Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.62 KB, 11 trang )

+ Phương trình gia tốc của điểm C.




cossin2cos
10
2
 RWa
yc
+ Phương trình gia tốc của điểm B








cos1cossin2cos
2210
2
 RWa
yB


sin
2
2
RWa
xB



+ Phương trình gia tốc của điểm i





 
 
 
 














3
2
1
2
0

2
1
2
2
0
2
01
22
1
2
2
2
1
2110
2
sinsin2
cos2sinsin2sinsin2
2
1cossin2cos2cos




LL
LL
L
L
RWa
yi
+ Phơng trình gia tốc của điểm F














3
2
0
2
0
2
1
2
22
1
3
2
01
2
0
2
1

2
2
0
22
1
22
1
210
2
sinsin2
cossin22sin
sinsin2
2cos2sinsin2sinsin2
2
1cossin2cos
























LBF
L
LBF
LBF
L
L
RWa
oo
yF









2
2
2
1sin

L
BF
RWa
xF


Các phơng trình tốc độ cho thấy ca sọc có tốc độ cắt không
đều. Tốc độ ở đây biến đổi theo qui luật hình sin, tại vị trí trên cùng và
dới cùng của hành trình có tốc độ bằng không.
c3. Quan hệ động học giữa gỗ và cưa khi xẻ bằng cưa sọc.
- Cưa sọc có cơ cấu cắt chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi theo phương
đứng, gỗ chuyển động liên tục.
+ Điều kiện đảm bảo cho quá trình cưa.
Quá trình cắt được thực hiện ở một hành trình đi xuống của lưỡi cưa
còn ở hành trình lưỡi cưa đi lên là không cắt do đó gỗ luôn luôn tống
vào mặt sau của các răng cưa khi lưỡi cưa đi lên.
Đặt lưỡi cưa nghiêng một góc :
 là lượng đẩy gỗ /vòng quay trục khuỷu
S
tg
2



Trong đó: S – hành trình của khung cưa
+ Hiện tượng va đập giữa cưa và gỗ ở thời khắc cưa đi xuống và đi lên
tại điểm chất dưới (mặc dù lưỡi cưa đã được đặt nghiêng)
Lúc cưa đi xuống
phần tử phoi cd456c chưa bị
cắt đứt đáy 56c, lúc cưa bắt

đầu đi lên, răng cưa chuyển
động theo quĩ đạo 56c, mặt
sau của răng tống vào phần
tử gỗ nói trên, mặt khác
trong thời gian đó gỗ vẫn
tiếp tục đẩy vào cưa, kết quả
là gây ra hiện tượng va đập
quanh điểm chết dưới trong
khoảng thời gian tương ứng
để cưa đi được quãng đường
là H = t (với kiểu bóp me) và
H = 2t (với kiểu bẻ cong),
Biểu đồ chuyển đông ngang của lưỡi cưa sọc
Đường x
1
biểu thị quãng đường
chuyển động của gỗ theo qui luật sau:

360
1

x
Đường x
2
biểu thị chuyển động ngang
của cưa có liên quan tới góc nghiêng 
theo qui luật sau:





tgRx cos1
12


Trong khoảng ab đường x
2
nằm dưới đường x
1
- chính là giai đoạn xảy ra va đập
Để triệt tiêu hiện tượng này cần tạo cho cưa có chuyển động ngang theo một qui
luật nào đó, giả sử là:



cos1
13


rx
+ Khắc phục hiện tượng va đập
Kết hợp x
3
với x
2
ta được x
4
, đường này nằm cao hơn đường x
1
, khi đó hiện tượng

va đập được triệt tiêu.
+ Quĩ đạo răng cưa trên thành mạch xẻ là tổng hợp các chuyển động: chuyển động
thẳng đều của gỗ, chuyển động thẳng không đều của cưa và chuyển động ngang
không đều của cưa.
Xét phần gỗ giữa hai quĩ đạo của hai răng liên tiếp, ta thấy: ở phần trên và
phần dưới có chiều dày h lớn hơn phần giữa, chiều dày h được xác định như sau:

cos
z
Uh 
Uz- lượng đẩy gỗ ứng với một răng cưa, Uz cũng thay đổi kể từ điểm chết trên tới
điểm chết dưới.
S
t
y
R
tR
U
z





cos
arccos
360
max
S
t

y
R
t
U
z











cos
arccos90
360
0
min


S
ty
R
tHR
R
HR
U

z
.cos
arccosarccos
360
''




















Chiều dày phoi


cos
.cos

arccos
360
max















S
ty
R
t
h


cos
.cos
arccos90
360
min
















S
ty
R
t
h
o

cos
.
cos
S
t
Uh
ztbtb






























S
ty

R
tHR
R
HR
arh
.cos
arccoscos
360

- Cưa sọc có cơ cấu cắt chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi, gỗ chuyển
động thẳng gián đoạn.
+ Điều kiện đảm bảo cho quá trình cưa.
Cưa sọc có gỗ chỉ chuyển động khi lưỡi cưa đi lên (a)
Cưa sọc có gỗ chỉ chuyển động khi lưỡi cưa đi xuống (b)
Cưa sọc có gỗ chuyển động cả khi cơ lưỡi cưa đi lên và xuống (c)
Trường hợp a:
Khi lưỡi cưa ở điểm chết dưới, nếu đẩy gỗ ngay thì gỗ sẽ tống
vào cưa trong khoảnh khắc, để an toàn cho quá trình cưa thường phải
để cưa chuyển động trước một bước:
H’ = t. cos (mở bóp me)
và H’ = 2t. cos (mở bẻ cong)
Trong thực tế, để làm được việc này người ta đặt tay quay chệch
một góc  so với vị trí chết dưới.
Góc  gọi là góc chậm pha, có giá trị :











R
HR
'
arccos

Trong lúc cưa đi xuống, gỗ đứng yên cho nên phải có góc nghiêng
của cưa, giá trị góc nghiêng:
S
tg



Trong trường hợp b:
Nếu ở thời điểm khi cưa đạt gần giá trị tốc độ v = 0 ở điểm chết
dưới mới dừng gỗ thì có thể gỗ va đập vào cưa, nên cho gỗ dừng trước
khi cưa đi dến điểm chết dưới, để làm được việc này người ta đặt tay
quay chệch một góc  so với vị trí chết dưới.
Góc  gọi là góc sớm pha có giá trị :
Cưa mở bằng cách bóp me:








R
t
1arccos

Cư a bằng cách bẻ cong:







R
t2
1arccos

Trường hợp này, khi cưa đi xuống thì gỗ đẩy vào nên không phải
nghiêng cưa, tuy vậy để tránh va đập ở điểm chết trên do gỗ chuyển
động sớm hơn trước khi cưa thực hiện cắt gọt thì lưỡi cưa cũng cần
nghiêng một góc nhỏ, lượng nghiêng y = 1- 3 mm.

×