân gia quyền
Đơn Giá xuất kho (500 x 60) + (600 x70) + (400 x 60) + (1.000 x 80) 66,4/kg

=

500 + 600 + 400 + 1.000
=

900 x 66,4 = 59.760
đ


Trang15

×