Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƯỞI (Citrus grandis) part 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.6 KB, 10 trang )



38


giữa gốc ghép và chồi ghép để hình thành mô dẫn là điều kiện tiên quyết đến tỷ
lệ sống của cây vi ghép. Tùy theo đặc tính di truyền của mỗi loại gốc, mỗi loại
chồi khác nhau mà khả năng sinh trƣởng của cây vi ghép sẽ khác nhau ở tuần 4
để kết quả cuối cùng chồi ghép ĐLC đạt tỷ lệ sống 55,5%, chồi ghép DX đạt
72,22% và chồi ghép NR đạt 77,78%. Vậy thông qua phân tích thống kê nhận
thấy chồi ghép NR và DX có tỷ lệ sống tốt hơn chồi ghép ĐLC và sự khác biệt
này có ý nghĩa về mặt thống kê.
Đối với cách ghép
 Tỷ lệ sống của cây vi ghép phụ thuộc vào khả năng sinh trƣởng của gốc ghép để
nuôi cây ghép. Đặc tính di truyền và khả năng hấp thu dinh dƣỡng của gốc
ghép để nuôi chồi ghép cũng nhƣ cấu trúc di truyền và khả năng hấp thu dinh
dƣỡng của chồi ghép, khả năng tiếp xúc của gốc ghép và chồi ghép để tạo hệ
thống mạch dẫn vững chắc là điều kiện quyết định tỷ lệ sống của cây vi ghép.
Mỗi cách ghép khác nhau cho khả năng tiếp xúc khác nhau của chồi ghép và
gốc ghép, vậy có thể nói rằng cách ghép cũng góp phần vào tỷ lệ sống của cây
vi ghép.
 Chúng tôi nhận thấy từ tuần 1 đến tuần 3 tỷ lệ sống của cây vi ghép giảm dần
và tỷ lệ sống của mỗi cách ghép mang lại có khác nhau nhƣng sự khác nhau
này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Tuy nhiên, ở tuần 2 và tuần 3 cách ghép
chữ T cho tỷ lệ sống cao nhất và cao hơn hai cách ghép còn lại. Các cách ghép
đều cho tỷ lệ sống nhƣ nhau, điều này chứng tỏ 3 cách ghép đều cho khả năng
kết dính của gốc ghép và chồi ghép là nhƣ nhau.
 Ở tuần 4 có sự khác biệt về tỷ lệ sống của cách ghép mang lại và sự khác nhau
giữa ba cách ghép này là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Với cách
ghép E cho tỷ lệ sống cao nhất 77,55%, cách ghép chữ T cho tỷ lệ sống 71,11%
và đây là hai cách ghép có sự tƣơng đồng về tỷ lệ sống. Cách ghép mặt cắt cho


tỷ lệ sống thấp nhất 58,88% khác biệt với cách ghép chữ T và có sự tƣơng đồng
với cách ghép E.
 Thông qua sự quan sát về tỷ lệ sống của cây vi ghép, chúng tôi nhận thấy gốc
ghép B cho tỷ lệ sống cao hơn gốc ghép XV; chồi ghép NR và DX cho tỷ lệ
sống tốt hơn ĐLC; cách ghép E, chữ T cho tỷ lệ sống tốt hơn cách ghép M. Kết


39


quả này phù hợp với kết quả những nghiên cứu trƣớc đây của Viện CAQMN
và các tác giả ngoài nƣớc.
Về sự tƣơng tác của các yếu tố
 Tƣơng tác của yếu tố gốc ghép và chồi ghép
Khi xét về tỷ lệ sống của cây ghép thì sự tƣơng tác giữa gốc ghép và chồi ghép
không có sự khác biệt về mặt thống kê trên các cây vi ghép tạo ra. Tuy nhiên, kết quả
tƣơng tác giữa chúng cho thấy khả năng sống của gốc B và chồi ghép NR là tốt nhất
(84%), kế đến là gốc B và chồi ghép DX (80%), và đây có thể là những cây có triển
vọng tốt nhất khi xét về mặt sinh học.
 Tƣơng tác giữa gốc ghép với cách ghép
Kết quả tƣơng tác giữa gốc ghép với cách ghép không có sự khác biệt ở các cây
ghép đƣợc tạo ra. Hay các cách ghép đƣợc tạo ra trên gốc ghép thì có tỷ lệ sống nhƣ
nhau khi ghép chồi vào. Tuy không có sự khác biệt về mặt thống kê nhƣng kết quả
tƣơng tác giữa chúng cho thấy gốc ghép B và cách ghép E, gốc ghép B và cách ghép T
đạt tỷ lệ sống tốt hơn 4 loại cây ghép còn lại (>80%).
 Tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép
Kết quả tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép không có sự khác biệt về mặt
thống kê. Tuy nhiên về mặt sinh học tỷ lệ sống của chồi ghép NR và cách ghép T, chồi
ghép DX và cách ghép E đạt cao nhất là 90%, chồi ghép NR và cách ghép E đạt tỷ lệ
sống 80%. Điều này cho thấy cách ghép E và T thích hợp hơn cho các loại chồi ghép.

 Tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép
Kết quả tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép là kết quả của cây vi
ghép đƣợc sống qua sự tác động của các điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhau và yếu tố
di truyền hoàn toàn khác nhau, cũng nhƣ đó là kết quả cho những cây vi ghép tạo
ra đƣợc sống.
Kết quả tƣơng tác của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép cho thấy các cây vi
ghép đƣợc tạo ra có sự khác biệt về tỷ lệ sống và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt
thống kê. Kết quả cho thấy cây ghép B-NR-T, B-DX-E, B-NR-E, đạt 93,33%, XV-
NR-T, XV-DX-E đạt 86,67%. Đây là các loại cây ghép cho tỷ lệ sống cao nhất so với
các cây còn lại. Cây XV-ĐLC-E, XV-ĐLC-T, XV-ĐLC-M cho tỷ lệ sống thấp nhất
40%. Các cây còn lại cho tỷ lệ sống trên 50%. Từ kết quả này cho thấy gốc ghép có


40


khả năng sinh trƣởng mạnh kết hợp với chồi ghép tốt và cách ghép phù hợp sẽ cho kết
quả rất khả quan và ngƣợc lại.
Vậy tỷ lệ sống của cây vi ghép là kết quả tƣơng tác của cả ba yếu tố gốc ghép,
chồi ghép và cách ghép tạo nên. Tùy theo đặc tính của những loại chồi ghép mà có
cách ghép phù hợp trên gốc ghép sẽ cho những kết quả về tỷ lệ sống khác nhau.


4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép
Cây vi ghép đƣợc tạo ra từ gốc ghép và chồi ghép thông qua cách ghép. Chồi
đƣợc nuôi dƣỡng và lớn lên để hình thành cây ghép, sự sinh trƣởng của chồi ghép rất
phức tạp và có nhiều dấu hiệu khác nhau thể hiện sự sinh trƣởng đó trên gốc đƣợc
ghép. Khả năng hình thành chồi mới là một trong những dấu hiệu đáng đƣợc quan tâm.
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến khả năng hình thành


chồi mới
của cây vi ghép
NT
Số cây vi ghép bật
mầm
Tỷ lệ bật mầm của cây vi ghép (%)
T1
T2
T3
T1
T2
T3
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
3
2
0
0
1
3
2
0
2
2
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
b

0
b

0

b

33,33
ab

50
a

33,33
ab

0
b

0
b

16,67
ab

50
a

33,33
ab

0
b

33,33

ab

33,33
ab

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


41













Các giá trị trung bình theo sau không cùng mẫu tự trong cùng một cột có sự khác
biệt rất có ý nghĩa ở mức 0.05 dựa theo trắc nghiệm DUNCAN











