Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn : Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrine đối với sâu xanh (Heliothis armigera) part 9 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.03 KB, 8 trang )

65
0
30
46.67
80
0
26.67
53.33
83.33
0
33.33
60
86.67
0
40
63.33
90
0
43.33
70
93.33
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90


100
0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Thời gian
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.7: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C
2
D
3

Hình 4.2 Tác động gây chết sâu Hình 4.3: Tác động gây chết sâu
xanh của chế phẩm C
2
D
2
xanh của chế phẩm C
3
D
2


Hình 4.4: Tác động gây chết sâu Hình 4.5: Đối chứng sâu xanh
xanh của chế phẩm C
3
D
3

66
Phần 5.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
Đã xác định được một số chỉ tiêu sinh hoá của lá, bánh dầu và nhân hạt xoan
chịu hạn. So với lá và bánh dầu thì nhân hạt xoan chịu hạn có hàm lượng lipid cao nhất
(32,25%), trong khi đó, bánh dầu có hàm lượng đạm tổng số cao nhất (44,25%) và lá
có hàm lượng xơ thô (10,84%) và trọng lượng khô tuyệt đối (49,53%) cao nhất.
Đã xây dựng được qui trình chiết xuất thô các hoạt chất sinh học trong nhân hạt
xoan chịu hạn (Xem hình 3.2).
Xác định được hàm lượng azadirachtin, salannin và nimbin trong các chế phẩm
thử nghiệm bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC).
Xác định được giá trị LC
50
của các chế phẩm, trong đó các chế phẩm C
3
D
3
,
C
2
D
3
, C
1
D
3
, và C
3
D
2

biểu hiện độc tính mạnh nhất với các giá trị LC
50
tương ứng là:
0,4261; 0,6755; 1,1015 và 1,5911%.
Đánh giá được hiệu quả diệt sâu của các chế phẩm phối trộn từ dịch chiết nhân
hạt xoan chịu hạn và cypermethrin đối với sâu xanh (H. armigera) tuổi 2, trong đó:
- Hiệu quả gây chết sâu xanh của chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan
chịu hạn mạnh hơn chế phẩm chỉ chứa cypermethrin.
- Hiệu quả gây chết sâu xanh của các chế phẩm phối trộn giữa cypermethrin và
dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn nhanh và mạnh hơn các chế phẩm chỉ sử dụng
cypermethrin hoặc dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn.
- Các chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và
cypermethrin có tác động chậm, đòi hỏi phải có một thời gian nhất định để đạt hiệu lực
gây chết tốt nhất.
- Dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn ngoài tác dụng gây chết sâu xanh, còn có
khả năng gây ngán ăn và xua đuổi.
- Các chế phẩm C
2
D
2
và C
3
D
2
có hiệu quả nhất về mặt kinh tế cũng như ý nghĩa
phòng trừ sâu bệnh.


67


5.2 Đề nghị
Trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ khảo sát tỷ lệ gây chết của chế
phẩm thử nghiệm đối với sâu xanh (H. armigera), cần khảo sát thêm các tác động đặc
trưng khác của dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn như: gây ngán ăn, tác động xua đuổi,
khả năng là giảm sức sinh sản và gây vô sinh, khả năng gây biến dị di truyền,
Tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm khả năng gây chết của chế phẩm đối với sâu
xanh trên qui mô đồng ruộng, cũng như trên các đối tượng khác như: sâu tơ (Plutella
xylostella) và Artemia salina,
Khảo sát một số chất phụ gia có tác dụng làm tăng tính ổn định của sản phẩm
như: chất nhủ hoá, chất chống oxy hoá













68
Phần 6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài Liệu Tiếng Việt
1. Trần Hồng Anh, 2003. Nghiên cứu khả năng phòng trừ một số loài sâu hại
nông nghiệp của dịch chiết từ cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss). Khóa

luận cử nhân sinh học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Phạm văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2000. Cẩm nang
thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp; trang 101 – 102.

3. Nguyễn Hữu Bình, 1994. Sâu xanh (Heliothis armigera) hại Bông và một số
vấn đề cần lưu ý trong phòng trừ. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 3/1994; trang 35 – 37.

4. Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh và Văn Đức Chín, 2000. Thực tập
lớn sinh hóa. Tủ sách Đại Học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM.

5. Lâm Công Định, 1991. Giới thiệu cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica
A.Juss) nhập nội vào vùng cát nóng hạn Phan Thiết – Tuy Phong. Sở Nông – Lâm
nghiệp Thuận Hải.

6. Vũ Văn Độ, Vũ Đănh Khánh và Nguyễn Tiến Thắng, 2005. Hiệu quả gây
chết của chế phẩm phối trộn giữa dầu neem và Bt (Bacillus thuringiensis) đối với sâu
xanh (Heliothis armigera) và sâu tơ (Plutella xylostella). Hội nghị Côn trùng toàn
quốc lần thứ 5: trang 340 – 346. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Trương Thanh Giản, 1995. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp.

