Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Tìm hiểu về vốn cố định doanh nghiệp" phần 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.74 KB, 6 trang )

Đề án môn học

2.2.1 Cơ cấu Tài Sản Cố Định Và Nguồn hình thành:
Công Ty Chè Long Phú sản xuất chế biến chè phục vụ hoạt động kinh
doanh chính là xuất khẩu, cho nên công tác quản lý chất lợng luôn đợc coi
trọng. Để có chất lợng sản phẩm tốt nhất đòi hỏi công ty phải luôn đổi mới
trang thiết bị, máy móc, thay đổi cơ cấu TSCĐ sao cho hợp lý. Để có đợc
TSCĐ có công nghệ cao, hiệu năng sử dụng lớn thì công ty cũng phải cố gắng
tìm các nguồn đầu t hợp lý. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Qua bảng số liệu cho ta thấy rằng:
Nhìn chung kết cấu TSCĐ của công ty đã hợp lý.Vì là doanh nghiệp
sản xuất nên kết cấu thiết bị máy móc lớn chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ
cố định năm 2003 là 11.304.252.500 chiếm 45% và sang năm 2004 là
11.902.890.985 chiếm 45,6%. Do công ty đã mua thêm một số máy móc thiết
bị mới cho sản xuất kinh doanh nên giá trị máy móc thiết bị của công ty năm
2004 tăng hơn năm 2003 là 5.115.203.675 - 5.432.156.674= 316.952.998.
Tình hình nhà xởng văn phòng công ty cũng phù hợp với sxkd năm
2003 là 38% , năm 2004 là 37% trong tổng TSCĐ. Mặc dù có một số loại
TSCĐ có tỉ trọng giảm nhng nhìn chung giá trị TSCĐ của công ty là tăng
qua từng năm.
Nguyên giá Nguồn hình thành Loại TSCĐ

2003

2004

NSNN

Tự có


Vay NH

Nhà cửa, vật kiến
trúc
4.315.632.001 4.522.570.568 471.995.425

263.990.744

3.786.584.339

Phơng tiện vận
tải
756.132.574 756.132.574 - - 756.132.574
Dụng cụ quản lý 110.752.144 115.231.534 - 115.231.534

-
Máy móc TB 5.115.203.676 5.432.156.674 - 48.741.690 5.383.414.984

Tài sản khác 1.006.532.105 1.076.799.635 138.232.944

274.020.352

664.543.339
Tổng 11.304.252.500

11.902.890.985

610.228.369

761.984.320


10.590.675.296

Đề án môn học

Có đợc điều đó là do công ty đã bỏ 1 phần lợi nhuận thu đợc để đầu
t vào mua sắm các trang thiết bị máy móc, 1 số TSCĐ cần thiết khác để phục
vụ sản xuất kinh doanh, nên kết quả mà công ty thu về đợc cao hơn . Dẫn
đến doanh thu của công ty ngày càng đợc cải thiện.
Hầu hết TSCĐ của doanh nghiệp đầu t vào cho công việc sản xuất đều
đợc đầu t qua các nguồn chủ yếu sau: do Ngân sách nhà nớc từ cấp trên
rót xuống là 610.228.369 đ, do nguồn tự có của doanh nghiệp là
701.984.320đ, còn lại chủ yếu là do vay ngân hàng 10.590.675.296 đ.

2.3 Tình Hình Quản Lý Và Sử Dụng TSCĐ Của Công Ty.
2.3.1 Công tác quản và sử dụng TSCĐ của công ty.
Vào cuối năm, phòng kế hoạch của công ty có nhiệm vụ nộp báo cáo
và giải trình cho lãnh đạo của công ty về những TSCĐ trong năm tới mà công
ty cần thiết phải có để phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty. Khi TSCĐ
đợc đa vào lắp đặt tại các xởng chế biến của công ty, thì phòng kế toán cử
ngời chứng nhận bàn giao TSCĐ đó để phục vụ cho công tác tính toán sau
này.
- Về quản lý TSCĐ của công ty: đợc lắp đặt đa vào sử dụng tai các
phòng ban và các xởng chế biến, hàng tháng hàng quý hàng năm những nơi
đó phải có báo cáo cho công ty về tình hình của những TSCĐ đó.
- Để đảm bảo cho TSCĐ của công ty đợc hoạt động tốt và liên tục
gắn với trách nhiệm của ngời lao động , Công Ty đã có những biện pháp nh
khen thởng , kỉ luật thích hợp. Cụ thể nh sau:
Công Ty tiến hành khen thởng những tổ,đội, những cá nhân có tinh
thần trách nhiệm, bảo quản vệ sinh tốt những loại TSCĐ, có sáng kiến cải

tiến. đổi mới máy móc thiết bị giúp cho công ty giảm chi phí , có số giờ sử
dụng TSCĐ an toàn, hiệu quả kéo dài.
Công Ty tiến hành kỉ luật, thậm chí đuổi việc đối với những cá nhân
những ngời có hành vi vô trách nhiệm lám h hỏng TSCĐ, cố tình làm h
Đề án môn học

hỏng lấy cắp TSCĐ, không tuân thủ đúng các thao tác về quy trình kĩ thuật khi
sử dụng TSCĐ
Trong các TSCĐ của công ty thì máy móc chế biến chiếm vị trí quan
trọng nhất đồng thời chiếm tỉ trọng lớn nhất trong công ty, bởi chế biến là
khâu quan trọng trong quá trình sxkd của công ty.Những năm gần đây công
ty đã mua những máy móc thiết bị mới của những nớc nh Hà Lan, Trung
Quốc, Ân Độđể phục vụ cho công tác chế biến.
Ngoài ra công ty còn có 2 phơng tiện vận tải nhằm phục vụ cho nhu
cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hoặc vânn chuyển sản phẩm.Nhìn chung các
phơng tiện vận tải của công ty còn mới. Có thể đáp ứng đợc nhu cầu của
công ty một cách tốt nhất.
Về dụng cụ quản lý của công ty nh : máy vi tính, máy photocopy,
máy in, máy huỷ tài liệu, máy điều hoàtại văn phòng hành chính còn mới và
đợc sử dụng đúng mục đích.

