Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Luận văn : Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrine đối với sâu xanh (Heliothis armigera) part 8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.49 KB, 8 trang )

57
tập trung đánh giá hiệu quả gây chết sâu xanh sau 6 ngày thử ngiệm chế phẩm. Các kết
quả cho thấy:
Trong dãy nồng dộ thử nghiệm (5, 10, 15, 20 và 25%), hiệu lực gây chết sâu
xanh (H. armigera) của mỗi chế phẩm tăng dần theo sự gia tăng nồng độ của chế phẩm
trong dung dịch thử nghiệm. Khi tăng nồng độ thử nghiệm từ 5% lên 25%, tỷ lệ chết
của sâu xanh tăng nhiều nhất ở nghiệm thức C
2
D
1
(tăng 30%), các nghiệm thức còn
lại tăng từ 13,33% đến 23,33%. Riêng nghiệm thức C
3
D
3
có tỷ lệ chết tăng ít nhất
(10%) và nghiện thức C
0
D
0
(đối chứng trắng) không gây chết sâu ở cả 5 nồng độ thử
nghiệm (tỷ lệ chết sau 6 ngày là 0%) (Bảng 4.6).
Qua kết quả phân tích Probit (Bảng 4.7) cho thấy, độ độc của các chế phẩm đối
với sâu xanh (H. armigera) tăng dần theo sự gia tăng nồng độ của dịch chiết nhân hạt
xoan chịu hạn và Cypermethrin trong các chế phẩm. Các giá trị LC
50
thấp nhất:
0,4261; 0,6755; 1,1015 và 1,5911% biểu hiện độc tính mạnh nhất của 4 chế phẩm
tương ứng là C
3
D


3
> C
2
D
3
> C
1
D
3
> C
3
D
2
(có sự phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt
xoan chịu hạn ở nồng độ 20 – 30% và cypermethrin ở nồng độ 0,03 – 0,09%). Độc
tính của các chế phẩm này mạnh hơn so với chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt
xoan chịu hạn ở nồng độ 10% (nghiệm thức C
0
D
1
) tương ứng 26,5; 16,72; 10,25 và 7,1
lần.
Kết quả phân tích cũng cho thấy cypermethrin ở các nồng độ 0,03; 0,06 và
0,09% tương ứng với các nghiệm thức C
1
D
0
, C
2
D

0
, và C
3
D
0
, có độ độc chỉ bằng 0,54;
1,06 và 1,12 lần so với nghiệm thức chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn 10%.
Các nghiệm thức phối hợp giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn ở nồng độ
10% và cypermethrin ở nồng độ 0,03 – 0,06% (tương ứng với các nghiệm thức C
1
D
1
,
C
2
D
1
) có độ độc chỉ bằng 1,45 và 1,81 lần so với nghiệm thức chỉ chứa dịch chiết nhân
hạt xoan chịu hạn 10%. Các nghiệm thức phối hợp còn lại có độ độc tương đối mạnh
hơn so với nghiệm thức chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn (nồng độ 10%) từ
2,46 đến 5,47 lần. Mạnh nhất là các nghiệm thức có sự phối hợp giữa dịch chiết nhân
hạt xoan chịu hạn ở nồng độ 20 - 30% và cypermethrin ở nồng độ 0,09% (các nghiệm
thức C
3
D
2
và C
3
D
3

), độ độc tương đối của các chế phẩm này so với chế phẩm chỉ chứa
dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn 10% lần lược là 26,5 và 16,72 lần.
Vì việc phân tích Probit bằng phần mềm Excel và phân tích biến lượng
(ANOVA) trên phần mềm Statgraphics cho kết quả tương tự nhau, nên bên cạnh việc
58
phân tích Probit để xác định LC
50
của các chế phẩm, chúng tôi tiến hành bắt cặp một
số nghiệm thức để phân tích trên phần mềm Statgraphit 7.0 nhằm so sánh hiệu quả gây
chết sâu xanh giữa các chế phẩm có sự phối trộn dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và
cypermethrin với các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn hoặc
cypermethrin, từ đó đưa ra công thức phối trộn tối ưu nhất, kết quả được trình bày ở
các Bảng 4.8 và Bảng 4.9 (xem phần phụ lục 3, 4 và 5):
Đầu tiên, chúng tôi tiến hành bắt cặp các nghiệm thức chỉ chứa dịch chiết nhân
hạt xoan chịu hạn ở các nồng độ khác nhau (C
0
D
0
, C
0
D
1
, C
0
D
2
, C
0
D
3

