Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng khuyến nông lâm part 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.44 KB, 15 trang )


94


Hình 5.4: Khuyến nông khuyến lâm đại
chúng
Phơng pháp thông tin đại chúng
Trong thực tế hiện nay ngời ta đã sử dụng rất nhiều phơng tiện thông tin
đại chúng khác nhau nh đi, tivi, báo, tờ rơi, áp phích để cung cấp thông tin
khuyến nông khuyến lâm cần thiết cho đại đa số nông dân tại cùng một thời
điểm.
Ưu điểm:
- Cùng lúc có thể đa thông tin đến đợc với nhiều ngời. Phục vụ cho đông đảo nông
dân những thông tin quan trọng, kịp thời.
- Chi phí thấp.
Nhợc điểm:
- Không thể lm thay đợc công
việc của một cán bộ Khuyến
nông khuyến lâm.
- Không thể trao đổi kỹ lỡng về
kỹ năng v không trả lời đợc
những câu hỏi m nông dân
yêu cầu ngay.
Vì vậy chỉ nên sử dụng phơng
pháp thông tin dại chúng trong
những trờng hợp sau đây:
Tuyên truyền để giúp nông dân
nhận thức đợc những sáng kiến
mới v động viên họ đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
Đa ra lời khuyến cáo đúng lúc (ví dụ: khả năng bùng nổ của một loi sâu bệnh no đó v
hớng dẫn cho nông dân biện pháp xử lý).


Mở rộng phạm vi ảnh hởng của các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. (ví dụ: Đối với
một điểm trình diễn giống mới thì chỉ có một số nông dân đến thăm đợc. Nhng nếu kết
quả trình diễn đợc viết thnh một bi báo hoặc phát trên đi thì sẽ có rất nhiều ngời biết
đến).
Chia sẻ kinh nghiệm với những nông dân ở địa phơng khác (ví dụ: Thnh công của nông
dân ở một địa ph
ơng no đó trong việc cải tạo vờn tạp, nếu đợc phát trên đi sẽ có tác
dụng khuyến khích nông dân ở những địa phơng khác lm theo)
Trả lời những thắc mắc của nông dân. Thờng thì lời khuyên về cách khắc phục một vấn đề
no đó nếu đợc phát trên đi, Tivi hoặc viết trên báo chí sẽ đợc nhiều ngời biết đến.

95


Nhắc đi nhắc lại nhiều lần một lợng thông tin hoặc một lời khuyến cáo cho nông dân để
lm cho họ nhớ kỹ v lâu hơn. Củng cố lòng tin của nông dân đối với một vấn đề cụ thể.
Những nguyên tắc sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng
Muốn sử dụng có hiệu quả các phơng tiện thông tin đại chúng trong khuyến nông khuyến lâm,
ngời nông dân phải:
Tiếp cận đợc phơng tiện thông tin (có Radio hoặc Tivi)
Có nghe hoặc có xem (có ngời có đi nhng không nghe bao giờ)
Nghe hoặc xem một cách chăm chú. Muốn vậy, thông tin phải đáp ứng nhu cầu của nông
dân v đợc trình by hấp dẫn.
Hiểu đợc thông tin
Thông tin khuyến nông khuyến lâm thờng có tính giáo dục, cho nên nếu không có kết cấu
chặt chẽ thì sẽ lm cho ngời nghe/ xem chóng chán, nếu di quá sẽ lm họ chóng quên. Vì
vậy, thông tin phải:
Đơn giản v ngắn.
Đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Có kết cấu chặt chẽ.

Sản xuất những chơng trình khuyến nông khuyến lâm phát trên những phơng tiện thông tin
đại chúng l công việc của những nh chuyên môn. Tuy nhiên ngời cán bộ khuyến nông
khuyến lâm nếu có điều kiện hon ton có thể sử dụng một cách có hiệu qủa những thông tin
đó vo công việc khuyến nông khuyến lâm bằng những cách lm sau:
Đối với nhóm phơng tiện truyền thanh
Ghi các chơng trình phát thanh nông thôn vo băng cat set v mở lại cho b con nghe lúc thích
hợp. Khuyến khích nông dân nghe đi. Thông báo cho họ biết thời gian v chủ đề của các
chơng trình. Tạo cho nông dân thói quen nghe đi v ham muốn nhận đợc những thông tin có
ích từ đi.
Đối với nhóm kết hợp nghe nhìn
Ngy nay, Tivi v Video đã trở thnh một phơng tiện nghe nhìn khá phổ biến ở nông thôn, nhất
l những vùng có điện. Đi truyền hình có nhiều chơng trình phục vụ phát triển nông thôn, nh
chơng trình khuyến nông, nông thôn ngy nay Nếu trạm Khuyến nông khuyến lâm đợc
trang bị đầy đủ những phơng tiện nghe nhìn ny, có thể phát huy khả năng sử dụng của chúng
vo công tác khuyến nông khuyến lâm.

