Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 105 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
o0o


NGUYỄN THÀNH QUÂN


NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾ
CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆ
ỘI BÀI



LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC




HÀ NỘI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
o0o


NGUYỄN THÀNH QUÂN


NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN ĐẾ
CỦA NHÂN VIÊN LÀM VIỆ
ỘI BÀI

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
CHUYÊN NGÀNH : TAI – MŨI – HỌNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN TẤN PHONG




HÀ NỘI – 2011

Lời cảm ơn !
Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới :
- Thầy giáo hƣớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong.
- GS.TS. Đào Ngọc Phong.
- Các thầy cô giáo trong Bộ môn Tai – Mũi – Họng
Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
Đề tài đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ của :
- Khoa Thính thanh học và Thăm dò chức năng
Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ƣơng.
- Hãng hàng không quốc gia Việt Nam – Vietnamairline.
Sự quan tâm, tạo điều kiện của :
- Phòng Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
- Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang.
Sự yêu thƣơng của gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè.

Chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2011
Nguyễn Thành Quân




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng
ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng
ồn tại sân bay Nội Bài” do PGS.TS Nguyễn Tấn Phong hướng dẫn
là của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và
chưa được công bố.

Tác giả


Nguyễn Thành Quân



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
dBA
: Decibell A
ĐNN
: Điếc nghề nghiệp
ĐTNC
: Đối tƣợng nghiên cứu
Hz
: Hertz

GTL
: Giảm thính lực
TL
: Thính lực
TCCP
: Tiêu chuẩn cho phép
THTL
: Thiếu hụt thính lực










MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………
1
Chƣơng 1 : TỔNG QUAN ………………………………………… …
3

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU …………………… ……………
3


1.1.1. Ngoài nƣớc ………………………………………………
3



1.1.2. Trong nƣớc ………………………………………………
4

1.2. GIẢI PHẪU TAI VÀ SINH LÝ THÍNH GIÁC …………….
5


1.2.1 Giải phẫu tai …………………………………………….
5


1.2.2 Sinh lý thính giác… …………………………………….
8



1.2.2.1 Sinh lý truyền âm .………………………………….
9



1.2.2.2 Sinh lý tiếp âm ……………………………………
12

1.3 GIẢM THÍNH LỰC DO TIẾNG ỒN …………………………

15



1.3.1 Tiếng ồn … ……………………………………………
15


1.3.2 Giảm thính lực do tiếng ồn ………………………………
17


1.3.2.1 Định nghĩa …………………………………………
17


1.3.2.1 Bệnh Sinh ……………………………………………
17


1.3.2.3 Triệu chứng ………………………………………….
20


1.3.2.4 Đặc điểm …………………………………………….
21


1.3.2.5 Chẩn đoán xác định …… …………………………
21


1.3.2.6 Chẩn đoán phân biệt ………………………………

22


1.4 Đo thính lực …….………………………………………
23


1.5 Đo trở kháng tai giữa …………………………………….
25
Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……
27

2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ……………………………
27

2.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………
27

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………
27


2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………
27


2.3.2 Cỡ mẫu và chọn mấu …………………………………….
27



2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu ……………………………………
29

2.4. Quy trình nghiên cứu ………………………………………….
29

2.5. Kỹ thuật cà công cụ thu thập số liệu ………………………….
30

2.6. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………
35

2.7. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………
36

2.8. Hạn chế sai số …………………………………………………
36

2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu ……………………………………
36

2.10. Tổ chức thực hiện và nhân lực tham gia nghiên cứu ………
37
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………
38

3.1. Môi trƣờng lao động …………………………………………
38

3.2. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………

42

3.3. Triệu chứng cơ năng của đối tƣợng nghiên cứu ….……………
44

3.4. Kết quả đo thính lực …………………………………………
47
Chƣơng 4 : BÀN LUẬN ………………………………………………
57

4.1. Kết quả khảo sát thực trạng tiếng ồn …………………………
57


4.1.1 Nguồn gây ồn ……………………………………………
57


4.1.2 Thực trạng tiếng ồn ………………………………………
58

4.2. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………
61


4.2.1 Giới tính ………………………………………………….
61


4.2.2 Tuổi đời, tuổi nghề ………………………………………

61

4.3. Triệu chứng cơ năng …………………………………………
63

4.4. Kết quả đo TL, đánh giá ảnh hƣởng của tiếng ồn lên TL
65


4.4.1 Kết quả đo thính lực ……………………………………
65


4.4.2 Liên quan giữa GTL với tiếng ồn, tuổi, tuổi nghề ……
69
KẾT LUẬN ……………………………………………………………
74
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Mức áp âm chung của tiếng ồn theo theo khu vực lao động
39
Bảng 3.2: Cƣờng độ tiếng ồn theo mức áp âm chung …………………
40