), sau đó tiếp tục
bắt cặp các nghiệm thức chỉ chứa cypermethrin ở các nồng độ khác nhau (C
0
D
0
, C
1
D
0
,
C
2
D
0
, C
3
D
0
). Ở cả hai trường hợp, tỷ lệ chết sâu được tính sau 5 ngày theo dõi và ở
nồng độ thử nghiệm 25% (ở nồng độ 25%, khả năng gây chết sâu xanh của các chế
phẩm trong cùng một nhóm có sự khác biệt rõ ràng nhất), sau khi phân tích trên phần
mềm Statgraphics 7.0, thu được kết quả sau (Bảng 4.8):
Bảng 4.8: Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm chỉ chứa dịch
chiết nhân hạt xoan chịu hạn và của các chế phẩm chỉ chứa Cypermethrin sau 5
ngày thử nghiệm ở nồng độ 25%.
Các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết neem
Các chế phẩm chỉ chứa Cypermethrin
Stt
Công thức
phối chế

Tỷ lệ chết của sâu
xanh (%)
Stt
Công thức
phối chế
Tỷ lệ chết của sâu
xanh (%)
1
C
0
D
0
00,00c
(*)

1
C
0
D
0
00,00b
(*)
2
C
0
D
1
53,33b
2
C

1
D
0
50,00a
3
C
0
D
2
70,00ab
3
C
2
D
0
56,67a
4
C
0
D
3
83,33a
4
C
3
D
0
63,33a
(*) Các ký tự khác nhau theo sau các giá trị trong cùng một cột thể hiện sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở P<0,05.

Chúng tôi cũng đã bắt cặp một số nghiệm thức có sự phối hợp giữa dịch chiết
nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin ở các nồng độ khác nhau để phân tích nhằm
đánh giá hiệu quả gây chết sâu xanh của các chế phẩm phối trộn, tỷ lệ chết của sâu
xanh được theo dõi sau 6 ngày thử nghiệm, ở nồng độ xử lý 25%, thu được kết quả sau
(Bảng 4.9):
59
Bảng 4.9: Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm có sự phối
hợp giữa dịch chiết nhân hạt xoa chịu hạn và cypermethrin sau 6 ngày thử
nghiệm ở nồng độ 25%.

(*) Các ký tự khác nhau theo sau các giá trị trong cùng một cột thể hiện sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở P<0,05.
Nhìn chung, kết quả phân tích Statgraphit cũng tương tự kết quả phân tích
Probit, các kết quả cho thấy:
Chế phẩm chỉ chứa cypermethrin: Tương ứng với các nghiệm thức: C
1
D
0
,
C
2
D
0
, C
3
D
0
có khả năng gây chết sâu xanh tuổi 2 ở các mức độ khác nhau tuỳ theo
hàm lượng cypermethrin trong mỗi chế phẩm và tuỳ theo nồng độ xử lý (Đồ thị 4.1).
Trong phạm vi thử nghiệm, từ nồng độ 0,03 – 0,09% (tương ứng với các chế phẩm

