Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng khuyến nông lâm part 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.88 KB, 15 trang )


117
Bi 9 : Điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo (TNA)
Mục tiêu:
Sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng:
Xác định đợc vị trí v tầm quan trọng của TNA, đối với việc tổ chức các khoá học ngắn
hạn trong khuyến nông khuyến lâm.
Trình by v thực hiện đợc các bớc điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo.
Giới thiệu chu trình đo tạo
Theo Tiến sĩ Taylor, một chu trình đo tạo bao gồm 5 bớc cơ bản l :
Phân tích tình hình bao gồm môi trờng chính sách, công việc, điều kiện lm việc v điều
tra, đánh giá nhu cầu đo tạo.
Xác định mục tiêu bao gồm nêu lý do, mục đích v các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc.
Phát triển chơng trình bao gồm việc thiết kế khoá đo tạo, phát triển ti liệu,vật liệu giảng
dạy, phơng pháp giảng dạy.
Tiến hnh giảng dạy l các hoạt động giao tiếp v thúc đẩy trực tiếp giữa giáo viên v học
viên.
Kiểm tra v đánh giá l các hoạt động theo dõi, giám sát v xem xét ton bộ quá trình dạy
học.









Phân tích
tình hình/
TNA


Xác đ

nh
mục tiêu
Phát triển
chơng
trình
Tiến hnh
giảng dạy
Kiểm tra,
đánh giá
Sự tham
gia

118

Hình 9.1: Sơ đồ chu trình đo tạo
Vai trò của điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo
Trớc đây, theo cách tiếp cận cũ việc đánh giá nhu cầu đo tạo không hề quan trọng trong đo
tạo của khuyến nông khuyến lâm. Ngời ta chỉ thực hiện các khoá đo tạo theo kế hoạch đã
định trớc. Thực sự việc đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm cần đẩy mạnh theo cách tiếp
cận có sự tham gia v trong đó điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo l một bớc rất quan trọng, có
tính quyết định xem việc đo tạo có đáp ứng nhu cầu của thực tế hay không. Đánh giá nhu cầu
đo tạo (TNA) l một công cụ có giá trị để qua đó biết đợc nhu cầu của ngời học, những chủ
đề m họ quan tâm, từ đó lm cơ sở cho việc thiết kế chơng trình đo tạo. Cần lu ý rằng, xác
định nhu cầu đo tạo nhằm tìm ra những kiến thức, kỹ năng m ngời học cần chứ không phải
cái m chúng ta có thể cung cấp cho họ. Đánh giá nhu cầu đo tạo bao gồm nhiều bớc với sự
tham gia của nhiều đối tợng khác nhau ( ngời dạy, ngời học, ngời xây dựng chơng trình,
ngời dân, nh ti trợ v ngời sử dụng kết quả đo tạo ).
Các bớc thực hiện trong điều tra đánh giá nhu

cầu đo tạo
Điều tra, đánh giá nhu cầu đo tạo đợc thực hiện qua nhiều bớc theo sơ đồ sau:














Xác đ

nh
đối tợng
điều tra
L

p kế
hoạch điều
tra
Tiến hnh
điều tra
Tổn
g

h

p
thông tin
Đ
ánh
g

viết báo
cáo
S

tham
gia

119
Hình 9. 2: Sơ đồ các bớc thực hiện TNA
Xác định đối tợng đo tạo v đối tợng điều tra
Trong bớc ny cần xác định :
Ai cần đo tạo ?
Mục tiêu v động cơ đo tạo của họ l gì ?
Các loại đối tợng cần điều tra l ai ?
Qúa trình đợc thực hiện thông qua sơ đồ sau đây:








Hình 9. 3: Sơ đồ xác định đối tợng đo tạo
Xác định đối tợng đo tạo l trả lời câu hỏi: ai cần đo tạo? Khi tiến hnh xác định đối tợng
điều tra cần lm rõ v phân loại các đối tợng đo tạo, theo sơ đồ trên ví dụ có các đối tợng
nh nông dân, cán bộ địa phơng, cán bộ khuyến nông khuyến lâm v.v. Trên cơ sở phân loại
đối tợng đo tạo sẽ xác định đối tợng điều tra phỏng vấn, bao gồm số lợng, cơ cấu theo lứa
tuổi, kinh nghiệm, giới, nghề nghiệp v.v
Danh sách ngời phỏng vấn ghi vo các biểu sau:



Nôn
g
dân, nhóm sở thích
Cán b

đi

phơn
g
Cán b

khu
y
ến nôn
g

khuyến lâm
Cán b

k


thu

t
Cán b

quản l
ý
Đ
ối t

n
g
điều tra
Đ
ối t

n
g
đo t

o

120
Bảng 9. 1: Danh sách ngời đợc phỏng vấn
Họ v tên Giới Tuổi Nghề nghiệp Chức vụ Dân tộc Đơn vị công tác













Bảng 9. 2: Những thông tin về đối tợng điều tra

Thể loại điều tra Số lợng Dân tộc Tuổi Giới tính Chức vụ Học vấn




Xác định nội dung điều tra
Nội dung điều tra, đánh giá nhu cầu đo tạo cần lm rõ :
Phân tích công việc họ đang v sẽ lm
Những kiến thức, kỹ năng v thái độ cần phải có để thực hiện công việc đó
Những kiên thức, kỹ năng v thái độ hiện đã có
Những khỏang trống về kiến thức, kỹ năng v thái độ cần phải đợc đo tạo .
Xây dựng khung nội dung điều tra theo biểu sau
Bảng 9.3: Khung nội dung điều tra
Đối tợng

Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Các loại
công việc
Hiện có Nhu
cầu

+/- Hiện có Nhu
cầu
+/- Hiện có Nhu
cầu
+/-

121












Lựa chọn phơng pháp điều tra
Để thu thập đợc các thông tin trên, có thể sử dụng các phơng pháp nh phát phiếu điều tra,
phỏng vấn, thảo luận v hội thảo.
Phát phiếu điều tra
Trong phơng pháp ny ngời ta xây dựng sẵn các mẫu, biểu v các câu hỏi kèm theo để gửi
trực tiếp qua con đờng bu điện hay công văn cho đối tợng điều tra. Sau một thời gian các
mẫu điều tra đợc thu hồi lại để tổng hợp, phân tích thông tin.
Phỏng vấn bán cấu trúc
Phỏng vấn bán cấu trúc l hình thức trực tiếp đặt câu hỏi cho đối tợng điều tra theo một số
khung câu hỏi đã đợc chuyển bị trớc. Phỏng vấn bán cấu trúc cần linh hoạt để có đợc thông
tin.


Thảo luận nhóm v hội thảo
Thảo luận nhóm giúp cho việc khai thác các thông tin về đối tợng đo tạo v xây dựng mối
quan hệ tốt giữa các thnh viên v ngời cán bộ thúc đẩy. Hội thảo l phơng pháp khai thác v
phân tích các thông tin về nhu cầu đo tạo dới nhiều góc độ khác nhau. Giới hạn của phơng
pháp ny l gia tăng thêm thêm thời gian v nguồn lực trong việc thu thập các thông tin.

122
Tổ chức quá trình điều tra
Thnh lập nhóm điều tra khoảng 3-4 ngời có các chuyên môn khác nhau nh lâm nghiệp,
nông nghiệp, chăn nuôi. Nên có một ngời có kinh nghiệm về phát triển chơng trình đo
tạo
Tập huấn phơng pháp cho các thnh viên của nhóm điều tra.
Phân công trách nhiệm trong nhóm điều tra cho các công việc nh ngời phỏng vấn, ngời
quan sát, ngời ghi chép, ngời thúc đẩy.
Xây dựng kế hoạch thực hiện (thời gian, số lợng, vật liệu, phân chia trách nhiệm).
Thực hiện điều tra đánh giá.
Phân tích v tổng hợp thông tin
Sau khi điều tra v khảo sát, các thông tin rời rạc đợc tổng hợp v phân tích theo các chủ đề
dới dạng các biểu mẫu. Qúa trình phân tích v tổng hợp thông tin bao gồm:
Tổng hợp thông tin trên hiện trờng.
Phân tích v tổng hợp các thông tin theo các biểu mẫu.
Vấn đề quan trọng nhất l lm thé no phân tích v tổng hợp đợc thông tin mang tính đại diện
cao nhất từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Để thể hiện vấn đề ny ngời ta có thể sử dụng
tần suất xuất xuất hiện của thông tin đó trong ton bộ quá trình.

