Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn : Thiết lập hệ thống đánh giá tính kháng bệnh héo xanh của cây cà chua trồng trong dung dịch part 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.13 KB, 6 trang )

- 37 -


Chương 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
Nội dung A: thiết lập hệ thống thuỷ canh trồng cà chua
Qua quá trình trồng thử nghiệm cà chua bằng hệ thống thuỷ canh đã thiết lập ở
phần trên với 3 môi trường dinh dưỡng khác nhau. Chúng tôi đã chọn được một môi
trường thích hợp cho sự phát triển của cây cà chua là môi trường dinh dưỡng C, và
thiết lập được hệ thống thuỷ canh mà cây cà chua có thể phát triển bình thường
trên môi trường dinh dưỡng đó, hệ thống thuỷ canh này là hệ thống thuỷ canh
không hồi lưu.
Nội Dung B: đánh giá tính kháng của cây cà chua trồng trong dung dòch đối với
R solanacearum.
Với các thí nghiệm về xác đònh R .solonacearum. dòng độc và dòng không độc
trên môi trường TZC, kiểm tra R .solonacearum bằng phương pháp PCR, và chủng
bệnh. Bước đầu kết luận:
+ Ralstonia solanacearum có dòng gây độc trên cây ký chủ cà chua, có
dòng không gây độc.
+ các dòng gây độc trên cây ký chủ cà chua thường cho phản ứng PCR đặt
hiệu khi chạy PCR bằng cặp primers PI-IS-F/PI-IS-R. với một band đặc hiệu 1,070
kb.
+ Ralstonia solanacearum có thể sinh trưởng và phát triển được trên môi
trường dinh dưỡng C.
+ chưa tìm được mật số vi khuẩn chủng thích hợp.


- 38 -



5.2 Đề nghò
Tiếp tục phát triển hệ thống thuỷ canh này thành hệ thống thuỷ canh hồi lưu,
Xem đối với hệ thống thủy canh hồi lưu thì có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển của cây cà chua và khả năng kháng bệnh héo xanh do Ralstonia
solanacearum. so với hệ thống thuỷ canh này
Tiếp tục nghiên cứu xem có phải gen gây độc của Ralstonia solanacearum là
nằm trên đoạn cho sản phẩm PCR đặt hiệu với cặp primer PI-IS-F/PI-IS-R. bằng
hệ thống thuỷ canh này.
Sử dụng hệ thống này để trồng thử nghiệm cây cà chua cho sản phẩm thu hoạch.


















- 39 -




CHƯƠNG 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO

6.1 Tiếng Việt.
1. Mai Thò Phương Anh, 1999. kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội, 155 trang.
2. Phạm Hồng Cúc, 2002. kỹ thuật trồng cà chua. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp.
Hồ Chí Minh, 51 trang.
3. Đỗ Tấn Dũng, 2001. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn, biện pháp phòng chống. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 78 trang.
4. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, 1998. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản giáo dục, 301
trang.
5. Nguyễn Văn Hết, 1997. Khảo sát bệnh chết héo cây đậu phụng do vi khuẩn
Ralsronia solanacearum ở huyện Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh. Luận án thạc só Nông
Nghiệp. Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh ( chưa xuất bản).
6. Võ Thò Thu Lan, 2002. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,
105 trang.
7. Kiraly Z,.Klement Z., Solymesy F., 1987. Những phương pháp nghiên cứu bệnh
cây (Vũ Khác Nhường, Hà Minh Trung dòch). Nhà xuất bản Nông nghiệp, 80 trang.
8. Phạm Thò Tố Liên, 2002. Tìm hiểu môi trường dinh dưỡng khoáng cho cây cải
soong (Nasturtium officinale) bằng phương pháp trồng thuỷ canh. Khoá luận cử
nhân khoa học, ngành sinh học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí
Minh.
9. Phạm Đăng Minh, 2003. Cấu trúc quần thể vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây
hại trên cây trồng ở một số tỉnh phía nam Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp kỷ sư
nông nghiệp, . Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh ( chưa xuất bản).
- 40 -




6.2Tieáng nöôùc ngoaøi
10.Yung – An L. anh Chi – Chung W.,2000. The design of specific primers for the
detetion of Ralstonia solanacearum in soil samples by polymerase chain reaction.
Botanical Bullentin of Academia Sinica 41:121 – 128.
11 .FOA, 1990. Soilless culture for horticulural crop production.
12 .Dr B L Ho, 2000. Hydroponics simplified.
13. Seal, S. anh Robinson – Smith, A,1999. Bacterial Wilt laboratory detection of
Ralstonia (Pseudomonas) solanacearum. chatham, UK: Natural Resources Institute.
14. Nonomura T., Matsuda Y., Tsuda M., Uranaka K.,Toyoda H, 2001.
Succeptibility of commercial tomato cultivars to bacterial wilt in hydroponic system.j.
Gen. plant pathol. 67 : 224 – 227 .
15. Nonomura T., Matsuda Y.,Bingo M., Onishi M., Matsuda K., Harada S., Toyoda
H.,2001. Algicidal effect of 3 – (3 – indolyl)butanoic acid, a control agent of
bacterial wilt pathogen, Ralstonia solanacearum. Crop protection 20 : 935 – 939.
16. Forster H., Adaskaveg J. E., Kim D.H., Stanghellini M. E., 1998. Effect of
phosphite on tomato and pepper plants and on susceptibility of pepper to
phytophthora Root and crown rot in hydroponic culture. Plant Disease 1165 – 1170.
6.3 Internet
http:/ www. Hydroponics. Com.
http:/ www. Ralstonia solanacearum. com





- 41 -



CHƯƠNG 7
PHỤ LỤC

Khối lượng phân tử của một số hoá chất sử dụng
- Tris HCl (pH = 8): 157,64 g/mol
- Na
2
EDTA; 372,24 G/MOL
- SDS (Sodium Dodecyl Sulfate): 288,38 g/mol
- MgCl
2.
6H
2
O: 203,3 g/mol
- NaCl: 5M
- Taq DNA polymerase: 94 Kda
Hoá chất, enzyme dùng trong ly trích DNA tổng số
- TE 1X (PH = 8)
- Tris HCl 10 mM
- Na
2
EDTA 0,1 mM
- nước cất 2 vừa đủ
- SDS 10%(Sodium Dodecyl Sulfate)
- proeinase K 20 mg/ml
- NaCl: 5M
- RNAse 20mg/ml
Hoá chất cho phương pháp PCR
- Taq DNA polymerase (0,5 UI/ phản ứng)
- primer F 0,25 u M/phản ứng

- primer R 0,25 u M /phản ứng
- DNA 1 ng/phản ứng
- PCR buffer 10 X/ phản ứng
- dNTP 200 uM/phản ứng
- 42 -


Hoá chất cho điện di
- Agarose 1%
- dung dòch Ethidium bromide
- TAE
+ Tris ACETIC 0,9 M
+ Na
2
EDTA 20 mM
- Loadding dye
+ Bromophenol blue 0,25 %
+ Sucrose 40%
+ Nước cất vô trùng vừa đủ



×