2.3.2 Tình Hình Khấu Hao TSCĐ Của Công Ty.
Việc tính khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định giá thành chính xác
hợp lý góp phần thúc đẩy thu hồi vốn và bảo toàn Vốn cố định mở rộng đầu t
tái sản xuất.
Công ty lựa chọn phơng pháp khấu hao bình quân, theo nguyên tắc tròn
tháng và theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của BTC.
Khấu hao trích cho hoạt động sản xuất đợc phân bổ vào chi phí, cho hoạt
động phúc lợi chỉ tính hao mòn mà không trích khấu hao.
Để biết rõ hơn về tình hình khấu hao TSCĐ tại công ty, ta xem bảng số liệu:

Đề án môn học

Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ tại công ty năm 2004
STT

Chỉ tiêu Nguyên giá KH luỹ kế Giá trị còn lại
1 Nhà cửa, vật kiến trúc

4.522.570.568 2.509.960.637 2.012.609.931
2 Phơng tiện vận tải 756.132.574 208.795.741 475.336.833
3 Dụng cụ quản lý 115.231.534 77.725.641 37.505.893
4 Máy móc thiết bị 5.432.156.674 3.420.408.660 2.011.748.014
5 Tài sản cố định khác

1.076.799.635 846.523.395 230.276.240
Tổng cộng 11.902.890.985

7.063.414.074 4.767.476.911

Qua bảng số liệu trên ta có: Tổng giá trị còn lại của TSCĐ dùng trong
sản xuất kinh doanh tính đến ngày 31/12/2004 là: 4.767.476.911 chiếm 40%
so với tổng nguyên giá.
Nhà cửa đất đai đã khấu hao hết 55,4%. Nguyên nhân do nhà cửa , sân
bãi . tờng rào đã đợc đa vào sử dụng ngay từ khi thành lập công ty.
Phơng tiện vận tải đã khấu hao hết 27,6% do công ty mới đa vào sử
dụng năm 2000.
Máy móc thiết bị đã khấu hao hết 62,9% . Đa số các máy móc thiết bị
đã đợc đa vào sử dụng ngay từ khi công ty bắt đầu tiên hành sản xuất.Có
nhiều máy móc đã hết thời gian sử dụng. Nếu công tác sửa chữa bảo dỡng tốt
thì có thể duy trì sự hoạt động của máy móc thiết bị này.

Qua một số chỉ tiêu trên mà ta đã phân tích ở trên về hiệu quả sử dụng
vốn cố định của công ty ta thấy rằng: số vốn cố định bình quân thực tế tham
gia vào sản xuất kinh doanh năm 2004 là: 8.076.105.420.

2.3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn cố định.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty đã có 1 số biện
pháp sau:
Định kì hoặc thờng xuyên bảo dỡng, bảo quản vệ sinh công nghiệp
các máy móc thiết bị , phơng tiện vận tải , có chế độ khen thởng bằng vật
chất đối với những cá nhân có tinh thần trách nhiệm.
Đề án môn học

Tổ chức đào tạo nâng cao kĩ năng nghiệp vụ cho những lao động trực
tiếp làm việc với máy móc thiết bị để nâng cao tay nghề đồng thời nâng cao
đợc tuổi thọ sử dụng TSCĐ .
Mở rộng khai thác, tìm kiếm thêm khách hàng nhằm huy động hết khả
năng của máy móc thiết bị, giảm hao mòn vô hình.
Trong tơng lai với sự phát triển của ngành cũng nh xã hội , công ty
sẽ còn phải trang bị những máy móc tiên tiến để đáp ứng nhu cầu của thị
trờng, có lợi thế cạnh tranh với các đơn vị khác về chất lợng cũng nh về
giá thành.

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định của doanh nghiệp
tại Công Ty:

STT

Chỉ tiêu 2004
1 Doanh thu thuần 8.091.951.226


2 Tổng lợi nhuận 505.689.625
3 Nguyên giá TSCĐ bình quân 14.130.108.370

4 Vốn cố định bình quân 8.076.105.420

5 Tổng tài sản 10.735.327.940

6 Hiệu suất sử dụng VCĐ 1,01
7 Hàm lợng VCĐ 0,99
8 Tỉ suất lợi nhuận VCĐ 0,06
9 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,57

Căn cứ vào bảng biểu đã tính toán ta nhận xét về hiệu quả sử dụng vố
cố định nh sau:
Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu
đợc 1,01 đồng lợi nhuận.
Về hàm lợng vốn cố định: để tạo ra 1 đồng doanh thu tiêu thụ sản
phẩm số vốn cần thiết bỏ ra là 0,99.
Đề án môn học

Về hiệu xuất sử dụng TSCĐ :có nghĩa là 1 đồng TSCĐ tham gia vào
trong sản xuất kinh doanh sẽ thu đợc 0,57 đồng doanh thu.
Về tỉ suất lợi nhuận vốn cố định: một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ thu
đợc 0.06 đồng lợi nhuận.

3.2 Phơng hớng quản lý vốn cố định.
Thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm duy trì và bảo toàn nguồn vốn
cố định đã có ở hiện tại.
Tiếp tục đầu t mới TSCĐ theo xu hớng tỉ trọng máy móc thiết bị
chiếm u thế với điều kiện hiện đại hoá cơ giới hoá quá trình sản xuất.






×