Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.18 KB, 11 trang )

Bảng. Thông số độ dài của răng ca sọc
Bớc răng t
(mm)
Chiều cao răng
hr (mm)
Chiều dài cạnh
sau
L (mm)
Bán kính hầu r Ghi chú
15 10 6 3 Xẻ gỗ nhỏ
18 16 7 3
22 18 9 4
26 20 11 5
32 22 14 6
40 26 16 7
Bảng. Thông số góc của răng ca sọc
Dạng
ca
Đối tợng gia công
Thông số góc (độ) Dạng răng
ca hình
3.37


Ca dọc
Gỗ mềm
1218 3540 4032 7872
đ và c
Gỗ mềm vừa
1012 4045 3835 8078
đ và c


Gỗ trung bình
8 10 4045 4037 8280
đ
Gỗ cứng
6 8 5055 3034 8284
đ
Gỗ rất cứng
6 8 5560 2229 8284
đ
Ca ngang
Góc trớc bằng không 0
4050 5040
góc vát
4055
Góc trớc có giá trị âm 15
4555 6050
góc vát
4055
• B¶ng. KÝch thíc lìi ca säc
ChiÒu dµi L
(mm)
D¹ng vµ chiÒu réng B (mm)-H.154
ChiÒu dµy b
Bíc r¨ng ca t
(mm)D¹ng a (mét) D¹ng b (hai) D¹ng c (ba)
600 80 80 1,0; 1,2; 14 15; 22
680 80 80÷100 nt nt
1100 150÷180 150÷160 100÷160 12; 14; 16; 18 15; 18; 22; 26
1250 nt nt nt 18; 22; 26; 32
1400 nt nt nt 22; 26; 32; 18

1500 nt nt nt 22; 26; 32; 40
1600 nt nt nt nt
1750 nt nt 20; 22; 24 26; 32; 40
1950 nt nt nt 26; 32; 40
Bảng. Bảng chọn thông số chiều dài và bớc răng ca lỡi ca sọc
Điều kiện làm việc, đờng
kính gỗ (cm)
Độ dài ca L
(mm)
Mở ca kiểu bóp me Mở ca kiểu bẻ cong
Chiều dày b
(mm)
Bớc răng t
(mm)
Chiều dày b
(mm)
Bớc răng t
(mm)
Xẻ suốt
đg kính gỗ
dới
dới 22
1000 10ữ18 22 12ữ18 15
23ữ32
1000 18ữ22 22ữ26 18ữ22 15ữ18
> 32
1000 18ữ22 32 20ữ22 22
Xẻ phá có
hộp
dới 22

1000 10ữ18 22 12ữ18 15
23ữ32 1000 18ữ20 26 20ữ22 18
33ữ46 1000 18ữ22 32 20ữ22 22
> 46
1000 20ữ24 40 20ữ24 26
Xẻ lại hộp có
chiều
cao hộp
dới 16
1000 10ữ18 22 10ữ20 15
17ữ22 1000 10ữ18 22 18ữ20 18
23ữ30 1000 18ữ20 32 20ữ22 22
3.3. Hiện tượng kẹt cưa và phương pháp khắc phục
3.3.1. Hiện tượng kẹt cưa trong quá trình xẻ
Gọi p là áp lực do thành mạch xẻ tác động vào
bản cưa, p được xác định theo công thức.
p = E.
Trong đó: E – Hệ số đàn hồi của thành bên ván;
 - lượng đàn hồi thành bên ván xẻ. Đại lượng 
nằm trong khoảng: 0.01 – 0.06 mm ( chiều dọc thớ),
0.05 – 0.12 mm (chiều ngang thớ) và 0.03 – 0.1mm (
theo chiều bên thớ).
Tổng áp lực tác động vào bản cưa là:
N = 2.P.F
Trong đó: P – tổng áp lực trên một bên bản cưa;
F – diện tích tiếp xúc một bê của bản cưa và gỗ.
áp lực N gây ra lực ma sát P
0
ngược chiều
chuyển chuyển động của cưa. Lực Po xác định theo

công thức.
P
0
= 2.E..F.f = 2.E..H.B.f
Trong đó: f – hệ số ma sát giữa gỗ và bản cưa; H
– chiều cao mạch xẻ; B – chiều rộng bản cưa.
HiÖn tîng kÑt ca
vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc
3.3.2. Mở cưa
a. Phương pháp mở cưa
- Mở cưa bằng cách bẻ cong
Chiều cao bẻ cong
)
3
1
2
1
( 
chiều cao của rang cưa
Bẻ cong răng cưa theo chiều vuông góc với bản
cưa một lượng nhất định, theo tuần tự, hàng răng
số lẻ về một phía, hàng răng số chẵn về một phía.
- Mở cưa bằng phương phap bop me
Mở cưa bằng cách bóp me có nhiều ưu điểm hơn
phương pháp bẻ cong vì có khả năng tăng được tốc
độ đẩy từ 30% - 50%, công suất tiêu hao giảm 20%
-30%, chiều dày của bản cưa có thể giảm được 10%
-15%, tốc độ hao mòn chậm hơn, xu thế hiện nay là
chuyển từ hình thức bẻ cong sang hình thức bóp me
- Mở cưa bằng phương pháp cấu tạo bản cưa côn