Bảng 3.3: Cƣờng độ tiếng ồn của theo từng giả tần số…………………
40
Bảng 3.4: Phân tích cƣờng độ tiếng ồn theo từng dải tần số ………….
41
Bảng 3.5: Phân bố đối tƣợng theo giới …………….……………………
42
Bảng 3.6: Phân bố đối tƣợng theo tuổi đời … ……………… ……….
42
Bảng 3.7: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi nghề ………….……
43
Bảng 3.8: Liên quan giữa tuổi đời và tuổi nghề
43
Bảng 3.9 : Tuổi đời và tuổi nghề trung bình theo khu vực lao động …
44
Bảng 3.10: Phân bố các triệu chứng theo tuổi nghề ……………………
45
Bảng 3.11: Phân bố các triệu chứng theo cƣờng độ tiếng ồn ………….
46
Bảng3.12: Kết quả đo thính lực sơ bộ ………………………………….
47
Bảng 3.13: Kết quả đo thính lực …………………………………
48
Bảng 3.14: Giảm thính lực ………………………… ………………….
50
Bảng 3.15: Loại giảm thính lực …………………………….…………
51
Bảng 3.16 : GTL tần số 4000Hz với tuổi nghề …………………………
51
Bảng 3.16: Giảm thính lực tần số 2000Hz và 8000Hz với tuổi nghề ….
52

Bảng3.17: Mức giảm thính lực theo tần số ……………………………
52
Bảng 3.18: Liên quan giảm thính lực với mức áp âm ………………….
53
Bảng 3.19: Liên quan giảm thính lực với khu vực làm việc ……………
54
Bảng 3.20: Liên quan giảm thính lực với tuổi ………………………….
54
Bảng 3.21: Liên quan giảm thính lực với tuổi nghề ……………………
55
Bảng 3.22: Mức độ giảm thính lực theo thiếu hụt thính lực ……………
56
Bảng 3.23: Mức độ giảm thính lực theo tỷ lệ % tổn thƣơng cơ thể ……
56

DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 1.1: Tiến triển của giảm thính lực do tiếng ồn ………………
22
Biểu đồ 3.2: Phân tích cƣờng độ tiếng ồn theo từng giải tần số ………
41
Biểu đồ 3.3: Triệu chứng cơ năng ……………………………………
44
Biểu đồ 3.4: Trệu chứng cơ năng của nhóm có GTL …………………
45
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm triệu chứng ù tai ………………………………
47
Biểu đồ 3.6: Thính lực đồ bình thƣờng ………………………………
48
Biểu đồ 3.7 : TL đồ của GTL giai đoạn đầu khuyết ở tần số 4000Hz …
49

Biểu đồ 3.8 : TL đồ của GTL giai đoạn tiềm tang hai tai đối xứng hoàn
toàn ………………… …………………………………

49

Biểu đồ 3.9 : TL đồ GTL giai đoạn rõ rệt hai tai đối xứng không hoàn
toàn ……………………………………………………


50
Biểu đồ 3.11:Tiến triển GTL trên TL đồ ……………………………….
53

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giải phẫu tai ………………………………………………….
5
Hình 1.2: Thiết đồ cắt qua ốc tai ………………………………………
7
Hình 1.3: Cơ quan Corti ………………………………………………
8
Hình 1.4: Đƣờng đi của luồng thần kinh thính giác ……………………
14
Hình 1.5A: Lông của tế bào lông ngoài bình thƣờng …………………
19
Hình 1.5B: Lông của tế bào lông ngoài bị tổn thƣơng …………………
19
Hình 2.5: Máy đo cƣờng độ tiếng ồn Rion-NL của Nhật bản ………….
30
Hình 2.6: Đèn Clark …………………………………………………….
31

Hình 2.7: Autoscope soi tai ……………………………………………
31
Hình 2.8 Máy đo nhĩ lƣợng MAICO – MI30 của Đức …………………
31
Hình 2.9 Máy đo TL đơn âm Audios 310-Eymasa của Tây Ban Nha …
32

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển ngày càng nhanh của nền công nghiệp đã làm xã hội con
người phát triển, nhưng cùng với sự phát triển đó thì vấn đề gây ô nhiễm môi
trường như bụi, hơi khí độc, đặc biệt cường độ tiếng ồn trong môi trường lao
động cũng ngày một tăng và điều đó đã trở thành mối đe doạ tới sức khoẻ và
sức nghe không chỉ của người công nhân mà còn cả của cộng đồng. Hàng
không dần trở thành phương tiện vận chuyển hàng hóa và con người nhanh và
an toàn. Chính vì vậy nhu cầu vận chuyển bằng máy bay ngày càng gia tăng
kéo theo đó là sự gia tăng về số lượng các sân bay, các dịch vụ mặt đất và con
người làm việc cho ngành khai thác này.
Trong nhà máy người công nhân phải làm việc trong môi trường có
tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì có nguy cơ bị giảm thính lực
(GTL) do tiếng ồn gọi là bệnh “điếc nghề nghiệp”[35],[68].
GTL do tiếng ồn hay còn gọi là bệnh điếc nghề nghiệp (ĐNN) là một
bệnh do tiếng ồn của môi trường lao động có cường độ cao quá mức chịu
đựng của tai tác động như một vi chấn thương âm trong một thời gian dài, gây
những tổn thương không hồi phục ở cơ quan Corti tai trong [19],[45],[46].
Bệnh ĐNN là một trong những bệnh hay gặp nhất trong các bệnh nghề
nghiệp, có nhiều nước trên thế giới đã đưa ra chiến lược quốc gia về phòng
chống tiếng ồn và bệnh ĐNN.
Theo nhận định của hội chống tiếng ồn thế giới tại các nước công

nghiệp phát triển trung bình có 1/4 đến 1/3 số người phải lao động trong môi
trường có tiếng ồn [69].
Tại Mỹ bệnh ĐNN là bệnh nghề nghiệp đứng hàng thứ hai [68], còn ở
các nước thuộc khối Châu Âu bệnh ĐNN đứng thứ tư trong các bệnh nghề
nghiệp [55].
2