Về gốc ghép
15
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0
0
b

0
b

0
b

16,67
ab

16
17
18


42


Hình 4.3: Chồi ghép bật mầm ở
tuần 3 (B-NR-T): gốc ghép

bƣởi Bồng, chồi ghép năm Roi,
cách ghép chữ T ngƣợc.
Hình 4.4: Cây ghép B-DX-T: gốc
ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh,
cách ghép chữ T ngƣợc ở tuần 3
 Chúng tôi nhận thấy rằng sự hình thành
chồi mới của những chồi đƣợc ghép ở
tuần 1 và tuần 2 thì không có. Điều này
có thể do ở tuần 1 và tuần 2 là khoảng
thời gian gốc ghép và chồi ghép thích
nghi, tiếp xúc và hình thành mô dẫn
thông qua sự hình thành mô sẹo giữa mặt
cắt của gốc ghép với chồi ghép. Tất cả
cây ghép trong giai đoạn này đều không
có chồi mới. Ở tuần thứ 3, bắt đầu nhận
thấy có một vài chồi mới xuất hiện và lớn
dần. Tuy có sự chênh lệch về tỷ lệ bật
mầm giữa các tuần nhƣng sự chênh lệch
này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Chồi đƣợc hình thành ổn định và lớn
dần từ tuần thứ 3 sang tuần 4 và tiếp tục
sự tăng trƣởng của nó.
Về chồi ghép
 Chồi ghép ở tuần 1 và 2 không có sự nảy
mầm mới và lý do đƣợc giải thích tƣơng
tự nhƣ trên. Nhận thấy rằng có sự khác
nhau về tỷ lệ nảy chồi của chồi ghép
(NR: 13,88%, DX: 30,55%, ĐLC:
5,55%) và sự khác biệt này có ý nghĩa
về mặt thống kê.

 Trong 3 loại chồi ghép thì chồi ghép
DX cho tỷ lệ bật mầm cao nhất
(30,55%) và sự khác biệt này có ý nghĩa
về mặt thống kê so với hai loại chồi còn
lại. Điều này có thể giải thích do đây là loại chồi ghép ở độ tuổi sinh trƣởng


43


mạnh nhất nên khả năng hình thành chồi mới rất tốt. Mặt khác do các chồi
đƣợc nuôi trong một thời gian trƣớc khi ghép trên môi trƣờng có kích thích
sinh trƣởng, chồi ghép hấp thu, tích tụ dinh dƣỡng cũng nhƣ chất kích thích
sinh trƣởng. Kết quả là thúc đẩy sự bật mầm mới. Dinh dƣỡng đƣợc cung cấp
tốt thông qua gốc ghép cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây ghép hình thành
chồi mới. Khả năng biến dƣỡng của gốc ghép tốt cũng là điều kiện thuận lợi
cho cây sinh trƣởng tốt hơn.
Về cách ghép
Cách ghép khác nhau cho khả năng tiếp xúc giữa chồi ghép và gốc ghép khác
nhau, và đây cũng có thể là điều kiện quyết định sự nảy mầm. Tỷ lệ nảy mầm của cách
ghép E và T là 19,44%, cao hơn so với cách ghép M: 11,11%. Tuy khả năng hình
thành chồi mới có sự khác biệt giữa các cách ghép nhƣng sự khác biệt này không có ý
nghĩa về mặt thống kê. Vậy có thể thấy rằng cách ghép E và T cho tỷ lệ nảy mầm nhƣ
nhau và cao hơn cách ghép M. Tuy vậy khi xét về mặt thống kê thì ba cách ghép này
đều tƣơng đồng nhau.
Về sự tƣơng tác của các yếu tố
 Tƣơng tác giữa gốc ghép và chồi ghép
Chúng tôi nhận thấy rằng khi gốc ghép kết hợp với chồi ghép, sẽ có sự khác
biệt về mặt thống kê giữa các gốc ghép và chồi ghép với nhau và sự khác biệt này
có ý nghĩa về mặt thống kê. Cây ghép XV- DX cho 38,89% cây ghép nảy mầm

mới, tuy nhiên đây chỉ là một trƣờng hợp đặc biệt trong khi XV-NR, XV-ĐLC lại
cho tỷ lệ nảy mầm khá thấp. Xét trên cây B-NR, B-DX cho tỷ lệ nảy mầm 27,77%
đồng đều nhau và B-ĐLC đạt 5,55% nảy mầm.
Qua đó chúng tôi có thể nhận kết luận nhƣ sau: chồi ghép NR không phù hợp
với gốc XV, cây ghép đều cho tỷ lệ nảy mầm là 0%.
 Tƣơng tác của gốc ghép và cách ghép
Kết quả cho thấy rằng có sự tƣơng đồng giữa các cách ghép và gốc ghép khi kết
hợp với nhau khi xét về tỷ lệ nảy mầm. Tuy vậy, xét thấy rằng khi gốc B và cách ghép
E cho tỷ lệ bật mầm 27,77% tốt hơn B-T (22,22%). Tuy nhiên XV-T đều cho tỷ lệ nảy
mầm lớn hơn 10%.