Có nhiều cách thực hiện phương pháp
mở cưa này: chế tạo bản cưa có độ
côn, hàn kim loại cứng ở phần mũi sau
đó mài vát. Phương pháp mở cưa này
cũng có nhiều ưu điểm tương tự như
phương pháp bóp me, tuy nhiên công
nghệ thực hiện có phức tạp hơn.
Mở cưa hien nay chủ yếu cú bop me và bẻ cong.
Răng mài thẳng chủ yếu là búp me
Răng mài nghiờng chủ yếu là bẻ cong.
Kich thước mở cưa sử dụng độ rộng mở cưa B và
goc mở cưa cưa λ biểu thị.
b. Mở cưa vong:
Lưỡi cưa vong lơn chủ yếu bop me. Loại cưa nhỏ bẻ me.
+ Kich thước mở cưa có thể sử dụng bề rộng B (hoặc lượng mở s’) và độ cao mở
cưa h’ (hoặc góc mở) để biểu thị. Do hai vach của mạch cưa thường có lượng hồi
phục nhất định do đó bề rộng me cưa thường lớn hơn bề rộng mạch cưa. Thường
bề rộng me cưa lấy bằng bề rộng mạch cưa. Độ cao me cưa h’ thường 1/4~1/3 độ
cao răng cưa .
Tham số me cưa
+ Do goc của me cưa nhỏ nên khó xac định. Gúc
mặt trước và mặt sau me cưa không bằng nhau trong
trường hợp bop me. Gúc mặt trước  = 10
o
, mặt sau
răng  = 20
o
. Goc sau răng trong trường hợp bẻ me
nhỏ hơn trường hợp búp me. Khi xẻ gỗ lỏ kim,
trường hợp bẻ me gúc  = 10~15

o
, trường hợp bop
me  = 20~25
o
. Goc của me cưa khi xẻ gỗ lỏ kim
lớn hơn so với khi xẻ gỗ lá rộng.
+ Lượng mở có thể chọn trong phạm vi (0,2~0,45)s.
Loại lưỡi cưa dày chọn gia trị nhỏ, loại lưỡi cưa mỏng
chọn giỏ trị lớn. Tinh toan sao cho bề rộng me B =
(1,4~1,9)s. Nguyen tắc lựa chọn lượng mở cưa thường
sao cho tức B  2s.
Để tránh kẹt cưa, lượng mở cưa khi xẻ gỗ lá kim cần lớn hơn so với gỗ lá rộng.
Để tránh tổn hại me cưa quá nhanh, lượng mở cưa khi bẻ me cần lớn hơn khi
bóp me, lưỡi cưa mỏng cần lớn hơn lưỡi cưa dày. Xẻ gỗ ướt, gỗ hàm chứa
nhựa lượng mở cưa cần phải đủ lớn; xẻ gỗ cứng, cần lượng mở cưa đủ nhỏ.
Có thể lựa chọn lượng mở cưa theo bảng:
Bề dày răng 1,85 1,65 1,45 1,25 1,05 0,90 0,80 0,70 0,65 0,55 0,50
Bẻ me
Gỗ lá kim 0,34 0,33 0,32 0,31 0,30 0,29 0,28 0,27 0,26 0,25 0,24
Gỗ lá rộng 0,31 0,30 0,29 0,28 0,27 0,26 0,26 0,25 0,24 0,23 0,22
Bóp me
Gỗ lá kim - - - 0,33 0,32 0,32 0,31 0,30 0,29 0,28 -
Gỗ lá rộng - - - 0,30 0,29 0,28 0,27 0,26 0,25 0,24 -
c. Mở me cưa đĩa
+ Lưỡi cưa đĩa thường sử dụng phương pháp bẻ me
+ Lưỡi cưa đĩa có thể sử dụng bản cưa bậc thang và răng cưa gắn hợp kim cứng
+ Kích thước của me cưa có quan hệ với các nhân tố: loại gỗ, độ ẩm gỗ, tính ổn định
của khả năng chịu lực từ phía bên khi xẻ, độ chính xác máy cưa, tính chính xác của
tốc độ đẩy phôi…
Lượng mở cưa lưỡi cưa đĩa bản phẳng s’(mm)

Hình thức xẻ Đường kính lưỡi cưa s’
Gỗ lá kim Gỗ lá
rộng
Độ ẩm < 30% Độ ẩm > 30% Độ ẩm > 60%
Cắt khúc 300~500 0,45~0,55 0,60~0,75 0,40~0,55 0,40~0,50
Xẻ lại 500~800 0,55~0,65 0,65~0,80 0,50~0,65 0,40~0,50
Xẻ thanh 300~800 0,45~0,55 0,60~0,75 0,40~0,55 0,40~0,50
Gỗ hộp 1000~1500 0,80~0,90 1,00~1,20 0,80~0,90 0,70~0,90
Cắt khúc Các loại kích thước 0,30~0,50 0,40~0,55 0,30~0,50 0,35~0,45
Loại ca Gỗ mềm Gỗ cứng
W < 30% W > 30%
Ca sọc
- Gỗ lớn D >25cm
0.6 0.7 0.7 0.8 0.4 0.6
- Gỗ nhỏ D > 25cm
0.4 0.6 0.6 0.7 0.4 0.6
Ca vòng
- xẻ phá
0.4 0.5 0.5 0.6 0.4 0.5
- Vòng lợn
0.2 0.3 0.15 0.25
Ca đĩa
- xẻ phá
0.55 0.65 0.65 0.75 0.4 0.5
- dọc rìa
0.6 0.7 0.7 0.8 0.4 0.55
- Xẻ thanh nhỏ
0.5 0.6 0.6 0.7 0.4 0.5
- Ca ngang
0.4 0.5 0.45 0.55 0.35 0.45

Lng m ca ra mi bờn

×