Ở Mỹ có 30 triệu người phải sống và làm việc trong môi trường tiếng
ồn cao, trong đó khoảng 1/4 (7,5 triệu) GTL do tiếng ồn và chiếm 1/3 những
trường hợp GTL ở người lớn [70].
Ở Việt Nam bệnh ĐNN do tiếng ồn được đưa vào danh mục bệnh nghề
nghiệp được bảo hiểm từ năm 1976, và bệnh ĐNN là loại bệnh nghề nghiệp
đứng thứ 2 sau bệnh bụi phổi –silic [36]. Những nghiên cứu trong nhiều năm
qua đã đưa ra được tỷ lệ hiện mắc bệnh ĐNN ở một số ngành nghề như: dệt,
khai thác than, khai thác đá, cơ khí luyện kim Nhưng chưa có các nghiên
cứu về tiếng ồn tại các sân bay và ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực (TL)
của cán bộ nhân viên làm việc tại đây.
Hiện nay ở Việt Nam có 22 sân bay, Sân bay quốc tế Nội Bài là sân
bay lớn thứ 2 của Việt Nam xét về công suất nhà ga và số lượt khách thông
qua mỗi năm. Năm 2010 trung bình mỗi ngày có 200 lượt chuyến bay cất hạ
cánh. Có 1457 cán bộ công nhân viên làm việc trực tiếp trong môi trường
tiếng ồn tại sân bay. Để đánh giá thực trạng sức nghe sức nghe của công nhân
viên làm việc tại đây, chúng tôi tiến hành đề tài:

Với hai mục tiêu sau :
1. Khảo sát thực trạng tiếng ồn tại sân bay quốc tế Nội Bài .
2. Đánh giá







3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Ngoài nƣớc:
1975, Martin kết luận nguy cơ GTL do tiếng ồn từ 90dBA trở lên [61]
1992, Melamed và cs nghiên cứu trên 1.680 nam và 688 nữ công nhân,
chia làm 3 nhóm: nhóm tiếp xúc với tiếng ồn thấp <75dBA, tiếng ồn vừa 75 –
84dBA và tiếng ồn cao 85dBA. Kết quả cho thấy nhóm công nhân tiếp xúc
với tiếng ồn 85dBA có tỷ lệ TNLĐ cao hơn có ý nghĩa thống kê [63].
1995, theo tổ chức y tế thế giới ước tính trên toàn thế giới số người bị
GTL do ảnh hưởng của tiếng ồn là 120 triệu người [79]
1999, Mỹ có khoảng 9 triệu công nhân tiếp xúc với tiếng ồn trên
85dBA trung bình cho 8 giờ lao động và có khoảng 10 triệu người có GTL ở
mức cao hơn 25dBA [70]. Đến năm 2001 con số này là khoảng 30 triệu người
phơi nhiễm với tiếng ồn, trong đó có 7,5 triệu người bị ĐNN tập trung ở một
số ngành, nghề có tiếng ồn cao như: xây dựng, sản xuất, phục vụ công cộng,
vận tải, quân đội. Trong đó công nhân ngành xây dựng GTL do tiếng ồn nhiều
gấp 5 lần các ngành nghề khác [71].
2005,Ở Anh có khoảng 1.9 triệu công nhân tiếp xúc với tiếng ồn trên
90dBA [55]. Ở Na Uy từ năm 1992 – 2003 ĐNN của các thủy thủ là 10,7%
[78].
2005,Ở các nước Châu Âu, có 28% công nhân tiếp xúc với tiếng ồn
trong lao động (ước tính với cường độ tiếng ồn là 85-90dBA) được điều tra
cho thấy có ít nhất 1/4 thời gian họ phải nói to khi giao tiếp [55].
2005, theo số liệu thống kê bệnh nghề nghiệp của các nước Châu Âu có

1,8 triệu trường hợp ĐNN được phát hiện. Tỷ lệ phần trăm số công nhân có
vấn đề về TL và sức khoẻ từ 6,4% năm 1995 đến 7,2% năm 2000, chủ yếu là
nam tập trung vào nhóm tuổi từ 40 đến 54 tuổi [55],[67].
2005, Số lượng người lao động tiếp xúc với tiếng ồn gây hại trong môi
trường lao động là 270 triệu người [78]. 2005 ước tính trên thế giới có khoảng
4

16% các trường hợp GTL ở người lớn là do tiếng ồn gây ra, tỷ lệ này cao ở
các nước phát triển, nam nhiều hơn nữ [43]
1.1.2. Trong nƣớc:
1992, Nguyễn Thị Toán và cs, tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn mức tiếng
ồn dao động từ 98-108dBA, tỷ lệ ĐNN là 3,4%, số theo dõi ĐNN là 28,8%
[30] .
1992, Nguyễn Huy Thiệp, trong ngành dệt cho thấy người công nhân
phải tiếp xúc với tiếng ồn từ 98-102dBA, tỷ lệ ĐNN là 12% [34].
1998, Nguyễn Sỹ và cs, tại mỏ than Mạo Khê, Hà Lầm tỷ lệ GTL công
nhân khoan là 16,6%, công nhân lái xe là 8,8% [26].
2000, Lê Trung và cộng sự, trong 1498 công nhân ngành sản xuất vật
liệu xây dựng tiếp xúc với tiếng ồn cao từ 86- 103dBA, tỷ lệ ĐNN là 7,0%
trong đó khai thác đá là 8,7%, sản xuất gạch chịu lửa là 5,8%, sản xuất xi
măng là 6,76% công nhân cơ khí - luyện kim là 12,3% (trong đó gò rèn
18,6%; cán thép 10,9%; luyện thép 4,8%) [37].
2003,Hồ Xuân An ,nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn do xe tăng-thiết
giáp tới TL của bộ đội vận hành cho thấy nhóm trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn
có tỷ lệ GTL là 30/240 (12,5%) [1]
2005,Vũ Thị Hương Giang, nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn tới TL
của công nhân trong một số ngành nghề ở khu công nghiệp Đồng Nai tỷ lệ
tiếng ồn vượt TCVSCP là 53,4% - 85,7% và số công nhân được giám định
ĐNN là 8,64% [10].
2007, Lương Minh Tuấn nghiên cứu tình hình GTL ở nhóm công nhân