Bảng 9. 4: Ví dụ phân tích nhu cầu về kỹ năng trong xây dựng v quản lý
vờn ơm hộ gia đình
Nhu cầu về kỹ năng Số lợng ngời đề xuất
1. Thiết kế đợc một vờn ơm đơn giản

12/20
2. Xử lý đợc hạt giống cây keo v sấu 18/20
3. Đóng đợc bầu 5/20
4. Cây v chăm sóc đợc cây mầm 10/20
5. Xử lý đợc đất ơm cây giống 12/20


Một số bảng, biểu quan trọng nhất cần đợc tổng hợp l:
Tổng hợp bảng, biểu liên quan đến đối tợng điều tra
Tổng hợp bảng, biểu liên quan đến đối tợng đo tạo

123
Tổng hợp bảng, biểu liên quan đến tổ chức các khoá đo tạo
Hội thảo đánh giá
Sau khi phân tích tổng hợp các thông tin, có thể tổ chức hội thảo đánh giá. Mục đích của hội
thảo nhằm:
Trình bầy kết quả điều tra trớc nhóm
Đề xuất các khoá đo tạo v thảo luận, thống nhất với các thnh viên tham gia.
Lu ý trong hội thảo nên mời đầy đủ các thnh viên tham gia vo quá trình điều tra v những
ngời sẽ liên quan tới các bớc của cả chu trình đo tạo. Nhờ đó, tranh thủ đợc ý kiến v sự
ủng hộ của các thnh viên trong các bớc thực hiện sau ny. Cuối hội thảo cần thống nhất đợc
các khoá đo tạo v nội dung dự thảo theo biểu sau:
Bảng 9.5: Các khoá học v nội dung đo tạo đợc đề xuất
Các khoá đo tạo Nội dung Hình thức Đối tợng Thời gian Địa điểm










Viết báo cáo đánh giá nhu cầu đo tạo
Hon thnh khung báo cáo
Xây dựng v đề xuất các khoá đo tạo.

124
Bi 10 :Thiết kế chơng trình các khóa đo tạo ngắn
hạn
Mục tiêu:
Giải thích đợc vai trò của việc thiết kế các khóa đo tạo ngắn hạn.
Thiết kế đợc một khóa đo tạo cụ thể trên cơ sở các dữ liệu đã có qua bớc điều tra, đánh
giá nhu cầu đo tạo.
Tại sao cần phải thiết kế khóa đo tạo ngắn hạn
Thiết kế khóa đo tạo l cơ sở để:
Thẩm định khóa đo tạo
Chuẩn bị cho khóa đo tạo
Tổ chức khóa đo tạo
Giám sát v đánh giá khóa đo tạo
Nâng cao hiệu quả v chất lợng đo tạo
Nội dung v phơng pháp thiết kế khoá đo tạo
ngắn hạn
Thiết kế một khoá đo l hoạt động đợc tiến hnh trớc khi thực hiện công tác đo tạo. Thiết
kế một khoá đo tạo ngắn hạn bao gồm các công việc nh: xác định tên khóa đo tạo, nêu lý
do của việc tổ chức khoá đo tạo, phân tích đối tợng đo tạo, xác định mục tiêu, xây dựng
chơng trình đo tạo, xây dựng các chỉ số giám sát v đánh giá khoá đo tạo, lập kế hoạch v
thời gian biểu, lập kế hoạch bi giảng, xác định hình thức kiểm tra, phát triển các ti liệu phát
tay, xác định hình thức đánh giá khoá đo tạo v xác định ngân sách cho một khoá đo tạo.
Xác định tên khóa đo tạo

Tên khóa đo tạo thể hiện mục tiêu v nội dung chính cần đo tạo. Tên khóa đo tạo phải ngắn
gọn, dễ hiểu v bao quát đợc các yêu cầu trên. Ví dụ:
Phòng, chống sâu bệnh cho cây vải
Kỹ thuật trồng v chăm sóc cây quế