8. Nguyễn Thị Minh Hà, 2002. Chiết xuất và khỏa sát hoạt tính ức chế sinh
trưởng của dịch chiết từ nhân hạt cây (Azadirachta indica) trồng tại Việt Nam lên vi
nấm Alternaria sp. và Fusarium oxysporum gây bệnh ở thực vật. Khóa luận cử nhân
khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM.

9. Nguyễn Ngọc Hạnh, 2002. Tách chiết và cô lập các hợp chất tự nhiên. Giáo
trình cao học, Bộ môn Hóa Hữu cơ - Trường Đại học Cần Thơ.


10. Phạm Thị Ánh Hồng, 2003. Kỹ thuật Sinh hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 156 – 158.

11. Trần Quang Hùng, 1999. Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, trang 115 – 117.
69
12. Hutchinson J., 1975. Những họ thực vật có hoa, tập I. Nguyễn Thạch Bích,
Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Văn Thanh dịch. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 368 – 369.

13. Vũ Đăng Khánh, 2004. Khảo sát hoạt tính kháng một số loài nấm gây bênh
cây và nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ cây
xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Sinh học. Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ CHí Minh.

14. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000. Thống kê học ứng dụng – Các kiểu mẫu thí
nghiệm. Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000. Thực hành các kiểu mẫu thí nghiệm trên phần
mềm Statgraphics. Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996. Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Giáo Dục.

17. Nguyễn Văn Mùi, 2001. Thực tập Sinh hóa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, trang 46 – 48

18. Lê Thị Thanh Phượng, 2004. Chiết xuất hoạt chất sinh học từ nhân hạt
Neem (Azadirachta indica A.Juss) và khảo sát tác động của chúng đối với Ngài gạo

(Corcyra cephalonica St). Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp. Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

19. Vũ Ngọc Phượng, Phạm Đức Trí, Thái Xuân Du và Nguyễn Văn Uyển,
2001. Nhân giống in vitro cây xoan Ấn Độ (Azadirachta indica A.Juss). Tuyển tập
công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp.

20. Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Kim Linh, Thái Xuân Du và Akiko
Hirano, 2001. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu neem lên sự phát triển của Bọ
hà (Cyclas formicarius f.) trên ruộng trồng khoai lang (Ipomoea batatas L.). Tuyển tập
công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới. Nhà
xuất bản Nông Nghiệp.

21. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Tiến Thắng và
Akiko Hirano, 2001. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu neem lên sự ký sinh của
Bọ hà (Cyclas formicarius f.) trưởng thành trong củ khoai lang (Ipomoea batatas L.).
Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000, Viện Sinh học
Nhiệt đới. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 141 – 147.

22. Nguyễn Tiến Thắng, Vũ Văn Độ, Đỗ Thị Tuyến, Lê Thị Thanh Phượng và
Vũ Đăng Khánh, 2003. Xây dựng qui trình chiết xuất hoạt chất sinh học từ hạt neem
(Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết
lên sự sinh trưởng của vi nấm gây bệnh thực vật (Fusarium oxysporum, Alternaria sp.)
70
và Ngài gạo (Corcyra cephalonica st.). Báo cáo đề tài cấp cơ sở - Viện Sinh học Nhiệt
đới.

23. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Văn Uyển và những người khác, 2004. Hoàn
thiện công nghệ nhân nhanh in vitro và triển khai trồng thử nghiệm đại trà cây hồng

(Paulownia), xoan chịu hạn (Azadirachta indica) và cây điều (Anacardium occidentale
L.). Báo cáo nghiệm thu đề tài Nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Viện Khoa học
Công nghệ Việt Nam.

24. Nguyễn Tiến Thắng và những người khác, 2003. Nghiên cứu và sử dụng
cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam. Báo cáo nghiệm
thu đề tài cấp nhà nước theo Nghị định thư.

25. Nguyễn Thị Thủy, 2002. Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết từ hạt neem lên
sự sinh trưởng của rầy nâu (Nilapartvata lugens stal.) và Ngài gạo (Corcyra
cephalonica st.).Khóa luận cử nhân sinh học, Trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên
Thành Phố Hồ Chí Minh, 69 trang.

26. Dương Anh Tuấn và những người khác, 2001. Azadirachtin - Hoạt chất gây
ngán ăn mạnh đối với sâu khoang và được phân lập từ hạt neem (Azadirachta indica
họ Meliaceae) di thực vào Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ hóa
hữu cơ toàn quốc lần thứ hai. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 333 – 337.