có nguy cơ cao của nhà máy đóng tàu Hồng Hà cho thấy tỷ lệ bệnh ĐNN là
9,9% [28].
2010, Nguyễn Đăng Quốc Chấn nghiên cứu thực trạng TL của công
nhân một số ngành nghề tiếp xúc với tiếng ồn cao công bố tỷ lệ ĐNN của công
nhân ngành da giày là 1,5%; công nhân in là 17,0%, công nhân dệt – may là
21%, công nhân ngành thép cơ khí là 22,9% [4].
2010,Hoàng Minh Thúy ,nghiên cứu đặc điểm sức khỏe người lao động
tiếp xúc với tiếng ồn công nghiệp và hiệu quả của giải pháp can thiệp tỷ lệ
ĐNN trong các đối tượng nghiên cứu là 121/721 (16.8%) [29]
5

1998,Phạm Xuân Ninh, tỷ lệ GTL của thợ sửa chữa máy bay là 11,6%
(8/69 công nhân) [20].2003,Nguyễn Quang Khanh và cs, Tổng công ty hàng
không Việt Nam tiếng ồn vượt mức giới hạn cho phép từ 4-28dBA ở môi
trường làm việc của công nhân sửa chữa máy bay và 13,6% trường hợp
ĐNN[11].
1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THÍNH GIÁC
1.2.1 Giải phẫu tai:
Tai gồm tai ngoài, tai giữa và tai trong.

. [50]
- Tai ngoài gồm: có vành tai và ống tai ngoài.
- Tai giữa là bộ phận dẫn truyền âm thanh, gồm có 3 phần:
Hòm nhĩ là một hốc xương nằm trong xương đá.
Gồm sáu thành: Thành ngoài: gồm có màng nhĩ ở dưới tường xương ở
trên; thành trong hay thành mê đạo; thành trên hay trần hòm nhĩ; thành dưới
hay thành tĩnh mạch cảnh; thành trước hay thành động mạch cảnh trong;
thành sau hay thành chũm.
Hòm nhĩ là một phần quan trọng của tai giữa trong hòm nhĩ có chứa hệ
6


thống xương con. Màng nhĩ và hệ thống xương con có chức năng tiếp nhận và
biến đổi âm thanh từ song âm thành chuyển động cơ học để chuyền vào tai
trong.
Màng nhĩ: là màng mỏng nhưng dai, chắc và cứng ngăn cách giữa ống
tai ngoài và hòm nhĩ. Màng nhĩ có hai dạng là hình tròn và hình bầu dục, lõm
ở giữa, chỗ lõm nhiều nhất gọi là rốn nhĩ. Rốn nhĩ chính là đầu tận cùng của
cán búa. Chính độ lõm của màng nhĩ làm âm thanh đỡ bị biến dạng, giúp cho
tai người có thể tiếp nhận một dãy tần số âm rộng hơn so với nhóm độ vật có
cấu trúc màng nhĩ phẳng.
Hệ thống xương con: Gồm ba xương (xương búa, xương đe, xương bàn
đạp) nói với nhau bởi các khớp búa đe, đe đạp và bàn đạp tiền đình. Các khớp
này đều là các khớp không tải trọng bề mặt các khớp được lót bởi sụn có hoặc
không có đĩa gian khớp nhưng đều có một bao khớp thực sự. Bao khớp này có
các sợi dây chằng nối giữa màng xương và khớp xương con.
Vòi nhĩ (vòi Eustachi) : là một ống sụn – xương nối thông hòm nhĩ với
thành bên của vòm mũi họng. Có chức năng : thông khí, dẫn lưu và làm sạch,
bảo vệ không cho áp lực âm thanh và dịch từ vòm mũi họng xâm nhập vào tai
giữa bằng phản xạ đóng loa vòi, ngoài ra theo [20] còn có chức năng thu và
phát âm thanh.
- Tai trong: Nằm toàn bộ trong xương đá.Tai trong có cấu trúc rất phức
tạp, gồm 2 bộ phận: Ốc tai và tiền đình. Tai trong đảm nhiệm 2 chức năng
chính là nghe và thăng bằng. Trong phạm vi nghiên cứu này xin trình bày
phần giải phẫu ốc tai hay loa đạo.
+ Loa đạo xương: là khuôn xương rỗng rất cứng, cuộn thành hình xoắn
ốc dẹt, gồm hơn 2 vòng xoắn rưỡi quấn quanh một hình chóp nón rỗng gọi
là trụ ốc.
Loa đạo xương có chiều cao khoảng 3-5 mm, đáy có đường kính khoảng
9mm. Loa đạo xương chia làm 2 ngăn bởi mảnh xoắn ốc: ngăn trên là vịn
tiền đình, ngăn dưới là vịn nhĩ, hai vịn này thông với nhau ở chỏm ốc tai.

