Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 9 trang )

Chọn tốc độ của quá trình đánh nhẵn, đánh bóng
Loại máy Vật liệu gia công Loại hạt mài Độ nhẵn Tốc độ m/s
Kiểu băng Gỗ Giẻ gia công thô 80.50,40
dG7-9
30
Kiểu trục Gỗ Giẻ gia công tinh 25,12,10,92
dG10
2-4
Ván lạng 50,25,16,40,32
dG4
2-4
Ván bóc 32,50,25,40,16,10
dG5
4-6
50,25,40,16, 32
dG6
6-8
40,16,10
dG6
4-6
50,40,25,16,32
dG7
12
40,16,10
dG7
8-12
Sau khi phay 50,40,16,32,25
dG5
4
50,25,40,16,32
dG6


6
40,16,10
dG6
4
50,40,16,32,25
dG7
8
40,16,10
dG7
6
50,40,16,32,25
dG8
12
40,16,10
dG8
8
50,40,16,32,25,10
dG9
12
Sau đánh nhẵn 50,40,16, 25,10
dG9
9
40,32,25
d
G9
8
8.8. 2. Lc v cụng sut khi ỏnh nhn
Mỗi hạt mài đợc xem nh một lỡi cắt gọt, ở mỗi cạnh của hạt mài
trực tiếp tham gia cắt gọt, lực cắt gọt ở đây cũng có ba thành phần nh
trong cắt gọt cơ bản , ngoài ra còn có thành phần lực ma sát của các

phần tử phoi trong các lỗ hổng của bề mặt công cụ với bề mặt gia
công, tổng hợp các thành phần lực đó ta đợc lực trong quá trình đánh
nhẵn.
Hạt mài thờng đặt trên nền mềm, để tạo điều kiện tiếp xúc giữa hạt
mài với gỗ cần có lực đè T.
FqNT .


q là áp lực trên bề mặt tiếp xúc và F là diện tích tiếp xúc
Do tính chất phức tạp về cấu tạo của công cụ cắt nên khi xác định lực
trong đánh nhẵn ngời ta sử dụng tỷ suất lực mài Kđ thay cho tỷ suất
lực cắt. Lực cắt khi mài đợc tính theo công thức sau:
dd
KFqKTP



102
8
.
9
.
x
v
fKFqN
d

Có thể tính công suất theo khối lợng phoi A tạo ra trong một đơn vị thời
gian và tỷ suất lực cắt Ko, ta có:


.608.9

1028.9 x
Qblv
K
x
A
KN
o

Năng suất Q đợc xác định với dao cụ có diện tích là 1 cm
2
và diện tích
bề mặt gia công là 1 cm
2
khi bề bề mặt tiếp xúc của công cụ với gỗ có
chiều dài l, chiều rộng b; là khối lợng riêng của gỗ.
Từ đó ta xác định đợc công suất khi mài nh sau:
+ Trờng hợp đánh nhẵn kiểu băng:
+ Trờng hợp đánh nhẵn kiểu đĩa và trục:
(KW)
102
8
.
9

x
v
KFqN
d


Hệ số Kd biến động trong khoảng từ 0.2 0.7.
Hệ số Kd
có thể tính theo công thức, có thể đợc xác định theo đồ thị.
Đại lợng Q phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên cần xét đến một số
yếu tố quan trọng nh sau:

Hệ số loại gỗ:
6


l
a
Hệ số áp lực
6
q
a
q

Hệ số loại hạt mài
z
a
h
100

Hệ số độ tù
Lfa .

Đ ể tính Q, ta dùng công thức chung:


aaaaAQ
hqlo

Trong đó Ao là năng suất của dao cụ và gỗ đợc chọn làm gỗ
tiêu chuẩn, với gỗ bạch dơng thì: q = 0.1 N/cm
2
; z = 100; khi có
cạnh sắc là:







87
10
5
10
5
o
A
cm
3
/cm
2
.cm
Đối với hạt mài sắc (mới) thì
sắc trung bình
khi cùn thì .

z số nhãn hiệu của công cụ lấy theo bảng.
Vậy Kd có quan hệ sau đây:
33.1


a
1

a
7.0


a
Khi đánh nhẵn kiểu băng:




aaaaA
fKq
K
hqlo
d
o

60

Khi đánh nhẵn kiểu đĩa, trục



aaaaA
Kq
K
hqlo
d
o

60

Kd biến động trong khoảng từ 0.2 0.7.
Đối với gỗ Giẻ có thể tính theo CThức
65.2.
24000

gd
A
q
K
ở đây: Ag năng suất riêng của gỗ Giẻ, sồi
Kd cúng có thể đợc xác định theo đồ thị . Biết đợc Kd, ta có thể xác
định đợc P và N.
Quan hệ tỷ suất lực mài và
kích thớc hạt
1- Sắc; 2- trung bình; 3 tù
- Bạch dơng; Dẻ
8.9. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt đánh nhẵn
Nhân tố tạo ra độ thô
bề mặt đánh nhẵn chủ
yếu là độ hạt của hạt
mài, ảnh hưởng của độ

hạt hạt mài đến chất
lượng bề mặt đánh
nhẵn tương phản với
ảnh hưởng của nó đến
hiệu suất đánh nhẵn.
Như hình thể hiện, mã
hiệu hạt mài càng lớn,
độ thô bề mặt đánh
nhẵn càng nhỏ.
Quan hệ giữa độ hạt hạt mài và độ thô bề mặt
- Độ hạt công cụ đánh nhẵn
- Áp lực đánh nhẵn
Quan hệ giữa áp lựcđánh nhẵn và độ thô bề mặt
1- Gỗ ướt 2- Gỗ phơi khô
Áp lực đánh nhẵn tăng lên, độ sâu đánh nhẵn tăng lên, chất lượng bề
mặt giảm xuống.
Đối với gỗ phơi khô, độ thô bề mặt đánh nhẵn gần như không chịu ảnh
hưởng của tốc độ và áp lực đánh nhẵn, nhưng đối với phôi ướt thì khi áp
lực đánh nhẵn tăng độ thô bề mặt cũng tăng theo
- Tốc độ đánh nhẵn
Khi tốc độ đánh nhẵn tăng độ cao độ mấp mô bề mặt giảm xuống. Đồng
thời do số lượng hạt tham gia gia công trong đơn vị thời gian nhiều, nên số
lượng vết xước để lại trên bề mặt nhiều, tức diện tích để lại giữa các vết
xước liên tiếp giảm, độ thô bề mặt giảm xuống. Nhưng nên khống chế tốc độ
đánh nhẵn trong phạm vi nhất định để tránh việc nhiệt độ đánh nhẵn tăng do
tốc độ đánh nhẵn quá cao mà làm cho phôi bị đốt cháy.
- Tốc độ đẩy
Tốc độ đẩy phôi càng lớn độ cao độ mấp mô bề mặt giảm xuống, số
lượng vết xước giảm, diện tích vết để lại trên bề mặt tăng lên, độ thô bề mặt
giảm xuống.

- Tính chất của phôi gia công
Dưới điều kiện đánh nhẵn như nhau, loại gỗ khác nhau tức cấu tạo của
phôi khác nhau, chất lượng đánh nhẵn sẽ khác nhau. Cùng một loại gỗ khi
độ ẩm tăng lên thì độ nhấp nhô bề mặt sẽ tăng lên. Trên một bề mặt gia
công, khi đánh nhẵn thuận thớ vết xước rất rõ ràng; nhưng khi đánh nhẵn
ngang thớ do thớ gỗ bị cắt đứt nên bề mặt sù lông nghiêm trọng.

×