125
Xác định lý do phải tổ chức khóa đo tạo
Cần lm rõ lý do tổ chức khoá đo tạo l xuất phát từ nhu cầu của ai, ai l ngời đề xuất v chủ
trơng thực hiện khoá đo tạo ny?
Phân tích đối tợng đo tạo
Trong phân tích đối tợng đo tạo cần lm rõ ai l những học viên sẽ tham gia khóa đo tạo (số
lợng học viên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp v vị trí công việc ), những điểm yếu của học viên l
gì? (thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức cơ bản ), tại sao họ tham gia khóa đo tạo? (nhu cầu,
những mong đợi, động cơ ), học viên có thể tham gia đóng góp gì cho khóa đo tạo (kinh
nghiệm, kỹ năng đặc biệt ). Học viên học tốt nhất khi no? (cách học, thời gian )
Xác định mục tiêu của khóa đo tạo.
Mục tiêu khóa đo tạo phản ánh ngời học có khả năng lm đợc gì sau khi kết thúc khoá học
hoặc đợc trải qua một kinh nghiệm học tập no đó.
Một số quy tắc khi viết các mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cần phải:
Đợc viết lấy ngời học lm trung tâm, nghĩa l ngời học có khả năng lm đợc gì sau khi
đợc lĩnh hội kiến thức v kỹ năng.
Đặt tên cho các hnh vi, mong muốn v xác định hnh vi có thể quan sát đánh giá đợc.
Sử dụng tiêu chí hay tiêu chuẩn thực hiện đòi hỏi ngời học phải đạt đợc ở mức độ no thì
chấp nhận đợc.
Để xác định một mục tiêu l đã đạt đợc hay cha, thì cần phải thấy đợc những thay đổi trong
hnh vi của ngời học. Do vậy cần phải sử dụng một động từ khi viết mục tiêu, có nghĩa l phải
sử dụng một ý diễn đạt khẳng định rằng ngời học có thể lm đợc gì sau quá trình học tập.
Các mục tiêu phải SMART, tức l cụ thể, đo đợc, đạt đợc, thực tế, giới hạn về thời gian.
Theo các nh giáo dục có các loại mục tiêu, ứng với 3 lĩnh vực học tập đó l học kiến thức; kỹ
năng v thái độ.

Cần xác định rõ mục tiêu chung v các mục tiêu cụ thể. Mục tiêu chung thể hiện những đóng
góp của khóa đo tạo cho một hoạt động no đó, trong khi mục tiêu cụ thể cần đạt đợc yêu
cầu l một đối tợng cụ thể no đó có thể lm đợc cái gì trong một điều kiện nhất định với một
yêu cầu chất lợng hay số lợng no đó.
Ví dụ: Sau khóa đo tạo, 75% số học viên có thể giải thích v thực hnh đợc kỹ năng chiết,
ghép cây vải tại vờn ơm với tỉ lệ sống đạt 90% sau 3 tháng.

126
Công thức chung l: Ai - Lm cái gì - Trong điều kiện no - Lm nh thế no?
Xây dựng chơng trình đo tạo.
Xây dựng chơng trình đo tạo bao gồm việc xác định các chủ đề chính, mục tiêu cần đạt
đợc, nội dung từng chủ đề, phơng pháp v thời gian phân cho lý thuyết v thực hnh theo
biểu sau:
Bảng 10.1: Khung chơng trình đo tạo
Thời gian Chủ đề Mục tiêu
cụ thể
Nội dung Phơng pháp
Lý thuyết Thực hnh

Khi xây dựng chơng trình đo tạo cần chú ý tới hai yếu tố l lựa chọn nội dung v thứ tự sắp
xếp nội dung.
Lựa chọn nội dung
Nội dung đa vo đo tạo phải căn cứ vo nhu cầu đo tạo v xem xét đến các mặt kiến thức,
kỹ năng v thái độ. Về kiến thức cần xem xét các loại kiến thức gì để đáp ứng nhu cầu của
ngời học. Trong kiến thức nên chia lm 3 loại: phải biết, nên biết, biết thì tốt Tất cả các kiến
thức m học viên phải biết cần đợc đa vo nội dung tập huấn, các kiến thức khác có thể trực
tiếp đa vo hay đa vo dới dạng ti liệu tham khảo. Trong kỹ năng cần xác định rõ các loại
kỹ năng no l cần thiết v trọng điểm, các kỹ năng no có thể chỉ trình diễn hoặc giới thiệu sơ
bộ. Về thái độ cần lm rõ những thay đổi gì trong thái độ l cần thiết.
Sắp xếp thứ tự hợp lý