+ Loa đạo màng: Nếu cắt dọc theo trục ốc tai thì loa đạo màng có 3
thành:
Thành trên là màng Reissner.
7

Thành ngoài là mảnh vòng quanh.
Thành dưới là là màng đáy hay màng nền đi từ mảnh xoắn ốc đến mảnh
vòng quanh nhưng nằm ngang.
Màng đáy dài khoảng 30 - 35mm. Âm có tần số cao được tiếp nhận ở vùng
đáy, âm có tần số thấp được tiếp nhận ở vùng đỉnh.
Trên màng đáy có cơ quan Corti, đây là bộ phận tiếp thu các rung động âm
thanh.


Hình 1.2 : Thiết đồ qua ốc tai. [45]
*Cơ quan Corti gồm :
- Các trụ tạo thành khung ở giữa cơ quan corti, được bố trí thành 2 dãy trụ:
trụ trong và trụ ngoài.
- Các tế bào nâng đỡ bao gồm:
+ Tế bào nâng đỡ trong: đi từ chân màng mái, ở trên màng đáy tới tựa vào
trụ trong. Đầu trên các trụ này kết hợp với đầu trên các trụ trong thành yếu tố
nâng đỡ bao quanh các tế bào thính giác lông trong.
+ Tế bào nâng đỡ ngoài: ở ngoài trụ ngoài, dựa trên màng đáy đi ra từ
thành ngoài. Gồm các lớp tế bào: tế bào Deiters, Hansen, Clandius.
8

+Tế bào lông ngoài : Có 3 hàng với 13.500 tế bào. Mỗi tế bào có hang
trăm lông nổi lên bề mặt, cao thấp không đều, sắp xếp theo hình W, trong đó
có một hang cao nhất tiếp xúc với màng mái ngay lúc nghỉ. Tế bào lông ngoài
giúp tai trong phân biệt các tần số.

+ Tế bào lông trong : Có khoảng 3500 tế bào [19], các lông không cắm
vào màng mái, có các tiếp nối với các sợ thần kinh ốc tai hướng tâm. Nơi đây
diễn ra quá trình tiếp nhận các tín hiệu.
- Màng mái là một phần màng xoắn trên toàn bộ chiều dài của cơ quan
Corti, chiều dày và chiều rộng tăng dần từ đáy lên đỉnh ốc tai.



Hình 1.3 Cơ quan Corti. [45]

1.2.2 SINH LÝ THÍNH GIÁC
Đứng về phương diện sinh lý thính giác (cơ quan dùng để nghe) có thể
chia thành 2 khối có cấu tạo giải phẫu, chức năng khác nhau là khối dẫn
truyền âm thanh và khối tiếp nhận âm thanh.
- Khối dẫn truyền âm thanh bao gồm :
+ Tai ngoài: Vành tai, ống tai.
+ Tai giữa: với các bộ phận như màng tai, dãy xương con (búa, đe, bàn
đạp), các dây chằng treo dãy xương con, cửa sổ: (bầu dục, tròn).
+ Các môi trường lỏng: ngoại dịch và nội dịch ở tai trong.
+ Các màng của ốc tai: màng Ressner, màng mái, và đặc biệt là màng đáy
(memibrane basilaire).
9

- Khối tiếp nhận âm thanh
+ Cơ quan Corti: có những tế bào cảm giác quan và những đầu dây thần
kinh thính giác.
+ Dây thần kinh thínhgiác.
+ Các khớp thần kinh.
+ Các đường thần kinh với 2 loại dây thần kinh (hướng tâm và ly tâm) và
các trung tâm thần kinh.

1.2.2.1. SINH LÝ TRUYỀN ÂM
Như phần giải phẫu đã mô tả: âm thành đi qua một khối có tác dụng dẫn
truyền sóng âm. Trên đường đi âm thanh đã chuyển từ môi trường không khí
để vào môi trường nước ở tai trong.
Vai trò tai ngoài trong sinh lý truyền âm
Tai ngoài là một ống kín, đầu trong là màng nhĩ. Ống mở ở một đầu có
tính chất cộng hưởng âm thanh phụ thuộc vào chiều dài của ống và tần số của
âm thanh.Chính điều này tạo nên tần số cộng hưởng của tai con người trung
bình khoảng 3.200 Hz. Tùy thuộc vào cường độ và tần số của nguồn âm
thanh, khuếch đại áp lực âm thanh có thể tăng cao hơn cường độ âm thanh đo
được bên ngoài môi trường tối đa đến 20 dB trong dải tần số giữa từ 1000Hz
– 4000Hz.
Vì vậy, các đặc tính cộng hưởng của tai ngoài xác định năng lượng âm
thanh gửi đến ốc tai.
Các nghiên cứu rung động màng đáy cho thấy tần số của cường độ âm
thanh tối đa xảy ra nửa quãng tám trên các tần số kích thích.
Vai trò tai giữa trong sinh lý truyền âm
Dẫn truyền và tăng năng lượng âm
Sự dẫn truyền âm và tăng năng lượng âm là do vai trò của màng nhĩ và
tiểu cốt.
- Màng nhĩ
Biến rung động âm ba trong không khí thành rung động cơ học và chuyển
các xung động đó cho xương búa.
- Xương con:
Tác dụng của xương con: như là các đòn bẩy, nó làm giảm biên độ và tăng
cường độ rung động cơ học.
- Vai trò của các cửa sổ:
10