44


Hình 4.5: Cây ghép B-DX-M:
gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép
Da Xanh, cách ghép mặt cắt ở
tuần 3

 Tƣơng tác chồi ghép và cách ghép
Qua bảng kết quả chúng tôi nhận thấy sự tƣơng tác giữa chồi ghép và cách ghép
tạo nên các dạng cây ghép khác nhau khi trên cùng gốc ghép có sự tƣơng đồng nhau
khi xét về mặt thống kê. Tuy nhiên, khi xét sự tƣơng tác của chồi ghép với cách ghép
thì kết quả cho thấy chồi ghép DX với cách ghép T cho tỷ lệ nảy chồi là 41,67% và
chồi ghép DX với cách ghép E cho tỷ lệ nảy chồi là 33,33%, tỷ lệ nảy chồi này cao
hơn các cây còn lại. Nhận thấy chồi NR đƣợc ghép bằng cách ghép E cũng cho 25%
cây bật mầm mới.
 Tƣơng tác giữa gốc ghép, chồi ghép và cách ghép về tỷ lệ nảy mầm

Ở tuần 3 tỷ lệ chồi bật mầm đã có sự khác
biệt và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống
kê học, kết quả tƣơng tác tuần 4 cho thấy không
có sự khác biệt giữa chúng. Vậy ta thấy rằng chồi
mới đƣợc hình thành chủ yếu ở tuần 3 và đó là kết
quả tích tụ dinh dƣỡng cũng nhƣ đƣợc nuôi dƣỡng
đầy đủ của gốc ghép. Kết quả cho thấy cây vi
ghép B-NR-E và XV-DX-T cho tỷ lệ bật mầm cao
nhất là 50%, cao hơn so với rất nhiều cây ghép
khác. Tuy nhiên ta cũng thấy rằng cây B-NR-T,
B-DX-E, B-DX-T, B-ĐLC-E, XV-DX-M, XV-
DX-E cũng cho tỷ lệ nảy mầm là 33,33%.
Chúng tôi nhận thấy rằng cây ghép có tỷ lệ
bật mầm cao hơn 30% thì có chồi bật mầm chủ
yếu là chồi DX và NR. Điều này cho thấy tỷ lệ bật
mầm là kết quả tƣơng tác của gốc ghép và chồi
ghép với vai trò nhƣ nhau, kết quả này cũng đã
đƣợc chứng minh thông qua bảng kết quả ở phần
trên. Vậy cây ghép XV-DX-T, B-NR-E là hai loại
cây cho tỷ lệ bật mầm cao nhất so với các cây còn lại, tỷ lệ sống của hai loại cây này
lớn hơn 50% (C5: 53,33%; C10: 86,67%).



45


A
B
Hình 4.6: Gốc bƣởi Xim Vang (trái) và gốc bƣởi

Bồng (phải) với chồi ghép Năm Roi và cách ghép
chữ T ngƣợc ở tuần 1
A: Gốc ghép Xim Vang,
chồi ghép Năm Roi và
cách ghép hàm ếch
B: Gốc ghép Bồng, chồi
ghép Da Xanh và cách
ghép hàm E ếch

Hình 4.7: Cây ghép ở tuần 1


4.3 Chiều cao chồi của cây vi ghép
Chồi ghép đƣợc ghép lên gốc ghép và đƣợc gốc ghép nuôi dƣỡng, lớn lên và trở
thành cây vi ghép hoàn chỉnh. Sự tăng về kích thƣớc và chiều cao của chồi ghép là kết
quả tất yếu để tạo đƣợc cây
vi ghép. Để chồi ghép tăng
kích thƣớc và chiều cao thì
sự liên kết của chồi ghép và
gốc ghép là cần thiết để tạo
thành mạch dẫn nuôi dƣỡng
chồi. Ngoài ra khả năng
biến dƣỡng của gốc ghép
cũng là điều kiện quyết
định sự biến đổi về chiều
cao của chồi ghép.