96


Nhóm phơng tiện ấn phẩm
Phơng tiện in ấn gồm chữ viết, hình ảnh v sơ đồ để mang đến cho nông dân những thông tin
chính xác v rõ rng. Ưu điểm của phơng tiện in ấn l nông dân có thể xem chúng vo bất kỳ
lúc no, xem đi xem lại v xem bao lâu tùy thích. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng ở những
vùng phần lớn nông dân biết chữ m thôi. Nhóm phơng tiện in ấn bao gồm các loại sau:
áp phích: Thờng đợc dùng để tuyên truyền cho một sự kiện no đó v củng cố thông
tin m nông dân nhận đợc từ những phơng tiện khác. áp phích nên đợc dán ở nơi
có đông ngời qua lại. áp phích chỉ có tác dụng hấp dẫn mội ngời khi nó đợc viết
đơn giản, ngắn gọn v trình by đẹp.
Tờ rời: Dùng để hớng dẫn nông dân cách lm một công việc cụ thể no đó. Ví dụ
cách trồng một loi cây, cách phòng chống rầy Thông tin viết trên tờ rời nên đợc

trình by ngắn gọn, dễ hiểu v nên có hình vẽ hoặc tranh ảnh.
Nông lịch treo tờng: Dùng thông báo cho dân biết thời vụ canh tác các loi cây khác
nhau, cách phòng chống các loi sâu bệnh xãy ra trong năm v thông tin về nhiều loi
cây/ con khác nhau.
Báo chí: Hiện nay ở nông thôn nớc ta, báo chí cha đ
ợc sử dụng rộng rãi lắm trong
nhân dân. Tuy nhiên, tại văn phòng khuyến nông khuyến lâm, bạn có thể đọc v su
tầm những bi viết về nông lâm nghiệp để khi có điều kiện thì phổ biến cho nông dân
biết.

Điều lu ý khi sử dụng các phơng pháp khuyến nông khuyến lâm:
Việc sử dụng đơn lẻ các phơng pháp thờng kém hiệu quả. Tùy thuộc vo nội
dung khuyến nông lâm cụ thể v đặc điểm của cộng đồng địa phơng để kết hợp
sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, hỗ trợ lẫn nhau thì hiệu quả cao hơn.


97


Chơng 3
Kỹ năng giao tiếp v thúc đẩy
Mục đích :

Trang bị những kiến thức v kỹ năng cơ bản về giao tiếp v thúc đẩy để
sinh viên có thể vận dụng vo các hoạt động đo tạo, phát triển kỹ thuật v tổ
chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyên lâm.
Khung chơng trình ton chơng
Bi Mục tiêu Nội dung Phơng
pháp
Vật liệu

giảng dạy
Thời
gian
Bi 6:
Kỹ năng
giao tiếp
- Mô tả đợc các yếu tố giao
tiếp
- Trình bầy đợc tầm quan
trọng của các kỹ năng giao
tiếp
- Lựa chọn v vận dụng đợc
các ký năng giao tiếp cho
các tình huống cụ thể
- Định nghĩa
- Những yếu tố
giao tiếp
- Giao tiếp hiệu
quả
- Sự quan trọng
của kỹ năng lắng
nghe
Thuyết trình
Đóng vai
Thảo luận
Đúc rút
- OHP
- Bi giao
nghiệm vụ
4 tiết


Bi 7:
Kỹ năng
thúc đẩy
- Trình bầy đợc khái niệm,
nội dung v ý nghĩa của thúc
đẩy trong các hoạt động
khuyến nông khuyên lâm
- Khái niệm,nội
dung v các yếu
tố ảnh hởng đến
quá trình thúc đẩy
- Một số kỹ năng
thúc đẩy cơbản
- Giảng có
minh hoạ
- Thảo luận
nhóm
- Thực hnh
- Giấy Ao
- Bút v thẻ
5 tiết