Cửa sổ bầu dục do có diện tích nhỏ hơn diện tích rung động của màng nhĩ

17 lần (3mm
2
) cho nên khi sóng âm ở màng nhĩ có biên độ cao cường độ nhỏ,
khi vào đến cửa bầu dục biên độ sóng âm giảm mà cường độ tăng. Chức năng
chung của 2 cửa sổ là có tính chất hợp lực tính.
Chức năng bảo vệ của tai giữa
Chức năng của các cơ
- Cơ búa: cơ làm căng màng nhĩ bằng cách quay đầu búa ra ngoài, đưa cán
búa vào trong. Chân đe sẽ bị kéo ra ngoài, ngành xuống xương đe ấn xương
bàn đạp của cửa bầu dục: làm tăng áp lực màng nhĩ.
- Cơ bàn đạp co: kéo chân bàn đạp về phía sao và vào trong làm cho ngành
xuống xương đe bị đẩy ra ngoài, thân đe quay vào trong. Kết quả cán búa bị
đẩy ra ngoài. Làm màng nhĩ bớt căng.
Vòi Eustachi
Bình thường vòi nhĩ đóng lại. Khi chúng ta nuốt, ngáp ào mở ra cho không
khí ở mũi vào hàm nhĩ. Nước bọt của tuyến dưới hàm và dưới lưỡi được bài
tiết thường xuyên, sự có mặt của nước bọt trong miệng gây ra phản xạ nuốt
làm cho không khí vào hòm nhĩ một cách tự động.
Sự có mặt của không khí trong hòm tai rất cần thiết cho sự rung động của
màng nhĩ. Nếu không khí trong hòm tai giảm màng nhĩ sẽ lõm vào trong và
rung động kém, tai nghe sẽ kém đi.
Khối không khí đệm trong tai
Khối này khoảng 2 cm
3
. Tác dụng như một đệm hơi che chở tai trong
chống lại những thay đổi áp lực đột ngột và tiếng động quá mạnh. Đảm bảo
độ căng màng nhĩ.
Sào bào và các tế bào chũm
Sào bào và các tế bào chũm đều ăn thông với hòm nhĩ, chứa đựng không
khí làm tăng khối lượng không khí tai giữa làm giảm bớt tác hại khi áp lực

bên ngoài thay đổi.
Nhìn tổng hợp vấn đề dẫn truyền sóng âm
- Dẫn truyền sóng âm
+ Không phải chỉ có đường dẫn truyền sóng âm từ môi trường qua
màng nhĩ tiểu cốt để vào tai trong .
11

+ Âm thanh còn có thể truyền bằng đường cốt đạo bằng cách trực tiếp
đập vào cơ thể, vào xương; hoặc gián tiếp không khí đập vào vỏ sọ rồi vào tai
trong.
+ Vùng vòm mũi họng cũng tham gia vào truyền âm, từ vòi tai vào cửa
sổ tròn.
+ Da của toàn bộ cơ thể cũng tham gia tiếp nhận âm thanh.
Ví dụ: khi kích thích bộ phận nào đó của da có thể làm tăng khả năng nghe
của người đó.
+ Âm thanh cũng có thể dẫn truyền qua đường sụn vành tai đến ống tai
(bình thường lại bị tán ra ngoài do dẫn truyền không đáng kể so với đường
khí).
- Kháng trở
Khi sóng âm đi qua bất cứ môi trường nào đó lại bị cản một lực nhất
định của môi trường đó người ta gọi là kháng trở (impedance).
Sóng âm đi từ màng nhĩ qua hệ thống rung động của tai (tiêu cốt, cửa bầu
dục, nội ngoại dịch…) cũng gặp một sự cản trở nhất định, người ta gọi là trở
kháng thính
Hiện nay, người ta có thể đo trở kháng thính học bằng trở kháng kế
(impédace-métr de Madsen). Máy này giúp ta chuẩn đoán một số nguyên
nhân của điếc tai giữa.
Tai trong
Những rung động âm ba được đưa vào tai trong bằng đường tiểu cốt qua
cửa bầu dục và bằng không khí qua cửa sổ tròn. Giữa các sóng âm đi theo

đường tiểu cốt và đường không khí đến cửa sổ tròn có một sự chênh lệch về
thời gian (nhưng rất cần thiết cho sự rung động của chất dịch ở tai trong). Sự
lệch pha (déphage) rất nhỏ không đến một phần nghìn của giây nhưng rất cần
thiết cho sự rung động của chất dịch ở tai trong. Nếu các làn sóng đến hai cửa
sổ này cùng một lúc và cường độ bằng nhau thì ngoại dịch và nội dịch không
thể rung động được và tai sẽ không nghe.
Khi xương bàn đạp bị ấn vào cửa sổ bầu dục thì ngoại dịch ở vịn tiền đình
bị đầy dồn về đỉnh ốc tai, rồi từ dịch ốc tai đi ngược về cửa sổ tròn dọc theo
vịn nhĩ làm cho màng cửa sổ tròn phồng ra. Trái lại khi xương bàn đạp bị kéo
12