C
1
D
0
, C
2
D
0
và C
3
D
0
có hàm lượng cypermethrin lần lược là 0,03; 0,06 và 0,09 mg), tỷ
lệ chết của sâu xanh sau 5 và 6 ngày đều tăng 13,33% ở nồng độ xử lý 25% (Bảng 4.8
và 4.9). Trong dãy nồng độ xử lý từ 5% đến 25%, chế phẩm C
1
D
0
(chứa 0,03 mg
cypermethrin) có khả năng gây chết từ 30 – 53,33% cá thể sâu xanh, trong khi chế
phẩm C
2
D
0
(chứa 0,06 mg cypermethrin) và C
3
D
0
(chứa 0,09 mg cypermethrin) có khả
năng gây chết sâu xanh tương ứng từ 40 – 63,66% và 43,33 – 66,67% số cá thể sâu

xanh. Điều này chứng tỏ, trong cùng một chế phẩm, tỷ lệ chết của sâu xanh tăng theo
hàm lượng cypermethrin trong chế phẩm thử nghiệm, hay nói một cách khác, tỷ lệ gây
chết của xanh tăng khi tăng nồng độ xử lý chế phẩm.
Stt
Công thức
phối chế
Tỷ lệ chết của
sâu xanh (%)
Stt
Công thức
phối chế
Tỷ lệ chết của
sâu xanh (%)
1
C
0
D
0
00,00d
(*)
6
C
1
D
1
73,33abc
2
C
1
D

0
53,33c
7
C
0
D
2
76,67ab
3
C
0
D
1
63,33bc
8
C
0
D
3
90,00a
4
C
2
D
0
63,33bc
9
C
2
D

2
93,33a
5
C
3
D
0
66,67bc
10
C
3
D
3
93,33a
60
30
40
43.33
33.33
50
46.67
46.67
53.33
53.33
50
56.67
56.67
53.33
63.33
66.67

0
10
20
30
40
50
60
70
80
C1D0 C2D0 C3D0
Chế phẩm
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.1: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm
chỉ chứa cypermethrin.
Chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn: Tương ứng với các
nghiệm thức C
0
D
1
, C
0
D
2
, C
0
D
3
cho thấy hiệu lực gây chết sâu xanh cũng tăng theo

hàm lượng của dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn trong chế phẩm (Đồ thị 4.2). Trong
phạm vi thử nghiệm, từ nồng độ 10 – 30% (hàm lượng azadirachtin tương ứng từ 167
– 500 mg), sau 5 ngày thử nghiệm ở nồng độ xử lý 25%, tỷ lệ gây chết sâu tăng 30%
(Bảng 4.8) và sau 6 ngày xử lý ở nồng độ 25%, tỷ lệ gây chết sâu tăng 26,67% (Bảng
4.9). Đối với chế phẩm C
0
D
1
(có hàm lượng azadirachtin là 167 mg), khi nồng độ xử
lý tăng từ 5% đến 25% thì tỷ lệ gây chết sâu xanh tăng từ 40 – 63,33%, còn đối vói các
chế phẩm C
0
D
2
và C
0
D
3
(chứa hàm lượng azadirachtin tương ứng 434 và 500 mg) có
tỷ lệ chết của sâu xanh tăng từ 53,33 – 76,67% và 66,67 – 90% khi tăng nồng độ xử lý
từ 5% - 25% (Đồ thị 4.2). Điều này cho thấy, hiệu lực gây chết sâu xanh của các chế
phẩm này cũng tăng theo nồng độ xử lý chế phẩm.
Nhìn chung, chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn hoặc
cypermethrin đều có tác dụng gây chết sâu xanh. Điều này phù hợp với các kết quả đã
được công bố [6]. Tuy nhiên, chỉ những chế phẩm chứa hàm lượng cypermethrin và
dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn cao nhất mới cho hiệu quả gây chết sâu xanh rõ rệt.
Chế phẩm C
3
D
0

và C
0
D
3
gây chết sâu xanh tương ứng 66,67% và 90% ở nồng độ xử lý
25% sau 6 ngày.
61
40
53.33
66.67
46.67
60
70
53.33
66.67
76.67
56.67
73.33
83.33
63.33
76.67
90
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
100
C0D1 C0D2 C0D3
Chế phẩm
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.2: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm
chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn.
Chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và
cypermethrin: Tương ứng với các nghiêm thức C
1
D
1
, C
1
D
2
, C
1
D
3
, C
2
D
1
, C
2
D