46


Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến chiều cao chồi của cây vi ghép
NGHIỆM
THỨC
Chiều cao chồi của cây vi ghép (mm)
T1 (7 NSG)
T2 (14 NSG)
T3 (21 NSG)
T4 (28 NSG)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
0,75
0,83
0,75
0,83
0,87
0,80
0,83
0,83
0,83
0,87
0,79
0,83
0,79
0,83
0,83
0,87
0,83
0,83
1,21
a

1,16
bc

1,04

bc

1,50
a

1,29
ab

1,12
bc

1,25
abc

1,16
bc

1,25
abc

1,00
c

1,25
abc

1,16
bc

1,20

bc

1,29
ab

1,29
ab

1,29
ab

1,29
ab

1,25
abc

2,12
bcdefg

2,04
cdefg

1,62
h

2,41
ab

2,67

a

1,67
h

1,95
defgh

1,87
fgh

1,83
gh

1,87
fgh
2,30
bcdef

1,91
efgh

2,33
abc

2,12
bcdefg

2,29
bcd


2,25
bcde

2,41
ab

2,25
bcde


2,91
d

2,79
de

2,62
ef

3,58
b

3,83
a

2,37
g

2,45

fg

2,79
de

2,95
cd

2,87
d

3,87ª
3,62
b

3,96ª
2,91
d

3,86
a

2,83
d

3,12
c

3,83ª



Các giá trị trung bình theo sau không cùng mẫu tự trong cùng một cột có sự khác
biệt rất có ý nghĩa ở mức 0.05 dựa theo trắc nghiệm DUNCAN
Về gốc ghép
 Chúng tôi nhận thấy rằng chiều cao chồi trên hai loại gốc ghép ở tuần 1 là nhƣ
nhau và đạt 0.8 mm. Điều này cho thấy các chồi có sự tƣơng đồng nhau về
chiều cao ở tuần 1. Sau khi ghép đƣợc 1 tuần chiều cao chồi bắt đầu có sự biến
đổi, tuy nhiên sự biến đổi này rất ít khi chồi đạt kích thƣớc 1.2 mm ở tuần 2.
Với chiều cao chồi trên gốc XV là 1,22 mm và trên gốc B là 1,21 mm thì


47


không có sự khác biệt về chiều cao chồi trên 2 loại gốc ghép khi xét về mặt
thống kê. Có thể thấy trong vòng 14 ngày sau khi ghép, chồi ghép có sự biến
đổi rất chậm, tốc độ tăng trƣởng sau 14 ngày là 0,4 mm. Đây có thể là giai
đoạn chồi ghép và gốc ghép thích nghi với nhau.
 Tuy nhiên ở tuần 3, chiều cao chồi có sự khác biệt khi xét trên 2 loại gốc ghép
và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê, chiều cao chồi trên gốc XV là
2,023 mm và chiều cao chồi trên gốc B là 2,18 mm. Qua kết quả này có thể
nhận thấy rằng gốc B cho khả năng kéo dài chồi tốt hơn XV, tuy cả hai đều cho
chiều cao chồi lớn hơn 2 mm sau 3 tuần vi ghép.
 Chiều cao chồi ở tuần 4 trên 2 loại gốc ghép tiếp tục có sự khác biệt về mặt
thống kê học và sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Chiều cao
chồi trung bình ở tuần 4 là 3.18 mm, chiều cao có sự tăng trƣởng rất nhanh so
với tuần 3 chỉ là 2.11 mm. Có thể sau 3 tuần thích nghi giữa gốc ghép và chồi
ghép, hệ thống mô dẫn đƣợc ổn định và sự tăng trƣởng về chiều cao của chồi
ghép và cách ghép là tất yếu. Cũng có thể do cây ghép đƣợc nuôi dƣõng trong
môi trƣờng có kích thích sinh trƣởng nên khả năng kéo dài chồi rất tốt sau giai

đoạn thích nghi của chồi ghép và gốc ghép.
 Chiều cao
chồi trên gốc
XV đạt 2,93
mm trong khi
chiều cao chồi
trên gốc B đạt
3,435 mm.
Kết quả này
càng chứng tỏ
khả năng kéo
dài chồi trên
gốc B tốt hơn
gốc XV và sự
khác biệt này
Hình 4.8: Chồi ghép Năm Roi trên gốc ghép bƣởi Bồng ở
tuần 2 (trái) và tuần 3 (phải)

×