ra phía ngoài thì ngoại dịch sẽ bị hút ngược trở lại và màng cửa sổ tròn sẽ lõm
vào. Ngoại dịch chỉ có thể rung động được nếu 2 cửa sổ hoàn toàn không bị
tắc. Sự rung động của ngoại dịch sẽ tác động vào nội dịch trong ống ốc tai
qua màng nền và màng Resne. Chiều ngang của màng nền tăng dần từ cửa
bầu dục lên đến đỉnh ốc tai, còn chiều dày của nó lại giảm dần từ đáy ốc lên
đỉnh ốc tai.
V.Bekesy đã làm một cái ốc tai nhân tạo để nghiên cứu sự rung động của
màng nền và đã thấy rằng :
- Đối với tần số cao : biên độ rung động tối đa khu trú ở vùng thứ nhất
(tức là vùng gần cửa sổ bầu dục).
- Đối với tần số thấp : tất cả các màng đáy đều rung động nhưng biên độ
tối đa ở về phía đỉnh ốc.
Như vậy màng nền có sự phân vùng tiếp nhận âm thanh tùy theo tần số
rung động : vùng gần cửa sổ tiếp nhận những âm bổng, vùng đỉnh tiếp nhận
những âm trầm, đoạn giữa nhận những âm trung. Có thể nói màng nền hoạt
động như một máy phân tích cơ học tần số.
Sự rung động của màng nền làm cho cơ quan Corti nằm trên màng nền
cũng rung động theo cùng nhịp với màng nền. Khi cơ quan Corti rung thì các
tế bào giác quan có lông bị cuốn cong, co kéo bị đè nén xoắn vặn. Những thay

đổi cơ học này sẽ tác động đến điện sinh học của tế bào giác quan.
Đến đây kết thúc chức năng dẫn truyền và bắt đầu chức năng điện sinh vật
của tai trong.
1.2.2.2. SINH LÝ TIẾP ÂM
Có thể chia khối tiếp nhận âm thanh thành 3 tầng :
- Tầng ngoại biên của bộ phận tiếp âm.
- Tầng chuyển vận các luồng thần kinh với 3 kinh đoạn.
- Tầng tiếp nhận ở vỏ não.
Hoạt động của bộ phận tiếp nhận ngoại biên :
Trong ốc tai có nhiều loại điện thế :
13

+ Điện thế liên tục : mỗi bộ phận của ống ốc tai có một bộ phận điện
thế liên tục riêng biệt là điện thế nội dịch +80µv, tế bào giác quan có lông -
8µv, tế bào Hensen và màng Resne -20µv. Màng mái không có điện thế.
Nguồn cung cấp điện thế là vân mạch và tế bào giác quan có lông. Sự có mặt
của oxy, ion K và Na ở tỷ lệ nhất định rất cần thiết cho sự ổn định rất cần
thiết cho sự ổn định của các điện thế kể trên.
Khi các tế bào giác quan có lông bị uốn cong, kéo căng hoặc đè nén thì các
điện thế liên tục trong ống tai bị biến đổi ( lúc tăng lúc giảm, lúc âm lúc
dương) do hiện tượng khử cực hoặc thay đổi điện trở. Những biến đổi này
tạo ra một dòng điện xoay chiều gọi là điện thế vi âm.
+ Điện thế vi âm hay điện thế microphonic là một dòng xoay chiều, thể
hiện một cách trung thành những rung động của màng đáy do tác động của
âm ba từ ngoài truyền vào. Người ta có thể so sánh điện thế vi âm với dòng
điện phát sinh trong micro khi chúng ta nói trước máy phóng thanh.
Như vậy điện thế vi âm là sự biến lượng của rung động âm ba thành một dòng
điện xoay chiều.
Điện thế vi âm tăng một cách đồng biến với những âm thanh có cường độ nhỏ
và vừa. Nhưng khi cường độ âm thanh lên quá 105 dB thì nó lại không tăng

nữa.
Hiện tượng vi âm không phải là một luồng thần kinh vì khi con vật chết đi
hiện tượng vi âm chỉ giảm dần đến yếu đi, sau một giờ mới mất hẳn.
+ Điện thế cộng : điện thế cộng gồm hai dòng điện một chiều ( một âm,
một dương ) . Sóng điện xuất hiện khi lông của tế bào giác quan có lông bị đè
nén kéo dài bởi màng mái. Nó xuất hiện khi cường độ âm thanh đạt 20 dB cao
hơn cường độ gây ra điện thế vi âm. Cường độ của nó tăng cùng với cường độ
âm thanh trong một phạm vi nhất định. Nó có tác dụng tự chỉnh đối với điện
thế vi âm.
+ Điện thế hoạt động : nguồn gốc là do điện thế vi âm và điện thế cộng
tác động vào tế bào giác quan và giải phóng ra một chất trung gian hóa hộc ở
cực dưới tế bào.
Chất trung gian hóa học này được giải phóng theo nhịp rung của màng nền và
tạo ra ở khớp thần kinh ( synap) bao quanh tế bào giác quan. Những xung
14

động cùng nhịp chạy dọc theo các sợi dây thần kinh ốc tai gọi là điện thế hoạt
động ( giả thuyết Davis).
Người ta gọi điện thế này là luồng thần kinh thính giác. Hiện nay người ta có
thể đo được luồng điện thế này.
Điện thế hoạt động chứng minh sự hoạt động của các neuron thần kinh ốc tai
vì nó chịu sự chỉ đạo của thần kinh trung ương.
Luồng thần kinh và cách vận chuyển:
Luồng thần kinh tức là điện thế hoạt động được đưa từ cơ quan Corti
về vỏ não qua 3 kinh đoạn :