98


Hình 6.1: Đặc trng của giao
Bi 6 : Kỹ năng giao tiếp
Mục tiêu

Mô tả đợc định nghĩa, đặc trng v các yếu tố giao tiếp
Trình by đợc tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp
Lựa chọn v vận dụng đợc các kỹ năng giao tiếp cho những tình huống cụ thể

Định nghĩa v các đặc trng của giao tiếp
Giao tiếp l hình thức đặc trng cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời m qua đó
nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý v đợc biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh
hởng v tác động qua lại lẫn nhau.
Giao tiếp l một tiến trình hai chiều của việc chia sẻ thông tin v ý tởng, trong đó bao gồm một
sự tham gia tích cực của ngời gửi v ngời nhận thông tin.
Giao tiếp có những đặc trng cơ bản sau:
Đó l quan hệ con ngời với con ngời dù ở
bất kỳ lứa tuổi hay vị trí địa lý no. Mối quan
hệ ny l điều kiện tối thiểu để điều hnh v
hon thnh các hoạt động.
Giao tiếp l quá trình m con nguời ý thức
đợc mục đích, nội dung v những phơng
tiện cần đạt đợc khi tiếp xúc với ngời khác
.
Giao tiếp dù mang mục đích gì thì cũng vẫn
diễn ra cả sự trao đổi thông tin, t tởng, tình
cảm, nhu cầu của những ngời tham gia vo
quá trình giao tiếp .
Giao tiếp l
quan hệ xã hội, mang tính xã hội.
Giao tiếp có thể đợc cá nhân hay một
nhóm thực hiện .

99



Giao tiếp có thể đợc thực hiện bằng một thông điệp thông qua : ngôn ngữ
nói, ngôn ngữ viết, phong cách, t thế, y phục, thông qua nét mặt, điệu bộ,cử
chỉ, dáng đứng, hnh
vi phi ngôn ngữ v.v .
Một cán bộ khuyến nông khuyến lâm có thể giao tiếp ở các mức độ khác nhau:
Với nông dân (cá nhân hoặc một nhóm)
Với những đồng sự bên trong v bên ngoi cơ quan
Với những cán bộ cấp trên v những ngời lãnh đạo địa phơng

Vai trò của giao tiếp trong khuyến nông khuyến
lâm
Giao tiếp l cơ sở của quá trình học hỏi v chia sẻ giữa cán bộ khuyến nông khuyến lâm với
ngời dân v ngợc lại.
Giao tiếp l cơ sở của quá trình dạy học trong đo tạo v huấn luyện với nông dân.
Giao tiếp l một công cụ quan trọng để hiểu biết đợc nhu cầu, nguyện vọng v sở thích
của ngời nông dân trong phát triển v chuyến giao công nghệ .
Giao tiếp tốt sẽ tạo ra các mối quan hệ hi ho, không khí lm việc thoải mái với ngời dân,
đồng nghiệp v cán bộ cấp trên.
Những yếu tố giao tiếp :











A

Nguồn
Thôn
g
điệp
A
1
Nguồn
Thôn
g
điệp
Kênh tru
y
ềnB
Ngời nhận
Chuyển thành

Thông qua một
Kênh tru
y
ền B
Ngời nhận
Đến

Ng-ời chuyển
Trả lời thông qua
Ng-ời nhận
Trở thành


100




Hình 6.2: Sơ đồ chu trình giao tiếp

Nguồn (Source): L nơi thông tin phát ra
Thông điệp (Message): L nội dung m ngời nhận muốn nghe v ngời gửi muốn truyền
đạt, thông điệp thông thờng đợc diễn đạt bằng các từ, các bức tranh hoặc các biểu tợng
v khi đó nó sẽ đợc hiểu v ghi nhận.
Kênh truyền (Channel): L tuyến đờng m thông điệp dùng thông qua một trong ba
phơng tiện lớn: ngữ viết (Written verbal), ngữ nói (spoken verbal) v phi ngôn ngữ (non
verbal).
Ngời nhận (Receiver): Dùng một trong năm giác quan, hoặc một phơng tiện đợc dùng
để nhận lấy một thông điệp.
Môi trờng giao tiếp : bao gồm các môi trờng vật lý v môi trờng tâm sinh lý.
Giao tiếp hiệu qủa :
Thông tin thờng đợc truyền tải qua nhiều kênh truyền v điều ny có thể bị sai lệch, vì thế
cần phải kiểm tra lại các thông tin ny đã thực sự đợc nhận một cách chính xác v đợc
hiểu trọn vẹn ý nghĩa của nó cha.
Để việc giao tiếp trở nên hiệu quả thì ngời truyền đạt sẽ phải đảm bảo rằng thông điệp
muốn gửi:
- Xãy ra đúng lúc v thích hợp
- Ngắn gọn
- Căn cứ theo sự thực
- Rõ rng v không mơ hồ
- Có sức thuyết phục
Ngời nhận thông tin phải chú ý lắng nghe v tập trung.
Nh vậy một tiến trình của sự giao tiếp hiệu quả phải đợc thực hiện một cách thông suốt trong