2
, C
2
D
3
,
C
3
D
1
, C
3
D
2
, và C
3
D
3
có hiệu lực gây chết sau xanh tuổi 2 sau 6 ngày thử nghiệm ở các
mức độ khác nhau (Đồ thị 4.3 và Bảng 4.8) . Trong đó, chế phẩm C
3
D
2
có hàm lượng
dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn 20% phối trộn với cypermethrin 0,09% (tương ứng
với 434 mg azadirachtin và 0,09 mg cypermethrin) gây chết 100% cá thể sâu xanh khi
xử lý ở nồng độ 25%. Các chế phẩm C
1
D
3

, C
2
D
3
, và C
3
D
3
chứa hàm lượng dịch chiết
nhân hạt xoan chịu hạn 30% (tương ứng với 500 mg azadirachtin), phối trộn với
cypermethrin cũng gây chết cao đối với sâu xanh, tỷ lệ chết sâu trung bình sau 6 ngày
thử nghiệm đạt 93,4% ở nồng độ xử lý 25% và đạt 80% ở nồng độ xử lý 5%. Chế
phẩm chứa hàm lượng dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn 10% (tương ứng với 167 mg
azadirachtin) phối trộn với cypermethrin (C
1
D
1
, C
2
D
1
và C
3
D
1
) có hiệu lực gây chết
sâu không cao, tỷ lệ chết sâu trung bình sau 6 ngày thử nghiệm chế phẩm ở nồng độ xử
lý 25% đạt 75,5% và ở nồng độ xử lý 5% đạt 51,11%.
Thử nghiệm cũng cho thấy rằng, dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn ở nồng độ
cao (chế phẩm C

0
D
3
) - chứa 30% dịch chiết (tương ứng 500 mg azadrrachtin), nhưng
62
không phối trộn với cypermethrin cũng như cypermethrin ở nồng độ cao (chế phẩm
C
3
D
0
,

có hàm lượng cypermethrin 0,09 mg) nhưng không phối hợp với dịch chiết nhân
hạt xoan chịu hạn, có hiệu lực gây chế sâu xanh không cao. Cụ thể, trong dãy nồng độ
xử lý (từ 5% đến 25%) tỷ lệ gây chết sâu xanh của chế phẩm C
0
D
3
tương ứng từ
66,67% đến 90% (Đồ thị 4.2) và của chế phẩm C
3
D
0
tương ứng từ 43,33% đến 66,67%
(Đồ thị 4.1). Trong khi đó, các chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu
hạn ở nồng độ 20% (tương ứng với 434 mg azadirachtin) với cypermethrin ở nồng độ
0,06 – 0,09% (chế phẩm C
2
D
2

và C
3
D
2
) có hiệu lực cao đối với sâu xanh. Đặc biệt là
chế phẩm C
3
D
2
– gây chết 100% cá thể sâu xanh ở nồng độ xử lý 25% và đạt tỷ lệ chết
86,67% cá thể ở nồng độ xử lý 5%.
Nhìn chung, các chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và
cypermethrin có hiệu lực gây chết sâu xanh cao hơn so với các chế phẩm chỉ chứa dịch
chiết nhân hạt xoan chịu hạn hoặc cypermethrin, biểu hiện rõ nhất ở nồng độ xử lý
thấp (5%). Ở nồng độ xử lý 5%, tỷ lệ gây chết sâu của chế phẩm C
3
D
0
là 43,33%, của
chế phẩm C
0
D
3
là 66,67% và của chế phẩm C
3
D
3
là 86,67%. Sự gia tăng hiệu lực gây
chết nói trên cho thấy sự phối trộn dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn với cypermethrin
đã làm tăng hiệu lực diệt sâu của chế phẩm.

