Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quá trình hình thành giáo trình thiết lập lưu đồ bài toán điều khiển mô hình trong công đoạn chế biến nước tinh lọc p10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.78 KB, 9 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
82
b. Chơng trình đợc viết trên LED nh sau:






Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
83

Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
84






Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
85






Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
86


3.6. Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét
Sau khi đã nghiên cứu hoạt động của dây chuyền thực tế và trên cơ sở phân
tích hoạt động của mô hình thay thế, chúng tôi đã thực hiện lắp ráp mô hình mô
phỏng. Trên cơ sở phân tích hoạt động của mô hình mô phỏng và thuật toán của mô
hình đã viết chơng trình cho mô hình. Sau đây là một vài nhận xét về mô hình:
Mô hình với cảm biến nhiệt mắc ở điều kiện không chuẩn hóa và sự cấp
nhiệt không ổn định nên chạy có sai số, tuy nhiên với mức độ mô phỏng đã đạt
hiệu quả mô phỏng.
Mô hình với sự thay đổi tín hiệu mức bằng quá trình phân mức thời gian nên
không phản ánh không đúng quá trình thực. Thiếu sự chuẩn hoá của quá trình sản
xuất.
Song mô hình còn thiếu trực quan về đờng cấp liệu và việc điều khiển máy
quay ly tâm nên phần nào hạn chế về hiệu quả mô phỏng của dây chuyền công
nghệ.
Dới đây là hình ảnh mô hình đã đợc kết nối với PLC:






Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
87

Hình 3.13. Sơ đồ tổng thể của mô hình

Hình 3.14. Sơ đồ kết nối PLC với mô hình
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
88
kết luận và đề nghị
1. Kết luận
Sau một thời gian nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu và thực tập ở cơ
sở thực tế, mặc dù có gặp khó khăn nhng với sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo
ThS. Phan Văn Thắng và tập thể các công nhân viên của xởng cô đặc nớc dứa,
cùng với sự nỗ lực của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành đề tài ứng dụng PLC
điều khiển mô hình khâu tinh lọc nớc dứa sau khi trích ép. Qua quá trình thực
hiện đề tài tôi có một số kết luận nh sau:
a. Mặt tích cực
- Đề tài đã nêu đợc quá trình phát triển của ngành tự động hoá quá trình sản
xuất trong nớc và phân tích lợi thế, ý nghĩa ứng dụng cũng nh hạn chế của nó
trong sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.
- Đề tài đã giúp ích rất nhiều cho tôi về kiến thức thực tế trong sản xuất cũng
nh cách thức sử dụng các thiết bị điện tử trong việc xây dựng mô hình.
- Qua quá trình thực hiện đề tài này tôi đã hiểu sâu hơn về PLC, đợc vận
dụng vào thiết kế thực tế trực tiếp. Biết cách sử dụng phần mềm lập trình để lập
trình điều khiển quá trình tự động hoá trong các dây chuyền sản xuất, biết cách
ghép nối PLC với thiết bị ngoại vi mà đây là điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng

cho bản thân tôi sau khi ra làm việc sau này.
- Đề tài cũng nêu đợc vai trò và ứng dụng của cảm biến trong quá trình
điều khiển và ý nghĩa của việc xử lý số liệu, của điện tử trong thiết kế mô hình sản
xuất.
- Từ thực tế sản xuất và ứng dụng phần mềm Simatic S7 200, kết quả đề
tài đã xây dựng đợc mô hình quy trình khâu tinh lọc nớc dứa trong dây chuyền
sản xuất nớc dứa cô đặc.
b. Mặt hạn chế
- Do còn hạn chế về kiến thức thực tế và các điều kiện khách quan nên quy
mô xây dựng mô hình cha đợc sát với thực tế.
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
89
- Đề tài mới chỉ xây dựng mô hình điều khiển dới dạng mô hình với đờng
nguyên liệu chỉ là tín hiệu mô tả. Các thiết bị chấp hành cha đợc tính toán nh
mô hình thực tế.
- Dây chuyền sản xuất trong thực tế là một dây chuyền khá hiện đại và mới ở
nớc ta, đề tài mới chỉ nêu đợc sự ảnh hởng của yếu tố nhiệt độ đến sản phẩm
mà cha kể đến ảnh hởng của các yếu tố khác nh áp suất, lu lợng.
c. Mặt nhận thức
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài ngoài
những hiểu biết về sự phát triển và ứng dụng của tự động hoá trên thế giới và trong
nớc ta hiên nay Đề tài còn giúp tôi tiếp cận với những kiến thức về điều khiển
logic và các phần mềm đang đợc ứng dụng rộng rãi trong hệ thống điều khiển tự
đông hiện nay. Thấy rõ đợc vai trò quan trộng của ngành tự động hoá trong sự
phát triển của nớc ta trong quá trình đi lên công nghiệp hóa đó là con đơng tất
yếu.
2. Đề NGHị
- từ thực tế nghiên cứu và làm đề tài, từ những mặt hạn chế và mặt tích cực

trong việc thực hiện đề tài chúng tôi rút ra. Tôi xin có nhng kiến nghị nh sau:
+ Nên tăng cờng lợng đề tài nghiên cứu khoa học để sinh viên có điều
kiện tiếp xúc nhiều hơn với thực tế và các ứng dụng tiên tiến của tự động hóa nói
riêng và thiết bị điện nói chung.
+ Cần tạo cho sinh viên các điều kiện thuận lợi trong quá trình làm đồ án
nh trang thiết bị, không gian và địa điểm phù hợp.






Mục lục
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Văn Hùng - TĐH46

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI
90
Trang
lời nói đầu 1
1.Đặt vấn đề 1
2. Nội dung đề tài 2
3. Mục đích đề tài 2
4. Phơng pháp nghiên cứu 2
Chơng 1. nghiên cứu phơng pháp điều khiển và lập trình bằng plc 2
1.1. Những cơ sở để lựa chọn PLC trong hệ thống điều khiển tự động 3
1.1.1.Vai trò của plc 3
1.1.2. u điểm của PLC trong việc điều khiển tự động hóa quá trình công
nghệ 3

1.1.3. Giá trị kinh tế của PLC 4

1.2. Khái quát chung về PLC 5
1.2.1. Bộ điều khiển logic khả trình(PLC) là gì ? 5
1.2.2. Cấu trúc phần cứng PLC 6
1.2.3. Cơ cấu chung của hệ thống PLC 7
1.3. Tìm hiểu về cách lập trình bằng PLC S7 - 200 (CPU 224) 8
1.3.1. Cấu hình cứng của CPU 224 8
1.3.2. Cấu trúc bộ nhớ của CPU 224 10
1.3.3. Kết nối PLC 11
1.3.4. Mở rộng cổng vào ra 13
1.3.5. Thực hiện chơng trình 14
1.3.6. Lập trình 15
1.3.6.1. Phơng pháp lập trình 15
1.3.6.2. Trình tự thực hiện thiết kế một trơng trình điều khiển bằng PLC 17
1.3.6.3. Cú pháp lệnh của S7 - 200 18
1.3.6.4. Tìm hiểu phần mềm lập trình STEP 7 - Micro/Win 31
Chơng 2. tìm hiểu quy trình công nghệ dâyCHuyền sản xuất nớc dứa cô đặc34
2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất của công ty xuất khẩu thực phẩm Đồng Giao 35
2.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của công ty 35

×