Có bốn nguyên tắc cơ bản phải tuân theo khi sắp xếp thứ tự nội dung:
- Đi từ đơn giản đến phức tạp
- Bảo đảm tính logic. Có thể theo thứ tự thời gian, theo chủ đề hoặc phụ thuộc vo
kiểu học của học viên.
- Đi từ cái đã biết đến cái không biết.
- Giới thiệu nội dung theo yêu cầu thực hiện công việc.
Lựa chọn phơng pháp v ti liệu
Khi lựa chọn phơng pháp dạy học cần phải xác định ngay từ đầu l học viên sẽ học nh thế
no v chúng ta mong muốn học viên học nh thế no?.

127
Thực tế cho thấy học viên cng tham gia vo công việc học của họ bao nhiêu, cng có khả
năng học đợc bấy nhiêu. Điều ny đặc biệt đúng với những học viên lớn tuổi vì họ có rất nhiều
kinh nghiệm khác nhau. Dạy v học l một quá trình có sự tham gia, ở đó vai trò của ngời giáo
viên có tính thúc đẩy chứ không nên giáo huấn.
Các yếu tố chính cần quan tâm khi lựa
chọn các phơng pháp dạy học
Có bốn yếu tố chính cần quan tâm:
Các mục tiêu: Hãy liệt kê danh sách các phơng pháp m nhờ sử dụng chúng có thể đảm
bảo đạt đợc các mục tiêu khóa học.
Nội dung: Nên lựa chọn nội dung vừa phải để đảm bảo các nội dung đợc tập huấn đầy đủ.
Các học viên: quan tâm đến nhu cầu, năng lực của họ.
Các nguồn lực nh thiết bị phụ trợ, ti liệu, vật liệu giảng dạy v. v. Điều ny sẽ quyết định
phơng pháp no cuối cùng sẽ đợc lựa chọn để sử dụng.
Các ti liệu giảng dạy
Một giáo viên tốt cần phải có nhiều phơng pháp dạy học v biết ở thời điểm no v ở đâu thì có
thể sử dụng chúng có hiệu quả. Tuy nhiên chính bản thân các phơng pháp đều không đầy đủ
nên chúng ta cần phải có ti liệu để bổ trợ.
Các ti liệu giáo dục cần phải hấp dẫn, thú vị, có tính thử thách lâu bền, về mặt kinh tế có thể
thực hiện đợc v phải tổ chức chặt chẽ về mặt nội dung giúp thúc đẩy quá trình học.

Khi phát triển các ti liệu giảng dạy cần lu ý:
Xác định mục đích, mục tiêu sử dụng ti liệu
Xác định đối tợng dùng ti liệu
Lựa chọn nội dung, phơng pháp thể hiện trong ti liệu
Chọn cách trình by để đợc hấp dẫn
Thử nghiệm những ti liệu, đánh giá v cải tiến chúng.

128
Xác định các chỉ số giám sát v đánh giá khóa đo tạo.
Ngay trong giai đoạn thiết kế khóa đo tạo cần xác định rõ các chỉ số để lm cơ sở cho việc
giám sát v đánh giá khóa đo tạo sau ny. Một số chỉ tiêu có thể đợc xác định nh:
Sự hi lòng của học viên sau khóa đo tạo
Những kiến thức, kỹ năng v thái độ thu đợc sau khóa đo tạo.
Khả năng vận dụng vo công việc của học viên.
Tác động v ảnh hởng của khóa đo tạo
Tỷ lệ giảm chi phí cho khóa đo tạo
Lập kế hoạch v thời gian biểu cho khóa đo tạo.
Kế hoạch v thời gian biểu cho khóa đo tạo đợc lập theo khung sau:
Bảng 10.2: Thời gian biểu cho tuần
Sáng
-
-
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
Chiều
-
-

Lập kế hoạch bi giảng:
Đối với mỗi chủ đề cần phân ra các bi giảng cụ thể, mỗi bi giảng sẽ lập kế hoạch bi giảng
theo mẫu, biểu sau:

Kế hoạch bi giảng:
- Tên khóa đo tạo
- Chủ đề
- Lý do của bi giảng
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể
Thời gian Nội dung Phơng pháp Vật liệu giảng dạy
Mở bi