27. Đặng Thái Thuận và Nguyễn Mạnh Chinh, 1996. Sâu bệnh hại cây trồng
thường thấy ở Miền Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

28. Hồ Khắc Tín, 1982. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp.
Tài Liệu Tiếng Anh
29. Biswas Kausik, Chattopadhyay Ishita, Banerjee, R.K. and Bondyopadhyay
Uday, 2002. Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta
indica A.Juss). Current science, Vol. 82, No. 11.
30. Broughton H.B., Roner P.S., Ley S.V., Morgan E.D., Slamin A.M.Z. and
Williams D.J., 1987. The chemical structure of azadirachtin. In: Schmutterer H.,
Ascher K.R.S. [Eds] Natural pesticides from the neem tree (Azadirachta indica

A.Juss) and other tropical plants. Proceedings of the Third International Neem
Conference: p. 109 – 110. , Nairobi, Kenya. p. 103 – 110.
31. Coventry E. and Allan E.J., 2002. Microbiological and chemical analysis of
neem (Azadirachta indica A.Juss) extracts. New data on antimicrobial activity.
Pytoparasitica 29:5
32. Dahanukar S.A., Kulkarni R.A. and Rege N.N., 2002. Pharmacology of
medicinal plants and natural products. Indian Journal of Pharmacology, 32, S81 –
S118.
71
33. Dennis Dearth I.R., 1992. Neem – A tree for solving global problem.
National Academy Press, Washington D.C., USA. 141 pages.
34. Foster P., 2000. Standardisation of analytical methods for neem based
products – latest developments. Practice Oriented Results on Use and Production of
Neem Ingredients and Pheromones VIII. Copyright by Druck & Graphic, Giessen.
35. Govindachari T.R. et al., 1999. Triterpenoidal constituents of an aqueous
extract from neem kernels. Fitoterapia 70, p. 558 – 560.
36. Gunasena H.P.M., Marambe B., 1998. Neem in Sri Lanka – A monograph.
A Publication of the university of Peradeniya – Oxford Forestry Insitute, UK. Forsetry
Research Link, 62 pages.
37. Gupta B.N. and Sharma K.K., 1998. Neem – A Wonder Tree. Indian council
of forestry research and education, Dehra Dun, India. p. 1 – 7 and p. 142 – 148.
38. Kleeberg H. and Hummel E., 2000. NeemAzal
TM
– T/S_Experience and
possibility in biological plant protection system. Practice Oriented Results on Use and
Production of Neem Ingredients and Pheromones VIII. Copyright by Druck &
Graphic, Giessen.
39. Kleeberg H. and Zebitz C.P.W. [Eds], 1997. Neem analytics. Practice
Oriented Results on Use and Production of Neem Ingredients and Pheromones V.
Copyright by Trifolio – M GmH, Germany.

40. Larson R.O., 1987. Development of margosan _ O, a pesticide from neem
seed. Natural pesticides from the neem tree (Azadirachta indica A.Juss) and other
tropical plants, (Schmutter, H. and Ascher, K.R.S. [Eds]). Proceedings of the Third
International Neem Conference, Nairobi, Kenya, p.243 – 250.
41. Narasimhan et al., 1998. Efficacy of neem EC formulation of neem oil and
pungam oil for the management of sheath rot disease of rice. Phytoparasitica
26(4):301:306.
42. Office of Complementary Medicines, Therapeutic Goods Adminiustration,
2001. Evaluation of Cold – Pressed Oil from the seed kernels of Azadirachta indica
A.Juss, Meliacaea (Neem) for use in Listable Therapeutic Goods.
< posting November,
2002.
43. Pata Chera. International workshop on Heliothis management. India.
44. Rajappan et al., 2001. Management of sgrain discoloration of rice with
solvent – free EC formulation of neem and pungam oil. Phytoparasitica 29:2.
45. Schnaider B.H. and Ermel K., 1987. Quantitative determination of
azadiachtin from neem seeds using High Performance Lipuid Chromatography.
Natural pesticides from the neem tree (Azadirachta indica A.Juss) and other tropical
72
plants, (Schmutter H. and Ascher K.R.S. [Eds]). Proceedings of the Third International
Neem Conference, Nairobi, Kenya, p.161 – 170.
46. Schmutter H. and Ascher K.R.S. [Eds], 1987. Natural pesticides from the
neem tree (Azadirachta indica A.Juss) and other tropical plants. Eschborn.
47. Singh S. and Singh R.P., 1998. Neem (Azadirachta indica) seed kernel
extracts and azadirachtin as oviposition deterrents against the Melon Fly (Bactrocera
curcubitae) and the oriental Fruit Fly (Bactrocera dorsalis). Phytoparasitica 26(3).
48. Tewari D.N., 1988. Neem tree. Indian Council of Forestry Research and
Education, India, 18 pages.
49. Tewari D.N., 1992. Monograph on neem. International Book Distributors.
New Delhi, p. 279.

50. Vandana Shiva, 1998. The neem tree – a case history of biopiracy – Fact
98 – 01.
















×