Hình 1.4 : Đường đi của luồng thần kinh thính giác [50]
+ Kinh đoạn 1 hay kinh đoạn loa đạo – hành não : bắt đầu từ tế bào giác
quan có lông của cơ quan Corti đến nhân thính giác ở hành não ( nhân ốc
lưng và nhân ốc bụng ). Các sợi trục tập trung thành dây thần kinh ốc tai, thân

các neuron tập trung lại thành hạch Corti.
Đặc điểm của luồng thần kinh nghe trong kinh đoạn 1 là : ngoài những đặc
điểm chung giống các luồng thần kinh khác, nó còn có các đặc điểm riêng ;
15

Các sợi thần kinh hầu như có đặc tính riêng với từng tần số; Khi cường độ
tăng lên số luống thần kinh tăng lên trong từng sợi dây với mức tối đa 35 dB.
Nếu cường độ tăng biến thế của từng sợi dây bên cạnh đều tăng lên; Vận tốc
30m/sec; Khi đến hành tủy tần số thấp ở bộ phận giữa, tần số cao ở phần trên.
+ Kinh đoạn 2 hay kinh đoạn hành não :
Rất phức tạp vì nó gồm nhiều tầng, do số các sợi trục bắt chéo phía trên nhân
thính giác. Do đó có những neuron ngắn, neuron dài, neuron đi thẳng, neuron
bắt chéo. Neuron liên lạc với trám cầu, thể thang với cấu tạo lưới.
Tất cả neuron này đều dẫn đến hai thể gối trong, mỗi thế gối trong đều nhận
những xung điện của cả hai bên.
+ Kinh đoạn 3 hay kinh đoạn hành não – vỏ não.
Từ thể gối trong đến vỏ não vùng thái dương, trung tâm nghe.
1.3. GTL DO TIẾNG ỒN
1.3.1 Tiếng ồn :
1.3.1.1 Định nghĩa âm thanh : âm thanh là một dạng vật chất tồn tại
dưới dạng một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi, thực chất đó
là sự lan truyền những giao động cơ học đàn hồi của các phần tử vật chất
trong môi trường có sóng âm [19],[72]
1.3.1.2 Định nghĩa tiếng ồn :
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh tạp loạn có tần số và cường độ rất
khác nhau, gây cảm giác khó chịu cho người nghe. [19],[72],[74].
Định nghĩa khác : tiếng ồn là một âm phức hợp không tuần hoàn[39],[74].
1.3.1.3 Các đặc tính vật lý của sóng âm :
Để miêu tả những đặc tính của sóng âm , người ta dựa vào các đặc tính của
một đơn âm.

- Đơn âm biểu hiện là một sóng hình sin có biên độ và tấn số riêng
được đặc trưng bới : Tần số f ( đơn vị : Hertz – Hz ), chu kỳ T ( đơn vị: giây -
s ), vận tốc ( đơn vị là m/s)
- Các nghiên cứu về âm thanh cho thấy âm thanh nghe được là âm
thanh trong dải tần số 16Hz - 20KHz. Âm thanh có dải tần cao hơn 20KHz
gọi là Siêu âm. Âm thanh thấp hơn 16 Hz gọi Hạ âm [74].
16

- Âm thanh không tồn tại trong chân không hay môi trường không vật
chất. Âm thanh cần vật chất để lan truyền. Vận tốc của âm thanh di chuyển
thay đổi theo nhiệt độ và áp suất của môi trường vật chất. Vận tốc âm thanh ở
nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn đo được bằng 333m/s
- Trong thực tế, âm thanh tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Trong không
gian rộng mở sóng âm thanh truyền đi tự do theo mọi hướng. Trong không
gian hạn hẹp hay bị vật cản, sóng âm thanh sẽ bị phản hồi và sẽ giao nhau với
các sóng khác tạo nên giao thoa sóng . Khi hai sóng âm thanh giao thoa sẽ
cho ra các hiện tượng nhiễu âm gây ra các hiện tượng như mất tiếng, tiếng đứt
quãng, tiếng ồn, tiếng dội [72].
- Các đại lượng vật lý của âm thanh :
Đại lượng âm khách quan :
. Áp suất ( P) : sóng âm tác động lên môi trường vật chất với một áp
lực, được đo bằng đơn vị Pascal (Pa=
2
m
N
) hoặc bar ( 1 bar= 10
5

m
N

)
Khoảng cách áp lực tai người nghe được là từ 2.10
4
đến 2.10
2
bar là một
phạm vi rất rộng.
. Cường độ (I) : là lưu lượng trung bình của năng lượng âm thanh đi
qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian được đo bằng đơn vị
2
m
W

hoặc .
. Đơn vị Bel và decibel (dB):
Khoảng biến thiên của các đơn vị vật lý của âm thanh thay đổi đáng kể
từ 1 – 10
10
. Để không phải tính toán với những con số quá lớn nhà vật lý
Alexander Graham Bell (1847-1922) đã dùng thang logarit để biễn những con
số cực lớn thành nhỏ đưa ra đơn vị Bel.
Trong thực tế người ta thường gặp những con số nhỏ hơn nên lấy đơn vị
1/10Bel là deciBel(dB).

×