129
Phần chính


Kết luận


Bảng 10. 3: Kế hoạch bi giảng
Một kế hoạch bi giảng l một mô tả chi tiêt quá trình giảng dạy bao gồm:
Khóa học, chủ đề gì, khi no bi giảng bắt đầu
Mục đích, mục tiêu của bi giảng
Chia bi giảng thnh các phần khác nhau. Về cơ bản, một bi giảng đợc chia lm ba phần;
phần giới thiệu, phần thân bi v phần kết luận. Cần phân bố thời gian hợp lý cho mỗi phần
giảng, v đảm bảo hợp lý về thời gian.
Lập danh sách các phơng pháp sẽ sử dụng cho mỗi bi.
Lập danh sách các ti liệu sẽ cần cho mỗi hoạt động.
Hớng dẫn để đánh giá việc học đối với bi giảng đó.
Cách thức kiểm tra, đánh giá khóa đo tạo
Xác định hình thức kiểm tra lý thuyết, thực tập kỹ năng v đánh giá cuối khóa đo tạo phù hợp

với thời gian, đối tợng v chủ đề khóa đo tạo.
Các ti liệu phát tay.
Liệt kê các ti liệu phát tay sẽ cung cấp cho học viên, nội dung của mỗi loại ti liệu phát tay.
Xác định địa điểm đo tạo
Xác định hình thức v các công cụ đánh giá khóa đo tạo qua
học viên
Xác định ngân sách cho một khoá đo tạo ngắn hạn
Ngân sách cho một khoá học ngắn hạn
Bảmg 10. 4: Ngân sách cho khoá đo tạo ngắn hạn


130
Ngân sách chi tiết TNA Thiết
kế
Thực
hiện
Báo cáo
/đánh giá
Tổng
Nguồn nhân lực
Giảng viên
Cán bộ hỗ trợ
Phục vụ văn phòng
phẩm, chuẩn bị địa điểm
Ngời cung cấp thông tin

Tiền ăn ở

Ngời tham gia
Ăn


Nớc uống

Đi lại

Văn phòng phẩm v thiết bị

Tổng số



131
Bi 11 : Phơng pháp dạy học lấy học viên lm
trung tâm
Mục tiêu:
Sau bi giảng, sinh viên có khả năng:
Giải thích đợc sự khác nhau của phơng pháp dạy học lấy học viên lm trung tâm v dạy
học lấy giáo viên lm trung tâm.
Trình by đợc một số kỹ năng vi giảng cơ bản trong giảng dạy
Vận dụng đợc một số kỹ năng giảng dạy lý thuyết v trình diễn kỹ năng.
Phơng pháp dạy học lấy học viên lm trung tâm.
Những năm trớc đây phơng pháp dạy học chủ yếu l dựa vo kiến thức của ngời đo tạo.
Ngời học chỉ có vai trò thụ động, tiếp thu những kiến thức đó, kiến thức chủ yếu đi theo hớng
một chiều. Gần đây áp dụng các phơng pháp giảng dạy tích cực, lấy ngời học lm trung tâm
đã tỏ ra rất có hiệu quả, nhất l các hoạt động đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm.
Phơng pháp dạy học lấy học viên lm trung tâm v phơng pháp dạy học lấy giáo viên lm
trung tâm khác nhau ở các điểm cơ bản sau:
Bảng 11. 1: So sánh hai phơng pháp dạy học



Phơng pháp GD lấy học
viên lm trung tâm
Phơng pháp GD lấy giáo
viên lm trung tâm
Vai trò của giáo viên

Vai trò của học viên
Giao tiếp
Sự học tập
Phơng pháp giảng dạy
Chơng trình giảng dạy
Số lợng học viên
Địa điểm giảng dạy
Thúc đẩy, hỗ trợ quá trình dạy
học
Trao đổi, chia sẻ thông tin
Hai chiều
Chủ động
Thúc đẩy
Linh hoạt
ít (15-20)
Linh hoạt
Quản lý ton bộ quá trình dạy
học
Tiếp thu kiến thức
Một chiều
Bị động
Thuyết trình
Cố định
Nhiều hơn

Cố định

Một số kỹ năng vi giảng cơ bản trong giảng dạy
Để giảng dạy có hiệu quả, cần chú ý đến một số kỹ năng cơ bản nh:

×