43.33
50
60
66.67
70
86.67
73.33
80
86.67
53.33
53.33
63.33
70
80
90
80
83.33
93.33
60
56.67
66.67
76.67
83.33
93.33
83.33
86.67
93.33
66.67
66.67
76.67

83.33
86.67
96.67
86.67
90
96.67
73.33
70
83.33
86.67
93.33
100
90
93.33
96.67
0
20
40
60
80
100
120
C1D1 C2D1 C3D1 C1D2 C2D2 C3D2 C1D3 C2D3 C3D3
Chế phẩm
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.3: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm phối
trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin.
63

Dựa vào các kết quả đã phân tích ở trên và Đồ thị 4.3 cho thấy, chế phẩm phối
trộn C
2
D
2
và C
3
D
2
có hiệu lực gây chết cao tương đương các chế phẩm C
1
D
3
, C
2
D
3

C
3
D
3
ngay ở nồng độ xử lý 5%, nhưng có hàm lượng dịch chiết nhân hạt xoan chịu
hạn ít hơn. Do vậy, hai chế phẩm này có ý nghĩa về mặt kinh tế, và phù hợp với thực
tiển sản xuất hơn cả.
Các Đồ thị 4.4, 4.5, 4.6, và 4.7 biểu hiện động thái gây chết sâu xanh của các
chế phẩm C
3
D
0

, C
0
D
3
, C
2
D
3
và C
3
D
2
theo thời gian. Đồ thị 4.4 và 4.5 cho thấy, dịch
chiết nhân hạt xoan chịu hạn (hàm lượng 30%, tương ứng 500 mg azadirachtin) gây
chết sâu xanh nhanh hơn cypermethrin (hàm lượng 0,09 mg). Cụ thể, sau 6 ngày xử lý,
dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn gây chết từ 66,67 – 90% số cá thể sâu xanh, trong
khi đó cypermethrin chỉ gây chết từ 43,33 – 66,67% số cá thể. Tuy nhiên, ở những
ngày đầu xử lý, hiệu quả diệt sâu của hai loại chế phẩm này tương đương nhau, điều
này có thể là do dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn có tác dụng chậm và ngoài tác dụng
gây chết , dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn còn có khả năng gây ngán ăn đối với sâu
xanh.
Các Đồ thị 4.6 và 4.7 cho thấy, các chế phẩm có sự phối hợp giữa dịch chiết
nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin ở mức cao như C
3
D
2
và C
2
D
3

có khả năng gây
chết sâu xanh nhanh và mạnh hơn nhiều so với khi chỉ sử dụng dịch chiết nhân hạt
xoan chịu hạn hay cypermethrin (dù ở nồng độ cao nhất - chế phẩm C
0
D
3
và C
3
D
0
).
Chỉ sau hai ngày xử lý, các chế phẩm này đã có thể gây chết từ 26,67 – 56,67% số cá
thể sâu xanh và sau 6 ngày xử lý, tỷ lệ chết đạt từ 86,67 – 100% đối với chế phẩm
C
3
D
2
và từ 80 – 93,33% đối với chế phẩm C
2
D
3
.
0
20
30
43.33
0
20
30
46.67

0
33.33
43.33
53.33
0
20
36.67
56.67
0
36.67
56.67
66.67
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Thời gian
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

64
Đồ thị 4.4: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C
3
D

0

0
30
50
66.67
0
33.33
53.33
70
0
53.33
66.67
76.67
0
46.67
76.67
83.33
0
46.67
76.67
90
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
100
0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Thời gian
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.5: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C
0
D
3

0
33.33
53.33
86.67
0
30
63.33
90
0
43.33
70
93.33
56.67
83.33
100
0
0

20
40
60
80
100
120
0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6
Thời gian
Tỷ lệ chết (%)
Nồng độ 5% Nồng độ 10% Nồng độ 15% Nồng độ 20% Nồng độ 25%

Đồ thị 4.6: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C
3
D
2

×