5 giai đoạn:


101









Hình 6.3: Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả

Các kỹ năng giao tiếp cơ bản
nhóm các kỹ năng giao tiếp cơ bản:
Kỹ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp
Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của chủ thể v đối tợng giao tiếp
Kỹ năng nghe v biết lắng nghe
Kỹ năng tự chủ trong cảm xúc v hnh vi
Kỹ năng tự kiềm chế
Kỹ năng diễn đạt
Kỹ năng thuyết phục
Kỹ năng linh hoạt , mềm dẻo trong giao tiếp
Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp
Trong giao tiếp cần chú ý đến nhân cách trong giao tiếp, đó l lòng tôn trọng v đúng mực
trong cử chỉ, hnh động v lời nói, có thiện ý trong giao tiếp, luôn ginh tình cảm chân thnh,
sẵn sng thông cảm v chia sẻ với đối tợng giao tiếp.
Trong giao tiếp, việc quan sát để đo lờng, nhận định tâm trạng v cảm tởng của đối tợng

giao tiếp l một kỹ năng quan trọng. Trong quan sát có thể chú ý đến phong thái, cách đứng
hay ngồi, sắc mặt, ánh mắt, cách ăn mặc, cử chỉ của đối tợng giao tiếp.
Trong giao tiếp việc lắng nghe đóng một vai trò rất quan trọng, bên cạnh việc thể hiện sự kiên
nhẫn của ngời nhận thông tin, nó còn giúp cho ngời nhận đánh giá thông tin, giảm thiểu việc
mất thông tin v nh vậy nguồn tin đợc nhận một cách rõ rng hơn.

Chấp nhận
Hiểu
Nh

n thôn
g
tin
Gửi thôn
g

tin
Hnh đ

n
g

102


Kỹ năng của một ngời truyền đạt thông tin giỏi đợc thể hiện
thông qua các khả năng sau:
Hiểu đợc ngời nghe, biết đợc những ý muốn của ngời nghe
Hiểu sâu sắc thông tin của mình v biết truyền đạt đến ngời nghe
Có phơng pháp truyền đạt thông tin hiệu quả nhất

Biết đợc những khả năng v hạn chế của bản thân về trí thức khoa học cũng nh trình độ
giao tiếp.
Chuẩn bị thông tin một cách chu đáo, sử dụng ngôn ngữ v phơng tiện hợp lý để tạo ra sự
hấp dẫn cho ngời nghe.
Biết thiết lập mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau
Chọn vấn đề phù hợp đối với từng hon cảnh
Không buộc ngời nghe quá lâu trong một lần truyền đạt thông tin.
Các kỹ năng lắng nghe đợc thể hiện thông qua các nội dung
sau:
Chú ý đầy đủ v không lm gián đoạn
Tạo ra các lời dẫn giải khích lệ
Không nói chuyện với ngời khác khi một ngời no đó đang trình by vấn đề
Ngôn ngữ hình thể phải thể hiện sự ân cần thông qua ánh mắt, cử chỉ tỏ ra thân thiện, tỏ
vẻ quan tâm, hơi nghiêng về phía ngời trình by, không ngáp
Lắng nghe cho đến đoạn kết của vấn đề, không vội vng đi đến kết luận
Cố gắng điều khiển sự ồn o từ những ngời chung quanh
Đặt các câu hỏi để lm rõ thêm vấn đề đang đợc trình by
Tập trung để có thể nhớ tốt hơn
Kiên nhẫn lắng nghe.
Tại sao các kỹ năng lắng nghe quan trọng đối với cán bộ
khuyến nông khuyến lâm?
Trong việc tạo ra mối quan hệ:

103


- Đạt đợc sự kính trọng v thiện cảm của mọi ngời v xây dựng đợc các mối quan
hệ tốt trong giao tiếp
- Cần thiết cho việc học một ngôn ngữ mới
Để thu thập thông tin:

- Thu thập đợc nhiều thông tin hơn
- Khuyến khích sự phản hồi thông tin
- Đánh giá đợc năng lực v thái độ của ngời trình by
- Bộc lộ đợc những ý tởng mới cho chính bản thân mình
- Rèn luyện chính bản thân về thái độ
Trong việc giải quyết vấn đề:
- Nắm bắt đợc các vấn đề của các nhóm khác nhau
- Giúp giải quyết các vấn đề
Tăng tính hiệu quả:
- Tránh sự lãng phí về thời gian v tiền bạc
- Giảm thiểu sự nhầm lẫn v mất thông tin

104


Bi 7 : Kỹ năng thúc đẩy

Mục tiêu
Trình by đợc khái niệm, nội dung v ý nghĩa của các kỹ năng thúc đẩy trong các hoạt
động khuyến nông khuyến lâm
Vận dụng đợc 1 số kỹ năng cơ bản trong kỹ năng thúc đẩy để thực hiện trong các khóa
đo tạo, tập huấn, v hội họp với nông dân.

Khái niệm, nội dung v các yếu tố ảnh hởng đến
quá trình thúc đẩy
Thúc đẩy (Facilitating) l các hoạt động khuyến khích, động viên, lôi kéo v tăng cờng sự
giao tiếp từ một đối tợng ny sang một đối tợng khác.
Nh vậy thúc đẩy thực ra cũng l
một quá trình giao tiếp. Tuy
nhiên trong giao tiếp ngời ta

nhấn mạnh nhiều hơn đến sự
trao đổi thông tin hai chiều, còn
trong thúc đẩy ngời ta nhấn
mạnh nhiều hơn đến thông tin 1
chiều.

Hình 7.1: Sử dụng công cụ trong thúc đẩy
Trong quá trình thúc đẩy, xãy ra sự giao tiếp giữa ngời thúc đẩy viên v ngời đợc thúc đẩy,
quá trình ny có thể đợc thể hiện qua sơ đồ sau:







105








Kỹ năng thúc đẩy
Thông tin phản hồi
Hình 7.2: Sơ đồ quan hệ giữa ngời thúc đẩy v ngời đợc thúc đẩy

Giữa giao tiếp, thúc đẩy v giảng dạy có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, trong nhiều

trờng hợp khó có thể phân định rạch ròi giữa các hoạt động đó
Tuy nhiên nếu xem xét các hoạt động đó trong 1 khoảng thời gian nhất định no đó có thể phân
biệt sự khác nhau giữa các hoạt động ny nh sau:
Bảng 7.1: Sự khác nhau giữa các hoạt động giảng dạy, giao tiếp v thúc
đẩy
Nội dung Giảng dạy Giao tiếp Thúc đẩy
Quá trình trao đổi
thông tin
1 chiều chủ yếu từ
phía giảng viên
2 chiều 1 chiều có phản hồi
chủ yếu từ phía ngời
nhận thông tin
Vai trò của ngời
truyền thông tin
Lm chủ quá trình Chia sẻ thông tin Khuyến khích, lôi kéo
Vai trò của ngời
nhận thông tin
Bị động tiếp nhận Chia sẻ thông tin Tiếp nhận v phản hồi
Phơng pháp thực
hiện chủ yếu
Thuyết trình Tổ chức giao tiếp Kỹ năng thúc đẩy




Thúc đẩ
y

viên

N
g
ời đ

c
thúc đẩy

106









Hình 7.3: Mối quan hệ giữa 3 hoạt động
Nh vậy ngoi sự hoạt động độc lập tơng đối của mỗi hoạt động trong một khoảng thời gian
nhất định, có thể có sự đan chen giữa hai hoặc ba hoạt động trong cùng một thời gian no đó.
ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy:
Thúc đẩy l cơ sở để tạo ra sự chia sẻ thông tin trong nhóm
Thúc đẩy tạo cơ sở để chuyển từ quá trình bị động sang chủ động trong học tập.
Thúc đẩy tạo ra niềm tin v ho hứng trong học tập, hội họp .v.v.
Thúc đẩy l một trong những hoạt động quan trọng để thực hiện công tác khuyến nông
khuyến lâm nh lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát v đánh giá khuyến nông khuyến
lâm.
Kỹ năng thúc đẩy đợc sử dụng phổ biến trong phơng pháp khuyến nông khuyến lâm theo
nhóm nhằm khuyến khích các ý tởng, kinh nghiệm, kiến thức của mọi ngời để giải quyết
vấn đề.

Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình thúc đẩy
Khả năng giao tiếp của ngời thúc đẩy viên
Kiến thức chuyên môn v kinh nghiệm lm việc theo nhóm của ngời thúc đẩy viên
Mục tiêu v chủ đề thảo luận
Kiến thức chuyên môn v kinh nghiệm lm việc của những ngời cùng tham gia
Môi trờng vật lý v tâm lý
Giảng
dạy
Giao
tiếp
Thúc
đẩy

107


Các phơng tiện v thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đẩy


Một số kỹ năng thúc đẩy cơ bản
Trong quá trình thúc đẩy có thể sử dụng một số kỹ năng thúc đẩy cơ bản sau:
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng tạo lập ý tởng
Tổ chức não công
Kỹ năng trực quan hóa thông tin
Kỹ năng sử dụng các công cụ phân tích thông tin
Kỹ năng đặt câu hỏi
Theo Socrates (469-399) - nh triết học Hy lạp - thì sử dụng đặt câu hỏi nhằm mục đích khiến
cho mọi ngời suy nghĩ sắc bén.
Theo Wather mục đích của đặt câu hỏi l:

Thúc đẩy học viên đi vo các lĩnh vực t duy mới
Khơi sâu các ý tởng hiện tại
Thăm dò kiến thức của học viên
Kiểm tra xem học viên đã hiểu vấn đề nêu ra cha
Ngời ta chia các câu hỏi ra hai loại chính l câu hỏi đóng v câu hỏi mở. Câu hỏi đóng thờng
giới hạn ở câu trả lời: có hoặc không, hoặc câu hỏi có câu trả lời ngắn một vi từ
Ví dụ: Bạn có biết sử lý hạt giống cây bạch đn không ?
Bạn bao nhiêu tuổi ?
Câu hỏi mở có câu trả lời di v đa dạng hơn. Câu hỏi mở thờng bắt đầu bằng tại sao, ở đâu,
khi no, ai lm, lm nh thế no.
Arther Corta phân ra ba cấp độ của câu hỏi l:
Hỏi để nhớ lại: cấp độ ny kiểm tra độ ghi nhớ các thông tin
Hỏi để xử lý: cấp độ ny đòi hỏi học viên phải xử lý thông tin bằng các kỹ năng t duy cao
hơn.

108


Hỏi để ứng dụng: cấp độ ny đòi hỏi học viên phải tìm ra những thông tin mới dựa trên
những điều đã biết
Trớc khi đặt câu hỏi ngời hỏi cần lm rõ một số nội dung nh:
Mục tiêu đặt câu hỏi để lm gì
Liệu học viên có thể trả lời đợc không
Nếu học viên không trả lời đợc câu hỏi thì nên xử lý thế no
Yêu cầu khi đặt ra một câu hỏi:
Câu hỏi phải rõ rng cụ thể.
Câu hỏi phải phù hợp với đối tợng
Câu hỏi phải có câu trả lời rõ rng
Tổ chức động não (não công)
Khái niệm về tổ chức động não (Brain

storming)
Động não hay não công l một phơng pháp lm việc theo nhóm nhằm tạo lập, sắp xếp v
đánh giá các ý tởng bằng cách đa ra một câu hỏi phù hợp rồi khích lệ những thnh viên
tham gia trả lời.
Động não l một trong những phơng pháp dạy học tích cực, khuyến khích mạnh mẽ sự
tham gia của ngời học, coi ngời học l trung tâm trong quá trình dạy học. Ngoi ra động
não còn đợc sử dụng rất hiệu quả trong những trờng hợp cần có những ý kiến hay giải
pháp hữu hiệu trong một khoảng thời gian ngắn cho một vấn đề no đó.
Các giai đoạn của một cuộc động não:
Tạo ý tởng
Nhiệm vụ của ngời thúc đẩy trong giai đoạn ny l khích lệ các thnh viên trong nhóm tham
gia đóng góp cng nhiều ý kiến cng tốt. Với nguyên tắc:
Trọng số lợng v bỏ qua chất lợng của các ý tởng.
Hoan nghênh những ý tởng đặc sắc.
Chấp nhận các ý tởng của ngời khác.

×